Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Bài giảng Các môn chiều lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.98 KB, 51 trang )

T4
-----------------  -----------------
Mỹ thuật 2: Ôn tập
Vẽ tranh đề tài các con vật quen thuộc
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng vẽ một số con vật quen thuộc.
- HS vẽ được một vài con vật quen thuộc.
B. ĐỒ DÙNG:
- Tranh ảnh một số con vật quen thuộc.
- Vở thực hành và bút màu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức: HS hát. Kiểm tra sĩ số. Vắng: 0
II. Kiểm tra:
- HS nhắc lại các bước thực hiện vẽ tranh con vật.
III. Luyện tập:
1. Củng cố kiến thức:
- HS nhắc lại các bước vẽ tranh con vật:
+ Chọn con vật là hình ảnh chính trong bức tranh.
+ Vẽ con vật đang ở tư thế hoạt động.
+ Vẽ thêm các con vật khác.
+ Sửa, chỉnh để các con vật có các dáng khác nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
2. HS thực hành vẽ con vật:
- HS chọn và vẽ con vật như đã hướng dẫn.
3. Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt để đánh giá, nhận xét. HS tham gia nhận
xét về sắp xếp hình, tạo dáng con vật, tô màu - Xếp loại tranh.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Mỹ thuật 2: Ôn tập
Vẽ trang trí: Hoạ tiết trang trí dân tộc


A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng chép hoạ tiết dân tộc
- HS vẽ được một số hoạ tiết dân tộc.
B. ĐỒ DÙNG:
- Tranh một số hoạ tiết dân tộc.
- Vở thực hành và bút màu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức: HS hát. Kiểm tra sĩ số. Vắng: 0
II. Kiểm tra:
- HS nhắc lại các bước thực hiện để vẽ một hoạ tiết trang trí dân tộc
III. Luyện tập:
1. Củng cố kiến thức:
- HS nhắc lại các bước vẽ hoạ tiết trang trí dân tộc
+ Xác định khung hình của hoạ tiết
+ Vẽ các đường trục dọ, ngangđể tìm vị trí các phần của hoạ tiết
+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
+ Sửa chữa, điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu.
+ Vẽ màu
2. HS thực hành vẽ hoạ tiết trang trí dân tộc
- HS chọn và vẽ được hoạ tiết trang trí dân tộc như đã hướng dẫn.
3. Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt để đánh giá, nhận xét. HS tham gia nhận
xét về sắp xếp hình, cách vẽ hoạ tiết, tô màu - Xếp loại tranh.
IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Mỹ thuật 2: Ôn tập T7
Vẽ theo mẫu: Vẽ quả dạng hình cầu
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng vẽ một số quả có dạng hình cầu.
- HS vẽ được một vài có dạng hình cầu quen thuộc.
B. ĐỒ DÙNG:

- Tranh ảnh một số quả dạng hình cầu.
- Vở thực hành và bút màu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức: HS hát. Kiểm tra sĩ số. Vắng: 0
II. Kiểm tra:
- HS nhắc lại các bước thực hiện vẽ tranh.
- Kiểm tra vở thực hành
III. Luyện tập:
1. Củng cố kiến thức:
- HS nhắc lại các bước vẽ tranh quả dạng hình cầu:
+ Vẽ khung hình chung của mẫu vật
+ Đánh dấu tỉ lệ, phác hình bằng nét thẳng
+ Sửa chữa hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
2. HS thực hành vẽ quả có dạng hình cầu:
- HS chọn và vẽ quả như đã hướng dẫn.
3. Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt để đánh giá, nhận xét.
- HS tham gia nhận xét về sắp xếp hình vẽ vào trang giấy, cách vẽ hình, tô
màu -
- Xếp loại tranh.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Toán 2: Luyện tập
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố, rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong phạm vi đến 100 000.
- Giải toán.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức: HS hát.
II. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập.

III. Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập (Vở bài tập và sách bài tập).
- Chữa bài
- Bài 2 (VBT-4): Bài giải
Giờ thứ hai ô tô chạy được số km là:
42 640 - 6 280 = 36 360 (km)
Trong hai giờ ô tô đó chạy được số km là:
42 640 + 36 360 = 79 000 (km)
Đáp số: 79 000 km.
Bài 25 (SBT- 8): a. Viết được các số có 3 chữ số sau
317 ; 371 ; 137 ; 173 ; 713 ; 731.
b. Sắp xếp các số viết được theo thứ tự từ bé đến lớn là:
137 ; 173 ; 317 ; 371 ; 713 ; 731.
Bài 26 (SBT- 8): a. Viết được các số có 3 chữ số sau
503 ; 305 ; 530 ; 350.
b. Số lớn nhất là 530 ; Số bé nhất là 305
IV. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố về cách thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có nhiều chữ số và
giải toán
- GV nhận xét tiết học.
………………………………………………………………………….
Anh văn
Đồng chí Hiền dạy
-----------------  -----------------
Mỹ thuật 2: Ôn tập
T8
Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng vẽ tranh phong cảnh quê hương.
- HS vẽ được bức tranh phong cảnh quê hương theo cảm nhận riêng.

B. ĐỒ DÙNG:
- Tranh ảnh về phong cảnh quê hương.
- Vở thực hành và bút màu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức: HS hát. Kiểm tra sĩ số. Vắng: 0
II. Kiểm tra:
- HS nhắc lại các bước thực hiện vẽ tranh.
- Kiểm tra vở thực hành
III. Luyện tập:
1. Củng cố kiến thức:
- HS nhắc lại các bước vẽ tranh phong cảnh quê hương:
+ Nhớ lại các hình ảnh định vẽ
+ Chọn hình ảnh chính cho bức tranh
+ Sắp xếp hình ảnh chính
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lí, rõ nội dung
+ Vẽ màu
- Lưu ý: Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền.
2. HS thực hành vẽ tranh phong cảnh quê hương:
- HS chọn và vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng như đã hướng dẫn.
3. Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt để đánh giá, nhận xét.
- HS tham gia nhận xét về sắp xếp hình vẽ vào trang giấy, cách vẽ hình, tô
màu -
- Xếp loại tranh.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 8

Toán 2: Luyện tập
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Củng cố, rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về tính chất kết hợp của phép
cộng, các đơn vị đo khối lượng và thời gian .
- Giải các bài toán có liên quan.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức: HS hát.
II. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập.
III. Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập (Vở bài tập và sách bài tập).
- Chữa bài, nhận xét.
- Bài 2 (VBT-42)Tính bằng cách thuận tiện nhất
81 + 35 + 19 = (81 + 19) + 35 78 + 65 + 135 + 22 = (78 + 22) + (65
+ 135)
= 100 + 35 = 100 +
200
= 135 = 300
Bài 2 (VBT- 42) Bài giải
Số trẻ em tiêm phòng bệnh lần sau là:
1465 + 335 = 1800 (em)
Số trẻ em đã tiêm phòng bệnh cả hai lần là:
1465 + 1800 = 3265 (em)
Đáp số: 3265 em
Bài 35 (SBT- 9): Sắp xếp các số đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn:
10hg 50g ; 1kg 5 hg ; 1 kg 51 dag ; 1 kg 512 g
Bài 36(SBT- 9): HS làm bài - chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố về cách thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có nhiều chữ số và
giải toán
- GV nhận xét tiết học.
………………………………………………………………………….
Anh văn

Đồng chí Hiền dạy
-----------------  -----------------
Mỹ thuật 2: Ôn tập
9
Vẽ theo mẫu:
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng vẽ một số quả có dạng hình cầu.
- HS vẽ được một vài có dạng hình cầu quen thuộc.
B. ĐỒ DÙNG:
- Tranh ảnh một số quả dạng hình cầu.
- Vở thực hành và bút màu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức: HS hát. Kiểm tra sĩ số. Vắng: 0
II. Kiểm tra:
- HS nhắc lại các bước thực hiện vẽ tranh.
- Kiểm tra vở thực hành
III. Luyện tập:
2. HS thực hành vẽ quả có dạng hình cầu:
- HS chọn và vẽ quả như đã hướng dẫn.
3. Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt để đánh giá, nhận xét.
- HS tham gia nhận xét về sắp xếp hình vẽ vào trang giấy, cách vẽ hình, tô
màu -
- Xếp loại tranh.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Toán 2: Luyện tập T9
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố, rèn kĩ năng nhận biết và vẽ được góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai
đường thẳng vuông góc.

- Giải toán về số trung bình cộng.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức: HS hát.
II. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập.
III. Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS làm bài (Vở bài tập - Bài 40, 41 và sách bài tập - Bài 47,
48).
- Chữa bài
Bài 3 (VBT-46) Viết tên các góc:
+ Góc vuông đỉnh A, cạnh AB, AD + Góc nhọn đỉnh C, cạnh
CB, CD
+ Góc vuông đỉnh D, cạnh DA, DC + Góc tù đỉnh B, cạnh BA,
BC
Bài 3 (VBT- 47): Các cặp cạnh vuông góc với nhau là:
a. AB và AE ; EA và ED b. GE và GH ; HG và HI
Bài 4 (VBT- 48): Các cặp cạch cắt nhau mà không vuông góc với nhau là:
AB và AD ; BA và BC
Các cặp cạch vuông góc với nhau là:
DA và DC ; CD và CB
Bài 47 (SBT- 11): Tổng của ba số là: 2 x 3 = 6
Ba số tự nhiên khác nhau có tổng bằng 6 chỉ có thể là: 1 ; 2 và 3 vì (1 + 2 +
3 = 6)
Bài 48 (SBT - 11): Tổng của ba bài kiểm tra là: 8 x 3 = 24 (điểm)
Bài kiểm tra thứ ba của An là: 24 - 6 - 8 = 10 (điểm)
Đáp số: 10 điểm
IV. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố về cách thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có nhiều chữ số và
giải toán
- GV nhận xét tiết học.
………………………………………  ………………………………….

Anh văn
Đồng chí Hiền dạy
Toán 2: Luyện tập T9
A.Mục tiêu:
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng thực hành vẽ hai đường thẳng song
song.
- Giải toán tìm số bị trừ chưa biết.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: HS hát
II. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập.
III. Luyện tập:
GV hướng dẫn HS làm bài - chữa bài.
Bài 44 (Vở bài tập)
3.Ghi đúng; sai: Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA là:
- Góc vuông : Đúng
- Góc nhọn: Sai
- Góc tù: Sai
4. Viết tiếp vào chỗ chấm:
- Cạnh AB song song với các cạnh : CD ; EG ; HI ; PQ
Bài 53 (SBT- 13):Tính tổng của các số
a. 5670 2840 + 482 971 = 6 153 155
b. 999 999 + 99 999 = 1 099 998
Bài 54 (SBT - 13): Tìm x
a, x – 67 421 = 56 789 b. x – 2003 = 2004 + 2005
x = 56 789 + 67 421 x - 2003 = 4009
x = 124 210 x = 4009 + 2003
x = 6012
Bài 55 (SBT - 13):
Tổng số cây huyện đó đã trồng được trong ba năm là:
15 350 + 17 400 + 20 500 = 53 250 (cây)

Trung bình mỗi năm huyện đó trồng được số cây là:
53 250 : 3 = 17 750 (cây)
Đáp số: 17 750 cây
IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm
Tiếng Việt2: Ôn tập: Luyện tập phát triển câu chuyện T9
A.Mục tiêu:
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng kể lại được câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Rèn kĩ năng viết văn, dùng từ, đặt câu
B. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: HS hát
II. Kiểm tra: HS kể tên một số câu chuyện được kể theo trình tự thời gian
III. Ôn tập:
1. Củng cố kiến thức đã học về văn kể chuyện:
+ Các đoạn văn em định kể được sắp xếp theo trình tự nào?
+ Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
2. HS làm bài: Đề bài
Kể lại một câu chuyện em đã học (qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm
văn), trong đó có các sự kiện được sáp xếp theo trình tự thời gian.
- HS viết bài.
- HS lần lượt đọc bài viết của mình.
- Cả lớp nhận xét , GV đánh giá
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà viết lại cho bài văn hay hơn
- Chuẩn bị: Ôn tập để kiểm tra giữa học kì I
Toán 2: Luyện tập T10
A.Mục tiêu:
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng thực hành vẽ hình
- Giải toán tìm số trung bình cộng, rèn kĩ năng tính toán.

B. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: HS hát
II. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập.
III. Luyện tập:
GV hướng dẫn HS làm bài - chữa bài.
Bài 56 ( Sách bài tập)Đặt tính rồi tính:
Kết quả: 435 704 – 262 790 = 172 914 490 052 – 94 005 = 396 047
742 610 – 9 408 = 733 202 1000 000 – 222 222 = 777
778
Bài 57 (SBT- 13):Tính hiệu của hai số sau:
367 208 – 17 892 = 349 316
- Số nhỏ nhất có sáu chữ số là: 100 000
- Số lớn nhất có bốn chữ số là: 9 999
- Hiệu của hai số đó là:
100 000 – 9 999 = 90 001
Bài 58 (SBT - 13): Tìm x
a. x + 2005 = 12 004 b. 47 281 – x = 9 088
x = 12 004 - 2005 x = 9 088 – 47 281
x = 9 999 x = 38 193
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm
Toán 2: Luyện tập T10
A. Mục tiêu:
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng nhân với số có một chữ số
- Vận dụng giải toán và tính giá trị của biểu thức
B. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: HS hát
II. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập.
III. Luyện tập:

GV hướng dẫn HS làm bài - chữa bài.
Bài 49 (Vở bài tập)
2. Tính:
9 341 x 3 – 12 537 = 28 023 – 12 537 43 415 + 2 537 x 5 = 43 415 + 12
685
= 15 486 = 56 100
453 x 7 + 12 673 = 3 171 + 12 673 82 375 – 4 975 x 9 = 82 357 – 44
775
= 15 884 = 37 582
4. Bài giải
Đổi: 5 yến = 50 kg
Trung bình mỗi bao gạo cân nặng là:
( 50 + 45 + 25 ) : 3 = 40 (kg)
Đáp số: 40 kg
Bài 50 (Vở BT - 60):
3. Trong hình vẽ bên có 9 hình chữ nhật
4. Với 3 họ: Nguyễn, Trần, Lê và 4 tên: Hà, Nam, Bắc, Trung có thể ghép
thành 12 họ tên khác nhau.
Bài 62 (SBT - 14):Đặt tính rồi tính
Kết quả: 14 672 + 35 189 + 43 267 = 93 128
345 + 543 + 708 + 647 = 2 243
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm
Toán 2: Luyện tập T12
A. Mục tiêu:
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng nhân với số có tận cùng là chữ số 0, đề-xi-mét
vuông.
- Vận dụng giải toán có liên quan.
B. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức: HS hát
II. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập.
III. Luyện tập:
GV hướng dẫn HS làm bài - chữa bài.
Bài 53 (Vở bài tập)
3. Bài giải:
Số bao gạo chở được là:
60 x 7 = 420 (bao)
Xe đó chở được số tấn gạo là:
50 x 420 = 21000 (kg)
= 21 tấn
Đáp số: 21 tấn
Bài 54 (Vở bài tập):
2. Kết quả:
102dm
2
1954dm
2
2005 dm
2
990dm
2
3. Viết số thích hợp vào chỗ trống:
4dm
2
= 400cm
2
508dm
2
= 50800cm

2
1996dm
2
=
199600cm
2
1000cm
2
= 10dm
2
4800cm
2
= 48dm
2
2100cm
2
= 21dm
2
4. Điền dấu: 320cm
2
= 3dm
2
20cm
2
955cm
2
> 9dm
2
50cm
2

9dm
2
5cm
2
= 905cm
2
2001cm
2
< 20dm
2
10cm
2
5. Kết quả: 49cm
2
.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
--------------  ------------
Tiếng Anh (Đ/c Hiền dạy)
Toán (ôn): LUYỆN TẬP T13
A. Mục tiêu:
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng giải toán có liên quan.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: HS hát
II. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập.
III. Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm bài - chữa bài.
Bài 59 (Vở bài tập)
1. Đặt tính rồi tính:

98 x 32 = 3136 245 x 37 = 9065 245 x 46 = 11270
2. Tính giá trị biểu thức: 25 x x với x = 17, 38
- Với x = 17 thì 25 x x = 25 x 17 = 425
- Với x = 38 thì 25 x x = 25 x 38 = 950
3. Bài giải
Rạp chiếu bóng thu về số tiền là:
15000 x 96 = 1440000 (đồng)
Đáp số
Bài 60 (Vở bài tập):
2.
n 10 20 22 220
n x 78 780 1560 1716 17160
3. Bài giải
Số tiền bán gạo tẻ là:
3800 x 16 = 60800 (đồng)
Số tiền bán gạo nếp là:
6200 x 14 = 86800 (đồng)
Số tiền bán gạo tẻ và gạo nếp là:
60800 + 86800 = 147600 (đồng)
Đáp số: 147600 đồng
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
Tiếng Việt: Ôn tập về động từ và tính từ
A. Mục tiêu:
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng về động từ và tính từ.
- Rèn kĩ năng viết văn, dùng từ, đặt câu.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: HS hát
II. Kiểm tra: HS kể tên một số câu chuyện được kể theo trình tự thời gian
III. Ôn tập:

1. Củng cố kiến thức về động từ và tính từ:
- HS nêu ghi nhớ.
2. Bài tập
Bài 1: Điền các từ chỉ mức độ cho trong ngoặc đơn vào từng chỗ trống trong
đoạn sau (thoang thoảng, rất, đậm, nhất)
Ngọc lan là một giống hoa … quý. Hoa rộ … vào mùa hè. Sáng sớm tinh
mơ những nụ lan đã he hé nở, hương lan … toả theo làn gió nhẹ. Đến giữa
trưa, nắng càng gắt, hương lan càng thơm … Hương toả ngào ngạt khắp cả
xóm khiến cho người người ngây ngất.
Bài 2: Trong các từ sau từ nào chỉ đặc điểm, tính chất ở mức độ thấp, ở mức độ
cao: cay cay, đo đỏ, thơm phức, nho nhỏ, cao vút, trắng tinh, chậm chạp, vui vui,
thô thiển.
Bài 3: Gạch dưới các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho các động từ in nghiêng
trong đoạn văn sau:
Thế là cái rét đã tới ba tháng rồi. Cánh đồng xám ngắt, màu xám trên trời và
màu xám dưới đất đã liền nhau. Đám trẻ con ra đồng đang co rúm người lại vì
gió bấc.
Bài 4: Gạch dưới những từ bổ sung ý nghĩa cho động từ trong mỗi câu sau:
a, Em bé đã ăn xong
b, Chú ấy vừa đi ra sân
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
Tiếng Việt Luyện viết
Chính tả: Vẽ trứng
A. Mục tiêu:
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ
- Rèn kĩ năng viết đúng tên riêng nước ngoài. Làm đúng các bài tập phân biệt
ch/ tr.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: HS hát

II. Kiểm tra: Kiểm tra vở luyện viết
III. Bài mới:
1. Luyện viết chính tả:
- GV đọc bài viết, củng cố nội dung bài
* Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô- nác- đô cảm thấy chán
ngán?
* Thầy Vê- rô- ki- ô cho cậu học trò vẽ trứng để làm gì?
* Lê- ô- nác- đô thành đạt như thế nào?
- Hướng dẫn HS luyện viết từ khó
- GV đọc bài cho HS viết (Viết từ đầu …khổ công mới được)
- HS soat lỗi chính tả.
2. Bài tập
Bài 1: Điền ch hoặc tr vào từng chỗ trống thích hợp:
Nắng vàng lan nhanh xuống…ân núi rồi…ải vội lên đồng lúa. Bà con nông
dân đổ ra đồng gặt lúa … iêm. … ên những ruộng lúa… ín vàng, bóng áo …
àm và nón … ắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng … ào nhau nhộn nhịp.
Bài 2: Viết vào mỗi ô trống 2 từ ngữ:
a, Từ ngữ có tiếng lương: (lương tâm, trả lương, lương tri, lương khô…)
b, Từ ngữ có tiếng sườn: (xương sườn, sườn núi, sười đồi…)
c, Từ ngữ có tiếng chương: (chương trình, văn chương…)
d, Từ ngữ có tiếng mướn: (thuê mướn, làm mướn…)
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà tiếp tục luyện viết thêm
Mỹ thuật 2: Ôn tập vẽ trang trí
T13
Trang trí đường diềm
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng về trang trí đường diềm
- Biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng đơn giản

B. ĐỒ DÙNG:
- Tranh về một số đường diềm đơn giản
- Vở thực hành và bút màu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức: HS hát. Kiểm tra sĩ số. Vắng: 0
II. Kiểm tra:
- HS nhắc lại các bước thực hiện vẽ trang trí đường diềm.
- Kiểm tra vở thực hành
III. Luyện tập:
1. Củng cố kiến thức:
- HS nhắc lại các bước vẽ trang trí đường diềm:
+ Kẻ hai đường thẳng cách đều và chia các khoảng cách đều nhau (kích
thước phù hợp với khổ giấy)
+ Tìm các mảng hoạ tiết
+ Chọn và vẽ hoạ tiết vào câc mảng
+ Vẽ màu vào các hoạ tiết và nền
2. HS thực hành vẽ trang trí đường diềm:
- HS chọn và vẽ trang trí đường diềm với các hoạ tiết theo ý muốn của mình
như đã hướng dẫn.
3. Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt để đánh giá, nhận xét.
- HS tham gia nhận xét về sắp xếp hình vẽ vào trang giấy, cách vẽ hình, tô
màu -
- Xếp loại bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 14:
Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật.
Tiếng Việt: Tập đọc
T15

Rèn đọc
A. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng đọc lưu loát, đúng, diễn cảm các bài văn xuôi và các bài thơ.
- Củng cố nội dung các bài tập đọc
B. ĐỒ DÙNG:
- Sách Tiếng Việt lớp 4
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức: HS hát.
II. Kiểm tra:
Kết hợp trong giờ học
III. Luyện đọc:
1. Luyện đọc và củng cố nội dung các bài tập đọc
- Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi
- Vẽ trứng
- Người tìm đường lên các vì sao
- Văn hay chữ tốt
- Chú Đất Nung
- Cánh diều tuổi thơ
- Tuổi Ngựa
- HS lần lượt đọc các bài tập đọc và trả lời câu hỏi củng cố nội dung bài và ý
chính của các bài vừa đọc.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Mỹ thuật 2: Ôn tập vẽ tranh
T15
Vẽ chân dung
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng về vẽ tranh chân dung.
- Vẽ được tranh chân dung đơn giản
B. ĐỒ DÙNG:

- Một số tranh chân dung và ảnh chân dung.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức: HS hát. Kiểm tra sĩ số. Vắng: 0
II. Kiểm tra:
- HS nhắc lại các bước thực hiện vẽ tranh chân dung
- Kiểm tra vở thực hành
III. Luyện tập:
1. Củng cố kiến thức:
- HS nhắc lại các bước vẽ tranh chân dung:
+ Vẽ phác hình khuôn mặt.
+ Vẽ hình cổ, vai.
+ Tìm vị trí để vẽ tóc, tai, mắt, mũi, miệng.
+ Vẽ các nét chi tiết đúng với đặc điểm của nhân vật.
+ Vẽ màu theo ý thích.
2. HS thực hành vẽ tranh chân dung:
- HS chọn và vẽ tranh chân dung người thân bằng cách nhớ lại để vẽ.
3. Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt để đánh giá, nhận xét.
+ Bố cục (cân đối, chưa cân đối)
+ Cách vẽ hình, vẽ màu.
+ Đặc điểm nhân vật.
- Xếp loại bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 16: Tập nặn tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ đồ hộp.
Toán 2:
T22
Luyện tập
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng về cách quy đồng mẫu số các phân số, rút gọn

phân số.
- Rèn kỹ năng tính toán, rút gọn phân số.
B. ĐỒ DÙNG:
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức: HS hát.
II. Kiểm tra:
- HS nhắc lại các bước quy đồng mẫu số các phân số.
III. Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 105, 106 (Vở bài tập) – Chữa bài – Nhận xét.
Bài 105:
1. Quy đồng mẫu số các phân số
8
5

5
8
;
40
25
58
55
8
5
==
x
x
40
64
85
88

5
8
==
x
x
9
7

45
19
;
45
35
59
57
9
7
==
x
x
Giữ nguyên phân số
45
19
- HS làm tiếp ý c, d.
2. Quy đồng mẫu số các phân số
a,
7
4
;
5

2
;
2
1
. Ta có:
70
35
752
751
2
1
==
xx
xx
;
70
28
725
722
5
2
==
xx
xx
;
70
40
527
524
7

4
==
xx
xx
b, Tương tự.
Bài 106:
1. Rút gọn các phân số:
5
3
6:30
6:18
30
18
==
12
7
6:72
6:42
72
42
==
9
5
5:40
5:25
40
25
==
5
4

2:100
20:80
100
80
==
- HS làm tiếp bài 2, 3 (Bài 106 – Vở BT).
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: So sánh hai phân số cùng mẫu số.

×