Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Báo cáo chuyên đề "Đổi mới phương pháp dạy học dạng bài luyện tập trong môn toán lớp 2 theo mô hình trường học mới Việt Nam"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.59 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DẠNG BÀI LUYỆN TẬP</b>
<b>TRONG MƠN TỐN LỚP 2 THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI</b>


<b>VIỆT NAM</b>
<b>I,ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


Bậc tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng
cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Mơn tốn cũng như
những mơn học khác cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận
thức về thế giới xung quanh nhằm phát triển năng lực nhận thức, hoạt động tư
duy và bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người. Khơng những thế
mơn tốn học là mơn khoa học tự nhiên có tính lơgíc và tính chính xác cao, nó
là chìa khóa mở ra sự phát triển của các bộ môn khoa học khác.


Việc dạy – học theo mơ hình trường học mới Việt Nam ở trường Tiểu
học hiện nay có nhiều mặt tích cực. Đây là mơ hình lấy học sinh làm trung
tâm trong các hoạt động dạy học giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức, phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.


Mơ hình trường tiểu học kiểu mới giúp học sinh rèn phương pháp tự học, tự
giác, tự quản, tự trọng, tự tin, tự đánh giá, tự hợp tác, tự rèn luyện kỹ năng,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui
hứng thú học tập cho học sinh.


Phương pháp dạy học mơn tốn trong mơ hình nhà trường VNEN là
tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, giúp học sinh bước đầu rèn luyện
khả năng tự học và hình thành phương pháp học tập, làm việc tích cực, chủ
động, sáng tạo.



Với mong muốn được chia sẻ và học hỏi thêm kinh nghiệm ở đồng
nghiệp để chúng tôi thực hiện phương pháp dạy học của mơ hình trường học
mới Việt Nam đem đến thành công hơn, tôi mạnh dạn thực hiện chuyên đề
về: Đổi mới phương pháp dạy học dạng bài Luyện tập trong mơn tốn
<b>lớp 2 theo mơ hình trường học mới Việt Nam.</b>


II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :


<b>A. Mục tiêu cần đạt các bài dạng Luyện tập.</b>


<b>-</b> Giúp HS luyện tập, tổng hợp các kiến thức đã học qua nội dung các bài
tập.


<b>-</b> Cho HS tự luyện tập, thực hành theo khả năng của từng HS, tạo ra sự
hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng HS.


<b>-</b> Tập cho HS có thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập, thực
hành, ứng dụng.


<b>-</b> Tập cho HS thói quen tự đưa ra nhiều tình huống, tìm nhiều phương án
và lựa chọn phương án hợp lí nhất để giải quyết vấn đề của bài tập,
không nên thỏa mãn các kết quả đã đạt được.


<b>B. Các hình thức tổ chức dạy học:</b>


+ Hình thức tổ chức dạy học khá đa dạng:
<b>- Hình thức học cá nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hình thức học cả lớp



- Hình thức cá nhân học với cộng đồng.


Mỗi hình thức này được thể hiện rất rõ bằng những logo trước mỗi hoạt
động của bài. Tuy nhiên, khi thực hiện giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm,
trình độ của HS, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng lớp từng trường để chủ
động lựa chọn nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, chủ động
điều chỉnh, thay thế hoặc bổ sung những bài tập hoặc những hoạt động sát với
thực tế đời sống. Đảm bảo những yêu cầu tối thiểu cần đạt sau mỗi giai đoạn
học tập.


<b> 3. Tiến trình dạy theo mơ hình trường học mới Việt Nam </b>


Mơ hình trường học kiểu mới được chuyển đổi từ hoạt động dạy của
giáo viên sang hoạt động học của học sinh, giúp học sinh phát huy tối đa
phương pháp học nhóm. HS tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức, tự giúp đỡ lẫn
nhau trong học tập và giáo viên chỉ là người hướng dẫn, hỗ trợ khi cần thiết.
Để góp phần tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trường học mới Việt
Nam giáo viên tổ chức dạy học theo năm bước và học sinh thực hiện theo
mười bước học tập.


<b>a. Năm bước dạy học của giáo viên theo mơ hình trường học mới Việt</b>
<b>Nam:</b>


(1) Tạo hứng thú (2) Trải nghiệm
<i>(3) Phân tích- khám phá - rút ra bài học (4) Thực hành</i>
<i>(5), Vận dụng </i>


Phân tích 5 bước dạy học trong bài 78: Em ôn lại những gì đã học (Tiết 2 -
Tài liệu Tốn 2 trang 90) tập 2A



* Bước 1 Tạo hứng thú cho HS


<i> Muốn khơng khí lớp học vui tươi, kích thích sự tị mị, khơi dậy hứng </i>
<i>thú của học sinh về chủ đề sẽ học thì bản thân mỗi giáo viên phải nghiên cứu </i>
<i>thật kỹ tài liệu để lựa chọn hình thức sao cho phù hợp, có thể là: đặt câu hỏi, </i>
<i>câu đố vui, kể chuyện, một tình huống, tổ chức trị chơi hoặc sử dụng các </i>
<i>hình thức khác…..</i>


+ Hoạt động 1:Chơi trị chơi “Ai thơng minh nhất ”( tài liệu toán lớp 2 trang
70), GV tổ chức HS chơi trò chơi theo hướng dẫn học bằng cách hái những
bơng hoa có ghi các phép tính và HS có nhiệm vụ đọc kết quả của phép tính
đó. Cả lớp lắng nghe và nhận xét.


Thơng qua trị chơi, HS sẽ cảm thấy trị chơi mà mình vừa được
tham gia rất gần gũi với bản thân,được ôn lại bảng nhân và bảng chia đã học,
khơng chỉ thế trị chơi cịn kích thích tính tị mị, khơi dậy hứng thú trong học
tập giúp các em muốn tiếp tục được trải nghiệm kiến thức mới.


<i> Sau trò chơi GV đưa ra một số câu hỏi giúp HS biết cách nhân số tròn</i>
chục với một số, chia số tròn chục cho một số.


Cuối hoạt động GV đưa ra một số câu hỏi gợi mở để HS chốt cách
nhân ( chia) số tròn chục với (cho) một số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS đã được học các bảng nhân, bảng chia.
- Số 0 trong phép nhân và phép chia.


- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.


- Giải tốn có lời văn liên quan đến phép nhân và phép chia.


* Bước 3 Phân tích- khám phá - rút ra bài học ( Đã học ở tiết 1)


Trong hoạt động này GV sẽ dùng câu hỏi gợi mở, câu hỏi phân tích,
đánh giá để khắc sâu thêm kiến thức dạng bài tính nhẩm nhân( chia) số trịn
chục với (cho) số có một chữ số bằng cách nhanh nhất.


* Bước 4 Thực hành


HS làm việc cá nhân rồi kiểm tra kết quả theo cặp, nhóm các bài 4, 5, 6
(trang 91) rồi báo cáo với thầy /cô giáo kết quả những việc em đã làm.


Tất cả các bài tập ở hoạt động này tương đối cụ thể với HS.


Đối với Tiết Tốn Em ơn lại những gì đã học( tiết 2) này. Trong bài 4
HS dễ nhầm lẫn thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phép tính
cộng ( trừ ) đứng trước sau đó đến nhân ( chia) các em sẽ thực hiện phép tính
từ trái sang phải.


<i>Ví dụ: 12 - 4 x 1 .Một số em sẽ thực hiện như sau:</i>
12 - 4 x 1


= 8 x 1
= 8


Đó là cách thực hiện chưa đúng.Vậy để tránh sự nhầm lẫn trên sau mỗi
bài tính GV cần khắc sâu với từng dạng bài.


Sau khi xong bài 4.GV sẽ khắc sâu thêm cho HS về “số 0” trong phép
nhân và phép chia.



<i>Bài 5: Tìm x:</i>


Sau bài 5 GV sẽ củng cố cho HS cách tìm thừa số trong phép nhân, tìm
số bị chia trong phép chia.


<i>Bài 6: Giải bài toán:</i>


Đối với bài giải tốn có lời văn liên quan đến phép tính nhân, phép tính
chia học sinh thường nhầm về đơn vị bài toán.Chẳng hạn với bài 6 HS sẽ
nhầm đơn vị bài tốn là lít thay vì là can theo yêu cầu của đề bài.


Vậy để tránh sự nhầm lẫn trên GV cần cho HS tìm hiểu kĩ đề bài bằng
cách đưa ra các câu hỏi gợi mở để tìm hiểu bài và đưa ra tóm tắt bài tốn bằng
lời cho HS hiểu được yêu cầu bài toán.


* Bước 5 Vận dụng


<i> HS làm việc cá nhân sau đó nhờ người thân kiểm tra kết quả trong bài toán</i>
của hoạt động ứng dụng trang 91.


Trong một tiết học, làm thế nào để biết được mức độ nắm bài của học
<i><b>sinh? Để giải quyết được câu hỏi này, chúng tôi đã đưa ra cách giải quyết như</b></i>
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV tự học, tự bồi dưỡng, tự chủ, linh hoạt trong phương pháp dạy học.
Tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn, các hoạt động chuyên đề
của tổ của trường để học tập về đổi mới phương pháp dạy học theo tinh thần
VNEN.


- Trong khi chuẩn bị bài GV cần dự đoán trước những sai lầm mà HS


thường mắc phải để đưa ra giải pháp xử lí kịp thời.


- Trong sinh hoạt tổ chun mơn kịp thời đưa ra những khó khăn, vướng
mắc như: biện pháp để học sinh học nhóm tốt, biện pháp để giúp em nhóm
trưởng có thể điều khiển tốt các hoạt động học tập của nhóm, hoặc biện pháp
về đổi mới phương pháp dạy học của một hoạt động nào đó ở một bài dạy cụ
thể…..trong tổ sẽ cùng nhau thảo luận để tìm ra cách giải quyết tốt nhất.
<b> b. Mười bước học tập của học sinh theo Mơ hình VNEN:</b>


Mơ hình trường tiểu học mới là mơ hình dạy học chuyển từ hoạt động
dạy của GV sang hoạt động học của học sinh. Thông qua tài liệu, HS tự học,
tự giác, tự quản, tự trọng, tự tin tự đánh giá, tự hợp tác tự rèn luyện kỹ năng,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn và GV chỉ là người định hướng, hướng dẫn
HS khi cần thiết.


Khác với chương trình hiện hành, HS được thực hiện theo 10 bước
<i>học tập. Mỗi HS “ trường Tiểu học mới” khi đến trường ln ý thức được </i>
rằng mình phải bắt đầu và kết thúc hoạt động học tập như thế nào mà không
cần chờ đến sự nhắc nhở của GV. 10 bước học tập đó là:


1. Chúng em làm việc nhóm. Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập
cho cả nhóm.


2. Em đọc mục tiêu bài học rồi viết tên bài học vào vở ô ly ( lưu ý không
được viết vào sách).


3. Em đọc mục tiêu của bài học.


4. Em bắt đầu hoạt động cơ bản ( nhớ xem phải làm việc cá nhân hay
nhóm).



5. Kết thúc hoạt động cơ bản,em gọi thầy cô giáo để báo cáo những gì em
đã làm được .


6. Em thực hiện hoạt động thực hành
+ Đầu tiên, em làm việc cá nhân.


+ Em chia sẻ với bạn ngồi cùng bàn ( giúp nhau sửa chữa những bài làm cịn
sai sót).


+ Em trao đổi với cả nhóm, cùng sửa bài cho nhau, luân phiên nhau đọc
7. Hoạt động ứng dụng ( gắn liền với gia đình và địa phương)


8. Chúng em đánh giá cùng thầy,cô giáo.


9.Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá ( nhớ suy nghĩ kĩ khi viết và lưu ý
về đánh giá của thầy, cô giáo).


10. Em đã học xong bài mới hoặc em phải ôn lại phần nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Về nhà, các em còn được học hỏi, được sự hỗ trợ , cố vấn của gia đình
sau mỗi bài học ở trên lớp. Góp phần tích cực vào việc rèn kỹ năng sống, phát
triển thêm năng lực học tập của học sinh.


<b>IV, KẾT THÚC VẤN ĐỀ :</b>


Qua một thời gian thực hiện, GV và HS từng bước được trải nghiệm,
từng bước làm quen với cách dạy và cách học mới này. Tôi nhận thấy việc áp
dụng mơ hình trường tiểu học kiểu mới vào trong giảng dạy hiện nay rất hiệu
quả. Tiết học diễn ra nhẹ nhàng, giáo viên không còn làm việc nhiều như


trước đây nữa. Sự chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên đã nhẹ nhàng hơn
rất nhiều.


Đặc biệt, HS yếu giảm hẳn đó là nhờ sự hợp tác, đoàn kết, giúp đỡ giữa học
sinh với học sinh rất cao ở trong nhóm và thể hiện rất rõ trong từng tiết học.
Góc học tốn phong phú, các em cảm thấy thích thú khi được cơ giáo trưng
bày những phép tính bằng những đồ vật được mang đến lớp do chính bản thân
mình làm đúng, trình bày đẹp.


Đối với ban hội đồng tự quản được sự hỗ trợ của GV, được sự tín nhiệm của
các bạn trong lớp, các em làm việc rất tốt biết người biết việc, rất có trách
nhiệm. Các em trở nên mạnh dạn, tự tin, khơng cịn nhút nhát rụt trè như
trước nữa. HS luôn tự giác, tự học, tự quản, tự trọng, tự tin tự đánh giá, tự
hợp tác tự rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn rất tốt. Đây là
Mơ hình sơ đồ bóng đèn tỏa sáng đến từng học sinh sau một tiết dạy học sinh
kết thúc bài học 100 % học sinh phải hiểu bài và làm bài thực hành tốt ngay
tại lớp .


Tơi nhận thấy rằng: Học sinh đều có thể học cách chịu trách nhiệm nếu các
em được tạo cơ hội tham gia, được tin tưởng và trao nhiệm vụ. Và chính bản
thân mỗi giáo viên phải kiên nhẫn, khơng nên nóng vội vì học sinh cần có
thời gian để hình thành, phát triển các kĩ năng tham gia và những kỹ năng đó
chỉ có thể được hình thành, phát triển khi được thực hành và trả nghiệm trong
các tình huống thực tiễn.


Tơi thấy thích thú với phương pháp giảng dạy theo mơ hình này. Tôi tin rằng
với sự nỗ lực của giáo viên, sự quan tâm chỉ đạo sát sao của nhà trường, của
các ban ngành, đồn thể chắc chắn mơ hình trường tiểu học kiểu mới sẽ thành
cơng tốt đẹp .



Trên đây là nội dung chuyên đề mà tôi đã nghiên cứu và thực hành.
Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí, đồng nghiệp.


Xin chân thành cảm ơn


Đồng Cương, ngày 9 tháng 3 năm 2018
<i><b> Duyệt của BGH </b></i>


<i>Đã duyệt và thông qua HĐSP nhà trường </i>


<b> P. Hiệu trưởng Người viết chuyên đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY:</b>


<b>BÀI 78: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Em biết:


- Nhân số trịn chục với số có một chữ số.
- Chia số trịn chục cho số có một chữ số


- Luyện tập thực hành vận dụng các bảng nhân, chia đã học.
- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


- Các bơng hoa ghi phép tính để chơi trò chơi.
- Phiếu cá nhân.



<b>III. Hoạt động học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh</b>
<b>Giới thiệu về lớp.</b>


<b>Khởi động:</b>
Trị chơi “ Ai
<i>thơng minh nhất”</i>


<b>A. HĐ thực hành</b>


<b>HĐ 4: Tính </b>


GV cho HS chơi trị chơi
<i>“ Ai thơng minh nhất”</i>
- Nêu luật chơi.


- Chọn ra 1 số HS lên
chơi.


- Chốt lại kiến thức qua
trò chơi.


- Giới thiệu bài
- Ghi tên đầu bài lên
- Hội ý các nhóm trưởng
lên lấy đồ dùng học tập
của nhóm mình.



- u cầu HS nêu mục
tiêu.


GV theo dõi giúp đỡ HS
yếu


Trưởng Ban đối ngoại lên
giới thiệu về lớp.


<i>Hoạt động cả lớp</i>
- Lắng nghe.


- Thực hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp quan sát và nhận
xét.


- HS ghi tên bài vào vở
- Nhóm trưởng lên hội ý và
lấy đồ dùng.


- HS nghiên cứu mục tiêu
chia sẻ mục tiêu trước lớp.
<i>Hoạt động cá nhân</i>


+ HS làm phiếu cá nhân.
+ Chia sẻ với bạn.


+ Trao đổi trong nhóm.
- Chủ tịch HĐTQ cho các
bạn chia sẻ trước lớp.



a) 3 x 4 + 8
= 12 + 8
= 20


3 x 10 - 14
=30 - 14
= 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HĐ 5: Tìm x</b>


<b>HĐ 6: Giải tốn</b>


<b>Củng cố </b>


<b>Dặn dị</b>


- Nhận xét


- GV mở rộng và khắc
sâu kiến thức.


GV theo dõi giúp đỡ HS
yếu


- Nhận xét


- HD học sinh tóm tắt bài
tốn.



- GV theo dõi giúp đỡ
HS yếu.


- Chấm và kiểm tra.


- Nhận xét và chốt cách
giải tốn có lời văn.
- Tổ chức trị chơi
“ Phóng viên”.
- Nêu luật chơi.


- Hướng dẫn và giao bài
ứng dụng cho HS


- Lắng nghe.


<i>Hoạt động cá nhân</i>
+ HS làm phiếu cá nhân.
+ Đổi chéo phiếu để kiểm tra
lẫn nhau


+ Trình bày trước lớp.
x × 4 = 28


x = 28:4
x = 7


x : 2 = 0
x = 0×2
x = 0


- Nhóm trưởng kiểm tra, báo
cáo


<i>Hoạt động cá nhân</i>
+ HS làm vở.
+ Chia sẻ với bạn.
+ Báo cáo trước lớp.


Bài giải


Cần số chiếc can như thế để
đựng hết số dầu là:


15 : 3 = 5 ( chiếc can)
Đáp số: 5 chiếc can.
- Cả lớp cùng chơi.


</div>

<!--links-->

×