Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Học sinh nộp bài cho cô Lê Kim Ngân (hạn chót thứ 6 ngày 26/2/2021)</b></i>
<i><b>Email: hoặc Zalo: SĐT: 0949.415.266</b></i>


<i>Lưu ý: HS gửi bài làm cho Cô ghi đầy đủ họ tên, lớp để cô cập nhật điểm cho chính xác.</i>


<b>Tuần 22/226/2/2021</b> <b>Bài 24</b>


<b>CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN</b>
<b> DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946)</b>


<b>I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám.</b>
- Thuận lợi: +Nhân dân đã giành quyền làm chủ


+ Thế giới: hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.
- Khó khăn:


+ Ngoại xâm, nội phản: 20 vạn quân Tưởng ở phía Bắc, quân Anh-Pháp ở phía Nam. Các
lực lượng phản cách mạng ngóc đầu dậy, chống phá cách mạng.


+Nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.


 Nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.


<b>II. Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc.</b>


<b>-Xây dựng chính quyền: Ngày 6/1/1945, bầu cử Quốc hội khố I với 90%cử tri đi bầu.</b>
-Nạn đói: lập “hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ngày đồng tâm”, tăng gia sản xuất, giảm tô,
giảm thuế.


-Nạn dốt: Thành lập Nha bình dân học vụ (8/9/1945).



-Tài chính: xây dựng “Quỹ độc lập”, phong trào “ Tuần lễ vàng”, phát hành tiền Việt
Nam (11/1946).


<b>-Ngoại xâm, nội phản:</b>


+Trước 6/3/1946: Chủ trương hịa hỗn với qn Tưởng, tập trung chống Pháp
xâm lược trở lại ở Nam Bộ (23/9/1945). Nhân nhượng cho Tưởng 1 số quyền lợi kinh
tế-chính trị, kiên quyết trấn áp lực lượng phản cách mạng.


+ Sau ngày 6/3/1946, Thực hiện “hịa để tiến”, nhân nhượng có ngun tắc với
Pháp, đuổi 20 vạn quân Tưởng ra khỏi miền Bắc Việt Nam. Kí Hiệp định Sơ
bộ( 6/3/1946) và Tạm ước( 14/9/1946)nhân nhượng có nguyên tắc cho Pháp một số
quyền lợi về chính trị, kinh tế, văn hóa...


<b></b>
<b>---BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>
Hãy chọn đáp án đúng nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.</b> Anh, Liên Xô.
<b>B.</b> Pháp, Trung Hoa Dân quốc.


<b>C.</b> Anh, Trung Hoa Dân quốc.
<b>D.</b> Liên Xô, Trung Hoa Dân quốc.


<b>Câu 2. Theo thỏa thuận tại Hội nghị Pốt-xđam (1945), quân đội Trung Hoa Dân quốc</b>
vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật từ


<b>A.</b> Vĩ tuyến 17 trở vào Nam.
<b>B.</b> Vĩ tuyến 16 trở ra Bắc.
<b>C.</b> Vĩ tuyến 16 trở vào Nam.


<b>D.</b> Vĩ tuyến 17 trở ra Bắc.


<b>Câu 3. Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học</b>
vụ để thực hiện nhiệm vụ gì ?


<b>A.</b> Khai giảng các bậc học.
<b>B.</b> Cải cách giáo dục.
<b>C.</b> Chống giặc dốt.
<b>D.</b> Bổ túc văn hóa.


<b>Câu 4. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một</b>
quốc gia


<b>A.</b> Tự do.
<b>B.</b> Tự trị.
<b>C.</b> Tự chủ.
<b>D.</b> Độc lập.


<b>Câu 5. Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm</b>
1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 6. Khó khăn lớn nhất trực tiếp đe dọa nền độc lập của Việt Nam sau Cách mạng</b>
tháng Tám năm 1945 là


<b>A.</b> Nhà nước cách mạng còn non trẻ.


<b>B.</b> Ngân sách trống rỗng, tài chính rối loạn.
<b>C.</b> Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.


<b>D.</b> Cùng lúc phải đối phó với thù trong, giặc ngoài.



<b>Câu 7. Sự kiện nào mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ 2 của thực</b>
dân Pháp ?


<b>A.</b> Quân Pháp đánh úp Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài
Gòn (tháng 9/1945).


<b>B.</b> Pháp gửi tối hậu thư, yêu cầu Chính phủ VIệt Nam giao quyền kiểm sốt Thủ đơ
Hà Nội (18/12/1946).


<b>C.</b> Pháp xả súng vào đồn người biểu tình chào mừng “Ngày Độc lập” ở Sài Gịn –
Chợ Lớn (2/9/1945).


<b>D.</b> Pháp cho quân đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở Hải Phịng, Lạng Sơn (tháng
11/1946).


<b>Câu 8. Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, đối với quân Trung Hoa Dân</b>
quốc, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện chủ trương nào ?


<b>A.</b> Hịa hỗn, tránh xung đột.
<b>B.</b> Kí hiệp ước hịa bình.
<b>C.</b> Vừa đánh vừa đàm phán.
<b>D.</b> Kiên quyết kháng chiến.


<b>Câu 9. Trong bối cảnh Hiệp ước Hoa – Pháp được kí kết (tháng 2/1946), Chính phủ</b>
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện chủ trương gì ?


<b>A.</b> Hịa với thực dân Pháp để đánh qn Trung Hoa Dân quốc.
<b>B.</b> Hịa hỗn và nhân nhượng có nguyên tắc với thực dân Pháp.
<b>C.</b> Phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.



<b>D.</b> Chiến đấu chống thực dân Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.</b> Nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua
bầu cử.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×