Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO


<b>Chủ đề: Các quyền tự do dân </b>


<b>chủ cơ bản của công dân </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em</b>


<b>Bổn phận của trẻ em</b>


<b>Trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội </b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1-Truyện đọc:</b>Một tuổi thơ bất hạnh


<b>Câu 1: Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế nào? </b>
<b>Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái?</b>


<b>Câu 2: Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm pháp </b>
<b>luật của Thái? Thái đã không được hưởng những </b>


<b>quyền gì?</b>


<b>Câu 3: Biểu hiện của Thái khi ở trường giáo dưỡng? </b>
<b>Theo em,Thái phải làm gì để trở thành người tốt?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1:</b>



<b>- Tuổi thơ của Thái: phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, </b>
<b>tội lỗi.</b>


<b>- Thái đã vi phạm:</b>


<b> + Lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi.</b>
<b> + Bỏ đi bụi đời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 2:</b>


- <b><sub>Hoàn cảnh của Thái: </sub></b>


<b> + Khi em 4 tuổi thì bố mẹ li hơn rồi đi tìm hạnh </b>
<b>phúc riêng.</b>


<b> + Thái ở với bà ngoại già yếu.</b>
<b> + Thái phải đi làm thuê vất vả.</b>


<b>- Thái không được hưởng các quyền:</b>


<b> + Quyền được bố mẹ chăm sóc, ni dưỡng, dạy </b>
<b>bảo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3:</b>



<b>- Trong trường giáo dưỡng:</b>

<b> Thái nhanh </b>



<b>nhẹn, vui tính, có đơi mắt to thông minh.</b>



-

<b><sub>Những việc Thái phải làm:</sub></b>




<b> + Học tập, rèn luyện tốt.</b>


<b> + Vâng lời thầy cô.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 4: Trách nhiệm của mọi người:</b>


<b> - Giúp Thái có điều kiện rèn luyện tốt trong </b>
<b>trường giáo dưỡng.</b>


<b> - Giúp Thái hòa nhập cộng đồng khi ra trường.</b>
<b> - Giúp Thái được đi học và có việc làm chính </b>


<b>đáng để kiếm sống.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1</b>

<b><sub>2</sub></b>


<b>3</b>



<b>4</b>

<b>5</b>



<b>Quyền được </b>
<b>chăm sóc</b>


<b>Quyền được </b>
<b>giáo dục</b>


<b>Quyền được khai sinh </b>
<b>và có quốc tịch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2-Nội dung bài học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2-Nội dung bài học</b>


<b>a-Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em </b>


Quyền được bảo vệ


Trẻ em có
quyền được
khai sinh, có


quốc tịch.


Được nhà nước
và xã hội tơn
trọng, bảo vệ
tính mạng, thân
thể nhân phẩm,


danh dự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Em có biết?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Bà Quảng Thị Kim Hoa đã có những hành vi </b>
<b>đánh đập các em nhỏ đang được bà trông giữ tại </b>
<b>nhà.. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2-Nội dung bài học</b>


<b>a-Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em </b>



Quyền được chăm sóc


Trẻ em được chăm
sóc, ni dạy, bảo vệ


sức khỏe, được
sống chung với cha
mẹ, được hưởng sự


chăm sóc của các
thành viên khác


trong gia đình


Trẻ em tàn tật
khuyết tật được
nhà nước và xã
hội giúp đỡ trong
việc điều trị, phục


hồi chức năng.


Trẻ em không nơi
nương tựa được
nhà nước, xã hội tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2-Nội dung bài học</b>


<b>a-Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em </b>



<b>Quyền được giáo dục</b>


Trẻ em có
quyền được
học tập, được


dạy dỗ.


Trẻ em được vui
chơi giải trí.
tham gia các
hoạt động văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Quyền được</b>
<b>Chăm sóc</b>


<b>Nhân phẩm</b>
<b>Thân thể</b>
<b>Tính mạng</b>


<b>Được vui chơi giải trí</b>
<b>Trẻ em khơng nơi </b>
<b>nương tựa được Nhà</b>
<b> nước chăm sóc ni dạy</b>
<b>Trẻ em tàn tật được Nhà</b>


<b> nước giúp đỡ điều trị</b>
<b>Trẻ em được nuôi dạy </b>


<b>để phát triển</b>


<b>Được tôn trọng </b>


<b>và bảo vệ</b>
<b>Được khai sinh </b>


<b>và có quốc tịch </b>


<b>QUYỀN </b>
<b>TRẺ </b>
<b>EM</b>
<b>Quyền được </b>
<b>Giáo dục</b>
<b>Quyền được</b>
<b> bảo vệ</b>


<b>Được học tập, </b>
<b>đươc dạy dỗ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2-Nội dung bài học</b>


<b>b-Bổn phận của trẻ em </b>


Bổn phận của trẻ em


Với nhà trường


yêu q, kính trọng ơng bà
cha mẹ…


Với xã hội



Kính trọng thầy cơ giáo
đồn kết với bạn bè


Chăm chỉ học tập


Tôn trọng pháp luật, tôn trọng
tài sản của người khác


Khơng uống rượu, đánh bạc,
hút thuốc, dùng chất kích thích.


u Tổ quốc, có ý thức xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc


Với gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2-Nội dung bài học</b>


<b>c-Trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội </b>


2-Nhà trường: chăm sóc
và giáo dục, có trách
nhiệm bồi dưỡng trẻ em
trở thành cơng dân có
ích cho đất nước.


Cha mẹ hoặc người đỡ đầu chịu
trách nhiệm đầu tiên trong việc
bảo vệ, chăm sóc, ni dạy trẻ em,



tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát
triển của trẻ em


1-Gia đình


3-Nhà nước và xã hội:


tạo điều kiện tốt nhất bảo vệ
quyền lợi của trẻ em cho sự
phát triển của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Chúng ta cần nhớ những gì?</b>
<b>a-Quyền bảo vệ chăm sóc và giáo dục? </b>


-Quyền được bảo vệ: Quyền có khai sinh, có quốc tịch,được bảo vệ tính
mạng, danh dự, nhân phẩm.


- Quyền được chăm sóc: được chăm sóc ni dạy, sống chung với cha mẹ
và có nơi nương tựa.


-Quyền được giáo dục: Được học tập, vui chơi giải trs và tham gia các hoạt
Động văn hóa, thể thao…


<b>b-Trẻ em có bổn phận gì? </b>


<b>c-Trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội là gì? </b>


- Tạo mọi điều kiện để trẻ em thực hiện tốt quyền của mình( trách nhiệm trước tiên là
gia đình)



- Yêu Tổ quốc.


- Tơn trọng pháp luật.


- Kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ
- Chăm chỉ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>(1) Làm khai sinh chậm, khi trẻ đến tuổi đi </b>
<b>học mới làm khai sinh;</b>


<b>(2) Đánh đập, hành hạ trẻ em;</b>


<b>(3) Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng;</b>


<b>(4) Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống;</b>


<b>(5) Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện;</b>


<b>(6) Dụ dỗ, lơi kéo trẻ em đánh bạc, hút thuốc.</b>


<b>Có</b>
<b>Có</b>
<b> Khơng</b>
<b>Có</b>
<b>Khơng</b>
<b>Có</b>
<b>Bài tập a – sgk tr 41: Trong các hành vi sau, theo em, </b>
<b>hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em (điền Có hoặc </b>



<b>Khơng) ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>(1)</b>

<b>Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan cơng </b>
<b>an hoặc chính quyền địa phương.</b>


<b>(2) Im lặng, bỏ qua.</b>


<b>(3) Nói với bố mẹ hoặc các thầy cơ giáo trong </b>
<b>trường và đề nghị giúp đỡ.</b>


<b>(4) Biết là sai nhưng vì bị đe dọa nên sợ, phải làm </b>
<b>theo lời dụ dỗ.</b>


<b>Bài tập d – sgk tr42:</b> <b>Trong trường hợp bị kẻ xấu </b>


<b>đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội (VD: </b>
<b>Trộm cắp) em sẽ làm gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>BẢO VỆ</b>


<b>CHĂM SĨ</b>C


<b>GIÁO DỤC</b>


<b>TỒN DIỆN</b>

<b>Trẻ em có quyền được</b>



<b> khai sinh và có quốc </b>


<b>tịch…</b>




<b> Đó thuộc quyền gì?</b>



<b>Trẻ em được bảo vệ </b>


<b>Sức khỏe…. </b>



<b> Đó thuộc quyền gì?</b>


<b>Trẻ em được học tập,</b>


<b> vui chơi…</b>



<b> Đó thuộc quyền gì?</b>



<b>u Tổ quốc; u q, </b>


<b>kính trọng ơng bà, </b>



<b>cha mẹ là… của trẻ em.</b>



<b>BỔN PHẬN</b>


<b>Trẻ em được bảo vệ, chăm sóc,</b>
<b>giáo dục và thực hiện tốt </b>
<b>bổn phận của mình sẽ được</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-

<b><sub>Nhà tâm lý học người Nga đã khẳng </sub></b>



<b>định:</b>

<b> “Gia đình là trường học đầu tiên, </b>



<i><b>cha mẹ là người thầy đầu tiên của trẻ”.</b></i>



-

<b><sub>Tổ chức UNESCO có khẩu hiệu:</sub></b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Dặn dị</b>


<b>Hồn thiện bài tập Đ trong SGK</b>


<b>Tìm hiểu bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên </b>
<b>thiên nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×