Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.18 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC GIỎI</b> <b>VUI VẺ</b>


<b>CHĂM NGOAN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 44</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:</b> <b><sub>Đàn voi rừng</sub></b>


<b>Rừng thông</b>


<b>Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT</b>


<b>Dừa nước</b>



<b>Đàn kiến</b>


<b>Nhóm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tre mọc thành lũy</b>
<b>Khi có gió bão, thực vật sống </b>


<b>thành nhóm có lợi gì so với </b>
<b>sống riêng lẻ?</b>


<b>Thực vật sống thành nhóm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đàn chó rừng săn mồi<sub>Đàn chim cánh </sub></b>
<b>cụt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Trong tự nhiên, động vật sống </b>
<b>thành bầy đàn có lợi trong việc </b>
<b>tìm kiếm được nhiều thức ăn </b>


<b>hơn, phát hiện kẻ thù nhanh </b>
<b>hơn và tự vệ tốt hơn.</b>


<b>Trong tự </b>
<b>nhiên, động </b>
<b>vật sống theo </b>
<b>bầy đàn có lợi </b>


<b>gì?</b>


<b>Đàn chó rừng săn mồi</b>


<b>Đàn chim cánh </b>
<b>cụt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Các sinh vật sống thành nhóm cá thể, thể hiện </b>


<b>mối quan hệ gì?</b>



<b></b>

<b>Các sinh vật sống thành nhóm cá thể, </b>


<b>thể hiện mối quan hệ </b>

<b>hỗ trợ</b>

<b> lẫn nhau.</b>



<b>I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I/ </b>
<b>QUAN </b>
<b>HỆ </b>
<b>CÙNG </b>
<b>LOÀI:</b>
<b>QUAN HỆ </b>
<b>HỖ TRỢ</b>



<b>Kiếm được nhiều thức ăn hơn</b>
<b>Chống chọi tốt với điều kiện </b>
<b>bất lợi của môi trường</b>


<b>Bảo vệ nhau tốt hơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Khi gặp điều kiện bất lợi nhóm cá thể xảy ra hiện tượng </b>
<b>gì?</b>


<b> </b> Các cá thể <b>cạnh tranh với nhau về thức ăn, nơi </b>
<b>ở, tranh giành đực, cái…</b>


<b>I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:</b>


<b>Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I/ </b>
<b>QUAN </b>
<b>HỆ </b>
<b>CÙNG </b>
<b>LOÀI:</b>
<b>QUAN HỆ </b>
<b>HỖ TRỢ</b>


<b>Kiếm được nhiều thức ăn hơn</b>
<b>Chống chọi tốt với điều kiện </b>
<b>bất lợi của môi trường</b>


<b>Bảo vệ nhau tốt hơn</b>



<b>(Khi điều kiện </b>
<b>sống thuận lợi)</b>


<b>QUAN HỆ </b>
<b>CẠNH TRANH</b>


<b>Đảm bảo số lượng cá thể </b>
<b>không tăng quá cao.</b>


<b>Hạn chế cạn kiệt nguồn thức </b>
<b>ăn trong vùng.</b>


<b>(Khi điều kiện </b>
<b>sống bất lợi)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:</b>


<b>Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Địa y sống bám trên cành cây.</b>
<b>Địa y </b>


<b>Nấm: Hút nước, muối khoáng cung cấp cho tảo</b>
<b>Tảo: Quang hợp tạo chất dinh dưỡng cho cả hai</b>


<b>Địa y : Cộng sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Loài A</b> <b>Loài B</b> <b>Mối quan hệ</b>
<b>Nấm và tảo trong </b>



<b>địa y</b> <b>Cộng sinh</b>


<b>Địa y và cây gỗ</b> <b>Hội sinh</b>


<b>+ : có lợi</b> <b>- : có hại</b> <b>0 : khơng lợi, khơng hại</b>


<b>+</b>

<b>+</b>



<b>+</b>

<b>0</b>



<b>Hỗ trợ</b>


<b>QH KHÁC LOÀI</b> <b>ĐẶC ĐIỂM</b>


<b>HỖ </b>


<b>TRỢ</b> <b>Cộng sinh</b>
<b>Hội sinh</b>


<b>Sự hợp tác cùng có lợi giữa các lồi </b>
<b>sinh vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Trên một cánh đồng lúa, </b>
<b>khi cỏ dại phát triển, năng </b>
<b>suất lúa giảm.</b>


<b>Cạnh tranh</b>


<i><b>Vận dụng</b>: Trong nông </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Động vật ăn động vật <sub>Động vật ăn thực vật</sub>


Thực vật bắt sâu bọ


<b>Sinh vật ăn </b>


<b>sinh vật khác</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ve bám trên da động vật</b>


<b>Rệp bám trên lá cây</b>


<b>Kí sinh </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> QH khác loài Đặc điểm</b>
<b>Hỗ </b>
<b>trợ</b>
<b>Đối </b>
<b>địch</b>
<b>Cộng sinh</b>
<b>Cạnh </b>
<b>tranh</b>
<b>Hội sinh</b>


<b>Kí sinh - </b>
<b>nửa kí </b>


<b>sinh</b>


<b>Sinh vật </b>


<b>này ăn sinh </b>


<b>vật khác </b>


<b>Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật</b>


<b> Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi </b>
<b>ở và các điều kiện sống khác của mơi trường. Các </b>
<b>lồi kìm hãm sự phát triển của nhau.</b>


<b> Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó </b>
<b>một bên </b> <b>có lợi cịn bên kia </b> <b>khơng có lợi và </b>
<b>cũng khơng có hại.</b>


<b> Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, </b>
<b>lấy các chất dinh dưỡng, máu….. từ sinh vật </b>
<b>đó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ví dụ</b> <b>Lồi <sub>A</sub></b> <b>Lồi <sub>B</sub></b> <b>QH khác loài</b>
<b>Nấm và tảo trong địa y</b> <b>Cộng <sub>sinh</sub></b>


<b>Hỗ trợ</b>
<b>Cây phong lan và cây gỗ</b> <b>Hội sinh</b>


<b>Lúa và cỏ dại trên cùng một </b>


<b>cánh đồng</b> <b>tranhCạnh </b>


<b>Hổ và hươu trong một khu rừng</b> <b>SV ăn SV <sub>khác</sub></b>
<b>Rận, ve bét kí sinh trên da trâu </b>



<b>bị</b> <b>Kí sinh</b>


<b>+ : có lợi</b> <b>- : có hại</b> <b>0 : khơng lợi, khơng hại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ </b>
<b>trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật </b>
<b>khác lồi là gì?</b>


<b>- Quan hệ hỗ trợ</b> <b>(Cộng sinh và hội sinh): </b>
<b>Là mối quan hệ có lợi hoặc ít nhất khơng có </b>
<b>hại cho tất cả các sinh vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II/ </b>
<b>QUAN </b>
<b>HỆ </b>
<b>KHÁC </b>
<b>LOÀI:</b>
<b>QUAN HỆ </b>
<b>HỖ TRỢ</b>
<b>Hội sinh</b>
<b>Cộng sinh</b>


<b>SV ăn sinh vật khác</b>
<b>QUAN HỆ </b>


<b>ĐỐI ĐỊCH</b>


<b>Cạnh tranh</b>



<b>Kí sinh, nửa kí sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1/ Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ </b>
<b>môi trường cung cấp cho tảo, </b> <b>tảo hấp thụ nước và </b>
<b>muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng </b>
<b>hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các </b>
<b>sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H 42.2).</b>


<b>H4 2.2 ĐỊA Y</b>


<b>HỖ TRỢ (Cộng sinh)</b>


<b>HỖ TRỢ (Cộng sinh)</b>



<b>Tảo đơn bào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2/ Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển năng </b>
<b>suất lúa giảm.</b>


<b>Lúa</b>


<b>Cỏ dại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3/ Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. </b>
<b>Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.</b>


<b>ĐỐI ĐỊCH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4/ Rận và ve bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng </b>
<b>sống được nhờ hút máu của trâu, bò.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>6/ Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.</b>


<b>CÁ ÉP</b>


<b>RÙA BIỂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>8/ Giun đũa sống trong ruột người.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu (H43.3)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>10/ Cây nắp ấm bắt cơn trùng.</b>



<b>ĐỐI ĐỊCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>I/QUAN HỆ CÙNG LỒI:</b>


<b>II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:</b>


<b>Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Quan hệ </b>


<b>cộng sinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Quan hệ </b>


<b>kí sinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Những con chim nhỏ </b>
<b>thường bám </b>


<b>trên lưng các loài động </b>


<b>vật cỡ lớn như cá sâu, </b>


<b>trâu, ngựa và hươu…</b>
<b>để ăn những con vật ký </b>


<b>sinh trên da </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b>


<b>HÃY XÁC ĐỊNH TÊN MỐI QUAN HỆ TRONG CÁC </b>
<b>TRƯỜNG HỢP SAU:</b>


<i><b>1. Dây tơ hồn</b></i><b>g hoặc </b><i><b>cây tầm gửi </b></i><b>sống trên </b><i><b>cây xanh</b></i><b> khác</b>


<i><b>2. Trùng roi</b></i><b> sống trong </b><i><b>ruột mối</b></i>
<i><b>3. Hải quỳ</b></i><b> sống chung với </b><i><b>cua</b></i>
<i><b>4. Kiến vàng</b></i><b> diệt </b><i><b>bọ rùa</b></i>


<i><b>5 Địa y</b></i><b> sống bám trên </b><i><b>thân cây</b></i>


<i><b>6. Sâu bọ</b></i><b> sống nhờ </b><i><b>tổ </b></i><b>kiến, tổ mối</b>
<b>6. Cá hề sống chung với san hô</b>


<i><b>7. Linh cẩu</b></i><b> và </b><i><b>sư tử</b></i><b> cùng săn mồi là trâu Châu Phi</b>


<i><b>8.Cá ép</b></i><b> bám vào </b><i><b>rùa biển</b></i><b> để được mang đi xa</b>


<i><b>9. Cây phong lan</b></i><b> sống bám trên </b><i><b>thân cây gỗ</b></i>
<i><b>10. Giun đũa</b></i><b> sống trong </b><i><b>ruột người</b></i>



<i><b>11.Cây nắp ấp</b></i><b> bắt </b><i><b>côn trùng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>NỘP BÀI: CHỤP HÌNH VÀ GỬI MAIL GIÁO VIÊN BỘ MƠN</b>
-<b>CƠ NGUYỄN THỊ VÂN ANH: </b>


<b></b>


-<b>THẦY LÊ THANH TRỌNG:</b>


<b></b>


<b>CÁC BÀI NỘP HẠN CHÓT VÀO LÚC 8h00 NGÀY 7/2/2021.</b>

<b>BÀI TẬP</b>



<b>BÀI TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×