Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Báo cáo chuyên đề Một số kỹ năng giúp học sinh tham gia giao thông an toàn tại nơi tầm nhìn bị che khuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.48 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>



<b> MỘT SỐ KỸ NĂNG GIÚP HỌC SINH THAM GIA GIAO THƠNG </b>
<b>AN TỒN TẠI NƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤT</b>


<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Hiện nay an tồn giao thơng là vấn đề lớn, được cả xã hội quan tâm. Hàng
năm tai nạn giao thông đã cướp đi hàng ngàn sinh mạng của con người. Tai nạn
giao thông đã trở thành một vấn đề đáng báo động đối với tồn thế giới nói chung
và nước ta nói riêng. Vì vậy chúng ta phải có những biện pháp để ngăn chặn và
giảm thiểu tai nạn giao thông đang ngày một tăng cao hiện nay. Nguyên nhân chủ
yếu dẫn tới tình trạng này thì có nhiều: Do sự lấn chiếm hành lang an tồn giao
thơng, sự gia tăng quá nhanh của các phương tiện giao thông, do cá nhân và ý thức
của người tham gia giao thông quá kém và chưa được cải thiện nhiều trong những
năm gần đây. Bên cạnh đó cũng phải kể đến đường xá của chúng ta quá nhỏ hẹp,
nhiều khúc cua, vỉa hè thì bị lấn chiếm làm nơi kinh doanh bán hàng, để xe ơ tơ
dẫn tới tình trạng người tham gia giao thơng bị khuất tầm nhìn, nhiều đoạn đường
xuống cấp quá nhanh có nguy cơ tiềm ẩn tai nạn giao thơng. Có thể nói rằng cứ ở
đâu có đường là ở đó có nhà dân thậm chí các doanh nghiệp, các nhà máy các khu
công nghiệp cũng coi bám mặt đường là một lợi thế. Vì thế “trăm hoa đua nở” dẫn
đến khơng kiểm sốt được. Và học sinh là một trong những đối tượng gây ra nhiều
vụ tai nạn giao thơng, trong đó có những vụ tai nạn giao thông rất nghiêm trọng.
Những học sinh này chưa có đủ kiến thức về an tồn giao thơng hoặc chưa có ý
thức chấp hành Luật. Có những học sinh biết rõ Luật nhưng cố tình vi phạm. Mặc
dù biết phải dừng xe khi đèn đỏ nhưng ngược lại các em lại cố tình phóng nhanh
để vượt đèn. Nhiều trẻ Tiểu học rất liều lĩnh khi ngang qua đường. Các học sinh ấy
không biết rằng chỉ để tiết kiệm thời gian mà có thể đánh đổi mạng sống của mình.
Hay có trường hợp rất phổ biến ở trường học hiện nay là học sinh đi xe đạp đến
trường hoặc phụ huynh đưa đi không đội mũ bảo hiểm mặc dù biết đó là qui định
của Nhà nước và là nội quy của nhà trường.



Hàng ngày, mọi người bằng nhiều phương tiện vẫn tham gia giao thơng,
trong đó có việc qua đường. Để giáo dục pháp luật về an toàn giao thơng (ATGT)
cho học sinh, góp phần mang lại sự an toàn cho các em, xây dựng ý thức chấp hành
luật giao thơng và dần hình thành những thói quen tốt cho học sinh ngay từ khi
ngồi trên ghế nhà trường. Tổ 2 – 3 trường Tiểu học Đồng Cương xin đưa ra chuyên
đề <i><b>“Một số kỹ năng giúp học sinh tham gia giao thơng an tồn tại nơi tầm nhìn</b></i>
<i><b>bị che khuất”.</b></i>


<b>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>A.Thực trạng tai nạn giao thông ở nước ta hiện nay</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

người chết giảm 311 người (giảm 7,55%), số người bị thương giảm 679 người
(giảm 9,65%).


<b>B.Thực trạng giao thông địa phương hiện nay</b>


Theo báo cáo của UBND tỉnh Vĩnh Phúc, trong 6 tháng đầu năm, lực lượng
cảnh sát giao thông thường xuyên tuần tra, kiểm soát và xử lý các hành vi vi phạm,
nhất là xử lý các hành vi chở hàng quá tải trọng, vi phạm nồng độ cồn và ma túy
cùng các phương án đảm bảo an ninh trật tự, phân luồng giao thơng… Qua đó, đã
tiến hành xử phạt hơn 21.770 trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông với số
tiền hơn 13,2 tỷ đồng. Tuy nhiên, toàn tỉnh vẫn xảy ra 17 vụ tai nạn giao thơng,
làm chết 20 người, 15 người bị thương. Trong đó có 16 vụ tai nạn giao thơng
đường bộ, làm chết 19 người, 15 người bị thương, tăng 4 vụ, 8 người chết và 10
người bị thương so với 6 tháng đầu năm 2018.


<b>C.Nguyên nhân tai nạn giao thông</b>



- Do đường xá nhỏ hẹp, nhiều tuyến đường xuống cấp trầm trọng, lượng xe
lưu thơng thì q nhiều


- Do ý thức của trẻ về ATGT chưa cao, khi tham gia giao thông, các em
không chấp hành luật và các quy định về ATGT, vượt đèn đỏ, đi bộ dưới lòng
đường, băng qua đường bất ngờ, không quan sát, đùa nghịch, đu bám tàu xe, đá
bóng dưới lịng đường, phơi rơm rạ trên đường giao thông, đi xe đạp dàn hàng
ngang lấn chiếm làn đường của các phương tiện khác, vượt trước mũi ô tô, xe máy,
hoặc lên xuống xe không quan sát trước sau nên dễ bị va quệt.


- Do người lớn bất cẩn, thiếu ý thức phòng tránh TNGT cho trẻ: Để trẻ nhỏ
đứng, ngồi đằng trước xe máy, ngồi trên xe ơ tơ khơng thắt dây an tồn; không đội
MBH cho trẻ em; chở người quá quy định trên một phương tiện giao thông xe
máy, ô tô, thuyền… ; phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách hay do uống rượu bia khơng
kiểm sốt được tốc độ…


- Đặc biệt nguy hiểm, với các trường hợp vơ ý thức có hành vi gây nguy
hiểm chết người như: rải đinh trên đường cao tốc, ném đá lên tàu, tháo ốc vít trên
đường ray, tàu hỏa…


- Do các phương tiện giao thông cũ nát hết thời hạn lưu hành, trên xe thiếu
các thiết bị an toàn… mà lái xe vẫn sử dụng để vận chuyển khách.


- Bên cạnh đó, tình trạng sử dụng vỉa hè, lịng đường làm nơi bn bán, để
xe vẫn còn diễn ra, nhất là các khu vực nội thị, chợ, trước cổng các khu, cụm công
nghiệp.


- Cơng tác giải phóng mặt bằng một số dự án giao thông thực hiện chậm,
làm chậm tiến độ thi cơng; tình trạng xe ơ tơ chở hàng q tải trọng vẫn cịn diễn
ra...



<b>D. Nhận biết những nơi tầm nhìn bị che khuất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Từ vị trí lái xe, nhất là xe to, người lái xe rất khó nhìn thấy những người
tham gia giao thơng ở phía sau,


- Vào những ngày trời mưa, trời nắng to hay những ngày có sương mù tầm
nhìn bị hạn chế.


<b>E. Một số kĩ năng di chuyển an toàn tại những nơi tầm nhìn bị che khuất.</b>


<b>1. Kỹ năng đi bộ an tồn.</b>


+ Tn thủ quy tắc giao thơng đường bộ: Đi trên hè phố, đi sát mép đường
về phía tay phải, đi đúng phần đường, làn đường dành cho người đi bộ.


+ Nắm vững cách qua đường an toàn ở nơi khơng có điều kiện an tồn
(khơng có vạch kẻ đường, khơng có đèn tín hiệu, nơi có đoạn đường bộ giao nhau
với đường sắt.


+ Nhận thức được những hành vi đi bộ qua đường khơng an tồn (vượt qua
dải phân cách, đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy, qua đường ở gần
phía trước hoặc sau xe ơ tơ đang đỗ).


+ Ngun tắc đi bộ an tồn vào ban đêm (tuân thủ các quy tắc giao thông
đường bộ đối với người đi bộ nêu tại Điều 32 Luật Giao thông đường bộ năm
2008; nên mặc đồ phản quang hoặc trang phục sáng màu).


+ Chỉ qua đường ở những nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ (đi
qua khi có đèn xanh), cầu vượt, hầm đường bộ.



+ Khi qua đường phải có người lớn đi kèm (trẻ dưới 7 tuổi).


+ Nếu phải qua đường ở những nơi khơng có đường dành riêng cho người đi
bộ: Dừng tại lề đường nghe và quan sát bên trái, bên phải và đi qua khi đã thấy an
toàn vừa đi vừa quan sát các phương tiện, đến khi sang được đầu bên kia an tồn.


+ Ln đi đúng phần đường dành cho người đi bộ. Nếu khơng có vỉa hè thì
đi vào phần đường bên phải, càng cách xa các phương tiện giao thông càng tốt.


+ Không đi dàn hàng ngang trên đường.


+ Đi từ trong ngõ ra đường phải quan sát kỹ, khơng chạy nhanh ra ngồi
đường.


+ Dừng lại bên đường, quan sát hai bên đường, lắng nghe tiếng động cơ ô tô,
xe máy cẩn thận.


+Giơ tay ra hiệu xin qua đường và chọn thời điểm thích hợp (có ít xe qua
lại), nhìn bên trái tránh phương tiện cơ giới từ chiều bên trái tới, đi thẳng, đến giữa
đường quay sang nhìn bên phải tránh phương tiện cơ giới từ bên phải tới.


+ Khơng được qua đường ở gần phía trước và phía sau ơ tơ đang đỗ.
<b>2 Kỹ năng đi xe đạp an toàn</b>


+ Tuân thủ các quy tắc giao thông đường bộ đối với người đi xe đạp.
+ Nhận thức được những hành vi đi xe đạp không an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Điều khiển xe: trên làn đường bên phải trong cùng, tuân thủ chỉ dẫn của
đèn tín hiệu và người điều khiển giao thông, quan sát trước khi di chuyển hướng.



+ Nguyên tắc đi xe đạp an tồn vào ban đêm (xe phải có đèn hậu, mặc đồ
phản quang hoặc trang phục màu sáng).


+ Đi đúng phần đường dành cho người đi xe đạp và những nơi an toàn.
+ Khi đi muốn dừng phải quan sát kỹ phải trái và đằng sau; đi chậm lại và
làm tín hiệu để người khác biết bạn định dừng.


+ Chấp hành đúng luật lệ giao thơng:
+ Dừng và đi theo tín hiệu đèn.
+ Giơ tay xin rẽ khi muốn rẽ.
+ Không đi dàn hàng ngang 3 – 4.


<b>3. Kỹ năng đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, </b>
<b>xe đạp điện.</b>


- Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe
gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy
cách.


- Trẻ em từ 6 tuổi trở lên khi ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh,
xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm.


<b>G. Giải pháp phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong việc giáo dục ATGT</b>
<b>cho học sinh </b>


1.Để thực hiện mục tiêu “ An toàn giao thơng cho học sinh khi đến trường”, tồn
thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và PHHS trong toàn trường, hãy thực hiện nghiêm
chỉnh Luật Giao thông đường bộ với mục đích giữ vững trật tự ATGT, nâng cao
chất lượng cuộc sống và vận động thực hiện nếp sống văn minh, góp phần giảm


thiểu TNGT, đồng thời thơng qua chun đề này tăng cường công tác tuyên truyền
vận động, phổ biến sâu rộng Luật Giao thơng đường bộ tới tồn thể cán bộ, giáo
viên và học sinh toàn trường, nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành luật an
toàn giao thông.


2. Đề nghị các bậc cha mẹ học sinh cùng tìm hiểu, nắm bắt kịp thời các thơng tin
tuyên truyền về thực trạng tham gia giao thông an toàn để phối hợp với nhà trường
thường xuyên giáo dục ATGT cho con em mình. Chú ý đến nội dung “Phịng tránh
các tình huống giao thơng nguy hiểm”.


3. Nhà trường đã tổ chức cho học sinh kí cam kết ATGT, thực hiện nghiêm túc các
nội dung của bản cam kết. Và coi đó là khẩu hiệu hành động thiết thực để đảm bảo
ATGT cho chính mình và tồn xã hội. Đề nghị các bậc cha mẹ học sinh cùng kí
cam kết về việc chịu trách nhiệm giáo dục con em mình thực hiện tốt các chủ đề về
ATGT đã nêu trong Bản cam kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5. Trong chương trình giáo dục ngoại khóa về ATGT, mỗi năm học nhà trường tổ
chức các cuộc thi với nội dung “Tìm hiểu về giao thơng đường bộ”, “An tồn giao
thơng học đường”, “An tồn giao thơng cho bạn, cho tơi”…. đề nghị các bậc cha
mẹ học sinh quan tâm, tạo điều kiện và phối hợp cùng nhà trường tổ chức đạt hiệu
quả các buổi sinh hoạt ngoại khóa.


<b>III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ</b>


Kĩ năng của học sinh khơng phải được hình thành trong một sớm một chiều.
Mà nó là một q trình lâu dài, bền bỉ. Vì vậy, để hình thành kĩ năng cho học sinh
là một trong những nhiệm vụ quan trọng của những người làm cơng tác giáo dục
nói chung và mỗi thầy cơ giáo nói riêng. Muốn học sinh nắm được các kỹ năng qua
đường an toàn cho học sinh thì thầy cơ và người thân trong gia đình đóng vai trị
hết sức quan trọng. Chúng tơi cho rằng, cơng tác tun truyền, giáo dục an tồn


giao thơng tại các nhà trường cần tiếp tục được tăng cường, đẩy mạnh hơn nữa
bằng nhiều hình thức phong phú, trực quan. Bên cạnh đó là sự quan tâm sâu sát
của các bậc phụ huynh đến việc đi lại của con em mình.


Bản thân giáo viên, phụ huynh học sinh phải là tấm gương và nhắc nhở, xây
dựng cho học sinh có nhận thức và hành vi văn hóa giao thơng; chú ý cho trẻ em đi
xe vừa với tầm vóc của mình; luôn giúp trẻ trước khi đi xe phải bảo đảm xe hoạt
động tốt; đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông; dạy và hướng dẫn trẻ các kỹ
năng đi xe đạp, kỹ năng xử lý tình huống trên đường; nhường đường cho người đi
bộ; dừng và đi theo tín hiệu đèn giao thông; không lạng lách, đánh võng trên
đường; không dàn hàng ngang, đi đúng phần đường, đúng tốc độ cho từng loại xe;
tuân thủ đúng các loại biển báo; khơng cho trẻ chơi đùa dưới lịng đường hoặc gần
đường giao thông, vỉa hè khu vực đỗ ô tô; phải chú ý quan sát xung quanh trước
khi qua đường…


Trên đây là một số giải pháp thực hiện kỹ năng giúp học sinh tham gia giao
thơng an tồn tại nơi tầm nhìn bị che khuất. Trong khi viết và áp dụng vào thực
tiễn dạy học, chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được sự quan tâm chỉ
đạo, giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo trong cụm, của BGH nhà trường và sự
đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để báo cáo chuyên đề này được hoàn
thiện hơn.


<b> Xin trân trọng cảm ơn !</b><i><b> </b></i>


<b>DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU</b>


<i>Đã duyệt và thơng qua HĐSP trường.</i>


<b>TM. BGH</b>



<b>PHĨ HIỆU TRƯỞNG</b>


<b>Hà Thị Kim Dung</b>


<i>Đồng Cương, ngày 25 tháng 10 năm 2020</i>


<b> NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BÀI SOẠN MINH HỌA</b>
<b>AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>BÀI 8: CHÚ Ý NHỮNG NƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤT</b>
<b>I. Mục tiêu bài học :</b>


- HS biết được mối nguy hiểm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất và biết cách
phịng tránh va chạm tại những nơi đó.


- HS hiểu được từ vị trí ghế ngồi của lái xe nhất là lái xe của các xe to như: ô tô tải,
xe bt… khơng thể nhìn thấy được một số vị trí trên đường cho dù có dùng gương
chiếu hậu.


<i>Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:</i>


<b>Năng lực: Tư duy, quan sát, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo; Hình thành kỹ</b>
năng qua đường an tồn tại nơi tầm nhìn bị che khuất; Kỹ năng xử lý tình huống
khi tham gia giao thơng để đảm bảo an tồn.


<b>Phẩm chất: Giáo dục HS nét đẹp văn hóa khi tham gia giao thơng; Có trách nhiệm</b>
với bản thân, gia đình và cộng đồng.



<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
<b>1. Đồ dùng của GV: </b>
<b>-</b> Các video ATGT
<b>-</b> Phiếu học tập.
<b>-</b> Tranh minh họa
<b>2. Đồ dùng của HS: </b>


<b>-</b> Sách ATGT cho nụ cười trẻ thơ.
<b>III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Hoạt động khởi động</b>
GV HDHS chơi trò chơi
<b>2.Bài mới.</b>


2.1: Giới thiệu bài


- GV cho HS xem video
- GV hỏi:


+ Vì sao hai anh chị trong video suýt
nữa bị tai nạn giao thông?


GV nhận xét và động viên, khen ngợi
HS.


GV giới thiệu và ghi đề bài.
2.2 Các hoạt động.



<i><b>Hoạt động 1 : Xem tranh và tìm ra</b></i>
<i><b>nơi khuất tầm nhìn trong bức tranh </b></i>
Bước 1 : Xem tranh minh hoạ


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ ở


- HS cả lớp cùng chơi.


<b>-</b> HS cả lớp cùng xem video.


<b>-</b> HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trang trước bài học.


GV hỏi: Chúng ta không thể quan sát
tốt các phương tiện giao thông ở những
vị trí nào?


Bước 2 : Thảo luận cặp đơi.


GV u cầu HS làm việc theo nhóm
đơi trên phiếu học tập.


GV hướng dẫn để HS tự nêu ra kết
luận.


<i><b> Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nguy</b></i>
<i><b>hiểm của những nơi tầm nhìn bị che</b></i>
<i><b>khuất và cách phòng tránh va chạm.</b></i>


GV hỏi:


-Trong tình huống, bạn nhỏ đi bộ qua
đường và bạn nhỏ đi xe đạp đều không
chú ý quan sát và giảm tốc độ tại nơi
tầm nhìn bị che khuất thì điều gì sẽ xảy
ra?


-Vậy để đảm bảo an tồn khi tham gia
giao thơng, theo các em hai bạn nhỏ
phải làm gì?


GV kết luận: Khi đi vào các góc khuất,
các em cần phải dừng lại quan sát kỹ
xung quanh, nếu khơng có xe nào đang
đến gần mới đi tiếp để đảm bảo an
toàn.


* Cách nhận biết các phương tiện đang


<b>-</b> HS cả lớp quan sát tranh minh họa.


<b>-</b> HS lên bảng chỉ các vị trí khó quan


sát tốt các phương tiện giao thông.


<b>-</b> HS hoạt động theo cặp.


Câu 1: Tại sao
bạn nhỏ đang đi


xe đạp và người
điều khiển ơ tơ
đều khó quan sát
lẫn nhau?
………...
………...
………...
………...
………...
………...
Câu 2: Tại sao


bạn nhỏ đang đi
sang đường lại
cảm thấy hốt
hoảng khi nhìn
thấy chiếc xe ô tô
màu xanh?
………...
………...
………...
………...
………...
………...


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.
-HS đưa ra kết luận: Tại các góc khuất,
tầm nhìn sẽ bị hạn chế bởi những ngôi
nhà, bức tường, cây cối hay các loại xe


to,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Theo em, người điều khiển phương
tiện giao thơng làm gì để đảm bảo an
tồn cho mình và cho những người
tham gia giao thông khi đi trong đêm
tối?


GV kết luận: Người lái xe thường dùng
còi hoặc bật đèn xe để báo hiệu cho
chúng ta trong đêm tối. Vì vậy, hãy
dùng mắt và tai của các em để quan sát
và nhận biết các phương tiện đang lưu
thông để đảm bảo an tồn cho mình.
GV hỏi:


Từ vị trí lái xe, nhất là trên xe to,
người lái xe rất khó nhìn thấy các em.
Vì vậy khi đi bộ qua đường các em cần
phải làm gì?


GV đưa kết luận lên bảng.


GV cho HS quan sát hình ảnh gương
cầu lồi: Khi đi vào những góc cua, nhất
là những nơi đường đèo dốc nguy
hiểm. Người tham gia giao thơng có
thể quan sát qua gương cầu lồi để nhận
biết các phương tiện đi từ hướng khác
đến để tránh va chạm giao thông.


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành xử lý tình</b></i>
<i><b>huống</b></i>


GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm


Câu hỏi: Trong các bức tranh dưới đây,
bức tranh nào vẽ bạn Bống đang ở nơi
tầm nhìn bị che khuất?


Câu hỏi: Em hãy giúp bạn Bống tham
gia an toàn ở những nơi tầm nhìn bị
che khuất?


<b>* Liên hệ thực tế:</b>


<b>+ Những nơi tầm nhìn bị che khuất ở</b>
trường, ở lớp


<b>4.Củng cố </b>


GV cho HS nhắc lại ghi nhớ bài học
<b>5. Dặn dò</b>


Thực hành theo bài học.


-HS trả lời


-HS trả lời



-HS đọc lại các kết luận trên bảng (bài
học)


-HS thảo luận cặp đơi


-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS đọc lại kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS hoạt động nhóm 4


</div>

<!--links-->

×