Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề ôn tập tại nhà khối 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO
<i>Đề thi gồm: 02 trang.</i>


<b>ĐỀ ÔN TẬP TẠI NHA</b>
MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI: 11
<i>(Thời gian làm bài: 90 phút)</i>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. Đầu thế kỉ XX, ở nước Nga tồn tại nhiều mâu thuẫn xã hội, ngoại trừ</b>
<b>A. mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.</b>


<b>B. mâu thuẫn giữa nông nơ với chế độ Nga hồng.</b>
<b>C. mâu thuẫn giữa nơng dân với địa chủ phong kiến.</b>


<b>D. mâu thuẫn giữa hơn 100 dân tộc Nga với chế độ Nga hoàng.</b>


<b>Câu 2. Hạn chế lớn của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô trong những năm 1921 - 1941 là</b>
<b>A. chưa thực hiện tốt nguyên tắc bình đẳng trong phân phối sản phẩm.</b>


<b>B. chưa thực hiện tốt nguyên tắc tập trung trong cơng nghiệp hóa.</b>
<b>C. chưa thực hiện tốt ngun tắc dân chủ trong đời sống nhân dân.</b>


<b>D. chưa thực hiện tốt ngun tắc tự nguyện trong tập thể hóa nơng nghiệp.</b>
<b>Câu 3. Nội dung chủ yếu của các hội nghị hịa bình được tổ chức sau CTTGT1 là</b>


<b>A. để kí hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận.</b>
<b>B. để kí hịa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản.</b>


<b>C. để kí hịa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa.</b>


<b>D. để kí hịa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước chịu ảnh hưởng của chiến tranh.</b>


<b>Câu 4. Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối</b>
với nước Đức?


<b>A. Khủng hoảng chính trị trầm trọng.</b>


<b>B. Cuộc đấu tranh của quần chúng lao động diễn ra gay gắt.</b>


<b>C. Kinh tế suy sụp, các nhà máy đóng cửa, số lượng thất nghiệp tăng nhanh.</b>
<b>D. Giới cầm quyền Đức lo củng cố quyền lực, chuẩn bị chiến tranh.</b>


<b>Câu 5. Quan sát bức hình dưới đây và dựa vào hiểu biết của em hãy lựa chọn phương án phù</b>
hợp nhất chú thích cho bức hình ấy?


<b>A. Tổng thống Hinđenbua trao quyền Thủ tướng cho Hítle, binh lính vui mừng ủng hộ.</b>
<b>B. Tổng thống Hinđenbua trao quyền Thủ tướng cho Hítle, nhân dân đồng tình ủng hộ.</b>
<b>C. Tổng thống Hinđenbua trao quyền Thủ tướng cho Hítle, thời kì đen tối Đức bắt đầu.</b>
<b>D. Tổng thống Hinđenbua trao quyền Thủ tướng cho Hítle, thời kì vẻ vang Đức bắt đầu.</b>
<b>Câu 6. Đạo luật quan trọng nhất nhằm phục hồi và phát triển nền kinh tế Mĩ thời kì khủng</b>
hoảng kinh tế là


<b>A. đạo luật về ngân hàng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. Cả ba Đạo luật về ngân hàng, công nghiệp, nông nghiệp.</b>


<b>Câu 7. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản có ý nghĩa như thế nào?</b>
<b>A. Giải phóng nhân dân lao động khỏi ách thống trị của chủ nghĩa quân phiệt.</b>


<b>B. Góp phần làm chậm q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật.</b>
<b>C. Góp phần thúc đẩy nhanh cơng cuộc giải phóng đất nước Nhật.</b>



<b>D. Đẩy nhanh q trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật.</b>


<b>Câu 8. Từ sau phong trào Ngũ tứ, với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, tổ chức chính trị nào</b>
đã ra đời và lãnh đạo phong trào cách mạng Trung Quốc.


<b>A. Đảng Cộng sản.</b> <b>B. Đảng Lập hiến.</b>


<b>C. Quốc dân Đảng.</b> <b>D. Trung Quốc Đồng minh hội.</b>


<b>Câu 9. Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào dân tộc ở Đông Nam Á sau</b>
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?


<b>A. Phong trào dân tộc tư sản có bước tiến rõ rệt.</b>
<b>B. Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh.</b>
<b>C. Giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị.</b>


<b>D. Xuất hiện khuynh hướng cách mạng mới - khuynh hướng cách mạng vô sản.</b>


<b>Câu 10. Các nước đế quốc giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 bằng con đường nào?</b>
<b>A. Cải cách kinh tế - xã hội và trút gánh nặng sang thuộc địa.</b>


<b>B. Cải cách kinh tế - xã hội, tăng cường bóc lột nhân dân lao động.</b>
<b>C. Cải cách kinh tế - xã hội hoặc phát xít hóa bộ máy nhà nước.</b>


<b>D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.</b>
<b>Câu 11. Sự kiện buộc Mĩ phải chấm dứt chính sách trung lập và tham gia CTTGT2 là</b>


<b>A. phát xít Đức tấn công Liên Xô.</b>


<b>B. liên quân Anh - Mĩ giành thắng lợi ở En Alamen.</b>


<b>C. chiến thắng của Hồng quân Liên Xơ ở Xtalingrát.</b>


<b>D. Nhật Bản bất ngờ tập kích căn cứ của Mĩ ở Trân Châu Cảng.</b>


<b>Câu 12. Nội dung nào không phải là hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?</b>
<b>A. Khởi đầu của chiến tranh nguyên tử.</b>


<b>B. Thế giới có nhiều thay đổi căn bản.</b>


<b>C. Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế.</b>
<b>D. Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy.</b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)</b>
<b>Câu 1 (4,0 điểm)</b>


Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ của Chiến tranh thế giới hai. Từ cuộc chiến tranh này hãy
rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hịa bình thế giới hiện nay.


<b>Câu 2 (3,0 điểm)</b>


Từ năm 1917 đến năm 1945 có những sự kiện lớn nào của lịch sử thế giới tác động đến
cách mạng Việt Nam, ý nghĩa những sự kiện đó.


</div>

<!--links-->

×