Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giáo án tuần 26 lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.69 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>



<i>Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019</i>
<b>TiếngViệt </b>


<b>VẦN / OAO/, /OEO/ (2 tiết)</b>


______________________________


<b>Tốn</b>


<b>CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50.
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.
- u thích học tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Giáo viên: Bảng gài và thẻ que tính.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Số 70 gồm có mấy chục? Mấy đơn vị ?


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.



<i>b. Giới thiệu các số từ 20 đến 50 </i>


- Yêu cầu HS gài 2 chục que tính, rồi
gài thêm 3 que tính rời nữa, tất cả có
mấy que tính.


- Cách viết số hai mươi ba ?
- Tiến hành tương tự cho đến 29.


- Yêu cầu HS làm bài 1, lưu ý đọc các
số 21, 25, 24.


- Nắm yêu cầu của bài
- Hoạt động cá nhân.


- 2 chục và 3 là hai mươi ba.


- Viết chữ số 2 trước chữ số 3 sau
thành là 23


- Đọc lại các số từ 21 - 30


- Đọc là : Hai mươi mốt, hai mươi lăm,
hai mươi tư.


<i>c. Giới thiệu các số từ 30 đến 40 </i>


- Tiến hành tương tự hoạt động 3, lưu
ý cách đọc số: 31, 35, 34.



<i>d. Giới thiệu các số từ 40 đến 50 .</i>


- Tiến hành tương tự hoạt động 3- 4.


- Hoạt động cá nhân.


- Làm bài tập 2, đọc các số đó là: bai
mươi mốt, ba mươi lăm, ba mươi tư.
- Hoạt động cá nhân.


- Làm bài tập 3.


<b>3. </b> Luyện tập


<b>Bài 4 </b>: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Cho HS đọc các số theo thứ tự xi,
ngược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4.Củng cố - dặn dị </b>


- Thi viết số nhanh
- Nhận xét giờ học


- Về nhà Xem trước bài: Các số có hai chữ số (tiếp).


<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


Ơn đọc, viết các số từ 20 đến 50, đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến
50


Rèn tính cần cù, chăm chỉ tính tốn.
u thích mơn học.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>2. Luyện tập</b>


<b>Bài 1. </b>Hướng dẫn HS viết các
số theo mẫu


Bài 1.a) Viết (theo mẫu)


Hai mươi: 20 Hai mươi tư: ...
Hai mươi mốt:... Hai mươi lăm:....
Hai mươi hai:... Hai mươi sáu:...
Hai mươi ba:...


b)Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số:
...


<b>Bài 2. - </b>Hướng dẫn HS viết số
- GV nhận xét


Bài 2.Viết số:



Bốn mươi:... Ba mươi bảy:...
Bốn mươi mốt:... Ba mươi chín:...
Ba mươi ba:... Bốn mươi:...


<b>Bài 3.</b> Gọi HS nêu yêu cầu của
đề ?


- Cho HS viết số thích hợp vào ơ
trống


Bài 3 Viết số thích hợp vào ơ trống


<b>Bài 4.</b> Hướng dẫn làm BT nâng
cao


- HS làm BT nâng cao


<b>3.Củng cố - dặn dò</b>


- Thi viết số nhanh
- Nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>_____________________________</b>
<b>Thủ cơng</b>


<b>CẮT, DÁN HÌNH VNG</b>


<b>I- MỤC TIÊU</b>


- Biết cách cắt, dán hình vng.


- Biết kẻ vng và cắt, dán hình vng.
- Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp.


<b>II- ĐỒ DÙNG</b>


- Giáo viên: Hình vng mầu trên nền giấy trắng có kẻ ơ.
- Học sinh: Giấy màu, giấy kẻ ơ, bít chì, thước kẻ, hồ gián.


<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - Nhận xét sự chuẩn bị của bạn


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài</b>


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài


<i>b. Quan sát nhận xét </i> - Hoạt động cá nhân
- Treo hình vng lên bảng cho HS quan


sát và hỏi: Hình vng có mấy cạnh, độ dài
các cạnh?


- Hình vng có 4 cạnh bằng
nhau.



<b>Chốt</b>: hình vng có bốn cạnh dài bằng
nhau.


- Theo dõi


<i>c. Hướng dẫn hực hành </i> - Hoạt động cá nhân
- Hướng dẫn cách lấy 4 điểm để vẽ hình


vng.


- Theo dõi
- Hướng dẫn cắt hình vng. - Theo dõi
- Hướng dẫn dán hình vng. - Theo dõi
* Hướng dẫn cách vẽ và cắt hình vng


đơn giản hơn.


- Theo dõi GV làm
- Tận dụng hai cạnh là hai mép tờ giấy màu


để vẽ hai cạnh còn lại.


<b>3.Củng cố dặn dò </b>


- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị giờ sau: Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì.


<b>________________________________________________________________</b>
<i>Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>VẦN / UAU/, / UÊU// UYU/</b>


(2 tiết)


________________________________


<b>Toán</b>


<b>CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (T2) </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69.
- Hăng say học toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Giáo viên: Bảng gài và thẻ que tính.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tốn 1.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Đọc số: 35; 24; 47.


- Viết số: hai mươi lăm, ba mươi tư, bốn mươi mốt.


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (2')</b>



- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.


<i>b. Giới thiệu các số từ 50 đến 60 (10').</i>


- Hướng dẫn HS thao tác trên que tính để
nhận ra 6 chục và 4 đơn vị từ đó có số 64.
- Tiến hành tương tự cho HS nhận biết số từ
50 đến số 60.


- Cho HS làm bài tập 1. Lưu ý cách đọc từ
51, 54,55.


- Nắm yêu cầu của bài
- Hoạt động cá nhân.


- Lấy 6 chục và 4 que tính gộp
lạiđược 64 que tính. Được số 64
đọc là sáu mươi tư.


- Thao tác trên que tính.


- Đọc là năm mươi mốt, năm
mươi tư, năm mươi lăm.


<i>c. Giới thiệu các số từ 60 đến 69 (10')</i>


- Tiến hành tương tự hoạt động 3.


- Cho HS làm bài tập 2; 3. Hỏi thêm HS về
số chỉ chục và số chỉ đơn vị.



<i>d. Luyện tập </i>


- Tiến hành trên que tính để
nhận ra cac số từ 60 đến 69.
- Làm và chữa bài tập.


<b>Bài 4 </b>: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?


- Hỏi thêm về 54 gồm 5 và 4 thì sai ở đâu? - Chưa rõ 5 gì và 4 gì


<b>3.Củng cố - dặn dò </b>


- Thi viết số nhanh.
- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>


____________________________


<b>Hoạt động tập thể </b>
<b>Trải nghiệm sáng tạo</b>


________________________________________________________________


<i><b>Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2019</b></i>
<i><b>Tiếng Việt</b></i>



<b>LUYỆN TẬP (2 tiết)</b>


______________________________


<b>Tốn</b>


<b>CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (T3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.
- Hăng say học toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Giáo viên: Bảng gài và thẻ que tính.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Đọc số : 53; 65; 57.


- Viết số: năm mươi lăm, sáu mươi, năm mươi mốt.


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.



<i>b. Giới thiệu các số từ 70 đến 80 </i>


- Hướng dẫn HS thao tác trên que tính để
nhận ra 7 chục và 2 đơn vị từ đó có số 72.
- Tiến hành tương tự cho HS nhận biết số từ
70 đến số 80.


- Cho HS làm bài tập 1.
Lưu ý cách đọc từ 71, 74,75.


- Nắm yêu cầu của bài
- Hoạt động cá nhân.


- Lấy 7 chục và 2 que tính gộp
lạiđược 72 que tính. Được số
72 đọc là bảy mươi hai.


- Thao tác trên que tính.


- Đọc là bảy mươi mốt, bảy
mươi tư, bảy mươi lăm.


<i>c. Giới thiệu các số từ 80 đến 90</i>


- Tiến hành tương tự hoạt động 3.
- Cho HS làm bài tập 2; 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 4</b>: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?


- Chữ số ở hàng chục và hàng đơn vị của số


33 có gì đặc biệt ?


- HS tự nêu yêu cầu và trả lời
câu hỏi.


- Đều là chữ số 3.


<b>3.Củng cố - dặn dò </b>


- Thi viết số nhanh
- Nhận xét giờ học


- Xem trước bài: So sánh các số có hai chữ số.


____________________________


<b>Đạo đức</b>


<b>CẢM ƠN VÀ XIN LỖI </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS hiểu khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.
-HS biết nói lời cảm ơn,xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
- HS có thái độ tôn trọng, chân thành khi giao tiếp, quý trọng những người
biết nói cảm ơn, xin lỗi.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa nội dung bài tập 1,2.
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Đi bộ như thế nào là đúng quy định?
- Vì sao đi bộ đúng quy định?


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài.


<i>b. Làm bài tập 1 </i>


- Treo tranh bài tập 1, yêu cầu HS quan sát
và cho biết các bạn trong tranh đanglàm gì?
vì sao các bạn lại làm như vậy?


Chốt: Ta cảm ơn khi được tặng quà, xin lỗi
khi đến lớp muộn.


<i>c. Làm bài tập 2 </i>


- Treo tranh, chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm
thảo luận một tranh.


Chốt: Tranh 1, 3 cần nói cảm ơn ; tranh 2, 4
cần nói xin lỗi.


<i>d. Đóng vai </i>



- Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm.
- Gọi nhóm khác nhận xét về cách xử lý của
nhóm bạn?


-Nắm yêu cầu của bài,nhắc lại
đầu bài


- Hoạt động theo cặp


- Bạn đang cảm ơn vì được cho
q, bạn đang xin lỗi cơ giáo vì
đi học muộn.


- Theo dõi


- Thảo luận nhóm


- Thảo luận và báo cáo kết quả,
nhóm khác bổ sung.


- Theo dõi.


- Hoạt động theo nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn,
xin lỗi?


<b>Chốt</b>: Khi ta được người khác quan tâm cần
biết nói cảm ơn, khi làm phiền người khác
cần xin lỗi.



thảo luận của nhóm.
- phát biểu ý kiến


- Thấy vui, dễ tha thứ ....
- Theo dõi, nhắc lại.


<b>3. Củng cố- dặn dò </b>


- Đọc ghi nhớ cuối bài.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại phần ghi nhớ.


____________________________


<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


___________________________


<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ơn đọc, viết các số từ 70 đến 99


- Ôn đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.


-u thích mơn học.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>2. Bài mới</b>


<i>a. Ôn đọc, viết các số từ 70 đến 99:</i>


- Hướng dẫn HS đọc.


- Sửa chữa cho HS cách đọc.
- Hướng dẫn ôn viết.


- Nhận xét.


Bài 1. Đọc các số từ 70 đến 99.
- Đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
- Lớp nhận xét.


- Viết bảng, viết vở.


<i>b. Ôn đếm và nhận ra thứ tự của các số</i>
<i>từ 70 đến 99:</i>


- Hướng dẫn tương tự như giờ trước, chú
ý đến đối tượng HS yếu.


- Đếm số và thực hiện theo hướng dẫn
của GV.



<i>c. Hướng dẫn làm bài tập nâng cao</i>


Chấm bài và nhận xét


Bài 2. Viết( theo mẫu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Số 96 gồm 90 và 6
Số 85 gồm 80 và 5
Số 85 gồm 8 và 5


Số 85 cú hai chữ số 8 và 5
Số 85 là số cú hai chữ số.


<b>3.Củng cố - dặn dò: </b>


- Thi viết số nhanh.
- Nhận xét giờ học.


<b>____________________________</b>
<b>Đạo đức</b>


<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS thực hành nói cảm ơn, xin lỗi.


-HS biết nói lời cảm ơn,xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
- HS có thái độ tôn trọng, chân thành khi giao tiếp, quý trọng những người
biết nói cảm ơn, xin lỗi.



<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đi bộ như thế nào là đúng quy định?
- Vì sao đi bộ đúng quy định?


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài.


<i>b. xử lý các tình huống </i>


- GV đưa ra một số tình huống


Chốt: Ta cảm ơn khi được tặng quà, xin lỗi
khi đến làm sai điều gì đó


<i>c Đóng vai </i>


- Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm.
- Gọi nhóm khác nhận xét về cách xử lý của
nhóm bạn?


- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn,
xin lỗi?



<b>Chốt</b>: Khi ta được người khác quan tâm cần
biết nói cảm ơn, khi làm phiền người khác
cần xin lỗi.


-Nắm yêu cầu của bài,nhắc lại
tình huống


- Hoạt động theo cặp


- Bạn đang cảm ơn vì được cho
quà, bạn đang xin lỗi mắc lỗi
- Theo dõi


- Thảo luận nhóm


- Thảo luận và báo cáo kết quả,
nhóm khác bổ sung.


- Theo dõi.


- Hoạt động theo nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- phát biểu ý kiến


- Thấy vui, dễ tha thứ ....
- Theo dõi, nhắc lại.


<b>3. Củng cố- dặn dò </b>



- Đọc ghi nhớ cuối bài.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại phần ghi nhớ.


________________________________________________________________


<i>Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019</i>


Tiếng Việt


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2</b>


(2 tiết)


_____________________________


<b>Tốn</b>


<b>SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết so sánh các số có hai chữ số dựa vào cấu tạo của số có hai chữ số.
- Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.


- Ham mê học toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Viết số: tám mươi bảy, bảy mươi tám.
- Số em vừa viết có mấy chục, mấy đơn vị ?


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.


<i>b. So sánh 62 và 65 </i>


- Yêu cầu HS gài 62 và 65 que tính, so
sánh xem số nào lớn (bé) hơn và giải
thích vì sao ?


- Ghi 65 > 62
62 < 65


- Chốt : Hai số đều có 6 chục, mà 5>2
nên 65 > 62.


- So sánh : 44 và 47: 76 và 71.


- Nắm yêu cầu của bài
- Hoạt động theo cặp.


- 65 que tính nhiều hơn vì có 6 chục
và 5 đơn vị, cịn 62 que tính ít hơn vì
cũng có 6 chục nhưng chỉ có 2 đơn
vị.



Vậy 65 > 62, hay 62 < 65.
- theo dõi


- Tự so sánh và nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tiến hành tương tự hoạt động 3.
- Chốt: 6 chục lớn hơn 5 chục nên 63>58.
- So sánh: 71 và 69; 92 và 67.


<i><b>d.</b> Luyện tập </i>


- Tự thao tác trên que tính để nhận ra
63 > 58 hay 58 < 63.


- Tự làm và nêu kết quả.


<b>Bài 1 </b>: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Có thể u cầu HS giải thích một vài
quan hệ như ở phần lý thuyết.


<b>Bài 2 </b>: Gọi HS nêu yêu cầu ?


- Có thể yêu cầu HS giải thích vì sao
khoanh trịn số đó ?


<b>Bài 3 </b>: Tiến hành như bài 2.


<b>Bài 4 </b>: Gọi HS nêu yêu cầu, cách làm.
- Gọi HS giỏi lên chữa bài.



- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu,
trung bình chữa.


- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS khá
chữa bài.


- Tự nêu yêu cầu, sau đó tự so sánh
để thấy số lớn (bé) nhất từ đó xếp
đúng yêu cầu của bài, rồi chữa bài.


<b>3.Củng cố - dặn dò </b>


- Thi điền đúng dấu thích hợp: 58 …. 53 78 …. 93.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập.


____________________________


<b>Tự nhiên - Xã hội</b>
<b>CON GÀ </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết quan sát để nhận ra các bộ phận của con gà. Biết thịt gà và trứng gà là
thức ăn bổ dưỡng.


- Nói tên các bộ phận của con gà, phân biệt gà trống và gà mái, gà con. Nêu
ích lợi của việc ni gà.



- Có ý thức chăm sóc gà nếu nhà mình có ni, biết u q lồi vật.


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>Giáo viên: Tranh con gà phóng to.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Con cá sinh sống ở đâu ?


- Con cá có bộ phận chính nào ? Cá thở bằng gì ?


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.


<i>b. Quan sát con gà </i>


- Quan sát tranh và cho cơ biết con gà có bộ
phận bên ngồi nào ? Mỏ gà, móng gà để làm
gì ? Gà di chuyển bằng cách nào? Phân biệt gà


- Hoạt động nhóm.
- Có mào, đầu, cổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trống, gà mái, gà con?


<b>Chốt</b>: Gà có đầu, cổ thân, mình, cánh, chân.
Gà trống. Gà con, gà mái khác nhau ở mầu
lơng, kích cỡ.



đi hai chân


- Gà trống có mào đỏ và to, gà
con nhỏ


- Theo dõi.


<i>c. Tìm hiểu ích lợi của gà</i>


- Ni gà để làm gì " Ăn thịt gà, trứng gà có
lợi ích gì ?


<b>Chốt </b>: Nói lại ích lợi của gà chú ý tình hình
dịch bệnh của gà hiện nay.


- Hoạt động theo cặp.


- Lấy thịt và trứng, ăn thịt và
trứng gà rất bổ.


<b>3.Củng cố - dặn dò </b>


- Chơi trò bắt chước tiếng gà kêu.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại bài, xem trước bài : Con mèo.


_______________________________


<b>BUỔI CHIỀU</b>



<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ơn so sánh các số có hai chữ số dựa vào cấu tạo của số có hai chữ số.
- Ơn nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>Bộ thực hành toán.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>2. Luyện tập </b>


<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?


- Có thể yêu cầu HS giải thích một vài quan hệ
như ở phần lý thuyết.


<b>Bài 2</b>: Gọi HS nêu yêu cầu?


- Có thể u cầu HS giải thích vì sao khoanh
trịn số đó ?


<b>Bài 3</b>: Gọi HS nêu yêu cầu, cách làm.
- Gọi HS giỏi lên chữa bài.


Bài 1.<,>,=


44...48 75..57


46...50 55...58
39...30+10 45...51
15...10+5 85...79
Bài 2. Khoanh vào lớn nhất
a) 72,76,70


b) 92; 69; 80.


Bài 3. Viết cỏc số 67,74,46.
a) Theo thứ tự từ bé đến
lớn:...
b) Theo thứ tự từ lớn đến
bé:....


<b>3.Củng cố - dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP (2 tiết)</b>


<b>________________________________________________________________</b>


<i><b>Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2019</b></i>


Tiếng Việt


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2</b>(2 tiết)


<b>BUỔI CHIỀU</b>



<b>Tiếng Việt</b>
<b>ƠN TẬP</b>


_______________________________


<b>Tự nhiên - Xã hội</b>
<b>ÔN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ôn quan sát để nhận ra các bộ phận của con gà.


- Ôn nói tên các bộ phận của con gà, phân biệt gà trống và gà mái, gà con.
Nêu ích lợi của việc ni gà.


- u thích mơn học.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>2. Bài mới</b>


<i>a. Quan sát con gà </i>


- Quan sát tranh và cho cơ biết con gà có bộ
phận bên ngồi nào ? Mỏ gà, móng gà để
làm gì ? Gà di chuyển bằng cách nào? Phân
biệt gà trống, gà mái, gà con?


<b>Chốt</b>: Gà có đầu, cổ thân, mình, cánh, chân.


Gà trống. Gà con, gà mái khác nhau ở mầu
lơng, kích cỡ.


- Hoạt động nhóm.
- Có mào, đầu, cổ.


- Mỏ gà để mổ thức ăn, móng để
bới đất, gà di chuyển bằng đi hai
chân


- Gà trống có mào đỏ và to, gà
con nhỏ


- Theo dõi.


<i>b. ích lợi của gà </i>


- Ni gà để làm gì? Ăn thịt gà, trứng gà có
lợi ích gì ?


<b>Chốt </b>: Nói lại ích lợi của gà chú ý tình
hình dịch bệnh của gà hiện nay.


- Hoạt động theo cặp.


- Lấy thịt và trứng, ăn thịt và
trứng gà rất bổ.


<b>3.Củng cố - dặn dò</b>



Nhận xét giờ học.


_______________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KIỂM ĐIỂM NỀN NẾP TRONG TUẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Nội dung sinh hoạt


<b>III. HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần</b>


<i>a. ưu điểm:………..</i>
<i>b. Nhược điểm: ……….</i>
<b>2. Phương hướng tuần tới</b>


- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Ln có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×