Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

SKKN MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG CHƠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.69 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG MN …………</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i> ………, ngày 28 tháng 10 năm 2020</i>


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI </b>
<b>THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG CHƠI</b>
Họ và tên:


Đơn vị công tác:


Nhiệm vụ phân công: giáo viên.


<b> 1. Thực trạng giải pháp:</b>


Hoạt động chơi ở các góc là hình thức tổ chức quan trọng để thực hiện mục tiêu
và nội dung giáo dục mầm non. Hoạt động chơi tạo điều kiện cho trẻ được cung
cấp, củng cố những khái niệm và kỹ năng đã học.Đặc biệt, trẻ được luyện tập
một số thói quen, kỹ năng, rèn luyện thể lực phù hợp với đặc điểm sinh lý của
lứa tuổi, qua đó giúp trẻ được khám phá tích cực và có những kinh nghiệm
phong phú.Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo,là hoạt
động chủ yếu của trẻ nhà trẻ.Vì vây, tác dụng của hoạt động chơi chính là
phương tiện để giáo dục trẻ phát triển toàn diện.


<b>2. Nội dung giải pháp:</b>


<b>2.1. Giải pháp 1: Lên kế hoạch cụ thể cho từng chủ đề:</b>



Đây là một việc làm rất quan trọng và cần thiết. Chính vì vậy mà ngay từ
đầu năm học giáo viên đã xây dựng kế hoạch cụ thể cho cả năm học theo từng
chủ đề, từng tuần cụ thể. Nhờ đó việc tổ chức cho trẻ chơi hoạt động chơi được
chu đáo hơn về nội dung và hình thức.


<b>2.2.Giải pháp 2: Xây dựng các góc hoạt động trong lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phong phú, đa dạng hơn .Giúp trẻ tìm hiểu và khám phá cái mới, hoạt động với
đồ vật và rèn luyện kỹ năng.


Trong lớpcó thể bố trí các góc như sau:
+ Góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn ào


+ Các góc có khoảng rộng, cách nhau hợp lý để bảo đảm an toàn và vận
động của trẻ.


+ Tạo ranh giới giữa các góc hoạt động.


+ Đặt tên các góc phải đơn giản, dễ hiểu và phù hợp với nội dung từng chủ
đề đang thực hi


+ Thay đổi vị trí các góc sau mỗi chủ đề để tạo cảm giác mới lạ, kích thích
hứng thú của trẻ.Nhờ cách sắp xếp trên, nhận thấy các cháu rất thích thú mỗi
khi chơi và các góc ln được thay đổi vị trí, cháu khơng cảm thấy nhàm chán
khi chỉ chơi một góc ở một nơi duy nhất.


<b>2.3.Giảipháp 3: Lựa chọn nội dung chơi</b>


Nội dung của giờ hoạt động chơi cũng rất quan trọng, nếu chúng ta lựa
chọn nội dung q đơn điệu, khơng phong phú thì kết quả chơi sẽ khơng được


như mong muốn. Chính vì vậy chúng ta cần lựa chọn nội dung chơi phù hợp với
chủ đề, và phù hợp với khả năng hoạt động của trẻ ở lớp mình và các góc chơi
cũng cần phải liên kết với nhau làm cho nội dung của buổi chơi thêm phong
phú.


Từ những nội dung chơi như trên trẻ sẽ rất hứng thú tham gia hoạt động và
biết làm ra những sản phẩm đẹp, biết thể hiện vai chơi của mình, hịa đồng với
bạn bè, chấp nhận và làm tốt sự phân cơng của nhóm trưởng…Chính nhờ nội
dung của góc chơi ln được thay đổi theo từng chũ đề mà trẻ rất tích cực tham
gia hoạt động và hoạt động có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tạo mơi trường đẹp trong lớp là nguyên tắc quan tọng để khi trẻ đến lớp ấn
tượng đầu tiên tác động vào trẻ là tồn bộ sự bày trí, cách sắp xếp trang trí lớp
học của bé..


Để tạo ấn tượng các góc chơi cho trẻ cần sưu tầm, thiết kế các hình ảnh ngộ
nghĩnh, đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lý và tiêu đề của góc có tên gần
gũi với trẻ.


Ngồi ra có thể sử dụng những hình ảnh do trẻ tự vẽ và tơ màu để trang trí
các góc. Từ đó tạo cho trẻ sự gần gũi và hứng thú tham gia hoạt động góc vì nó
là sản phẩm của trẻ, trẻ tạo ra nó chơi với nó và thực hiện cách trang trí theo sự
hướng dẫn của cơ.


Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, đảm bảo an toàn
Thường xuyên vệ sinh các giá và đồ dùng đồ chơi sạch sẽ


Các loại đồ dùng của trẻ có nhãn hoặc ký hiệu bằng chữ cái, số nhằm phát
triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tự lấy đồ dùng mà không cần sự trợ giúp của cô,
Trẻ có thể tự bảo quản đồ dùng cá nhân của mình.



<b>2.5.Giải pháp 5</b>: <b>Làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trong các góc chơi.</b>


Nhu cầu hoạt động với đồ dùng đồ chơi là rất cần thiết, và để cho trẻ hoạt
động tốt ở các góc thì cần phải trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi để cho trẻ được
hoạt động một cách tích cực và chủ động.Vì vậy sự chuẩn bị đồ dùng của cơ là
hình thức hấp dẫn để trẻ khám phá và tham gia vào các vai một cách cụ thể. Nhờ
có đồ dùng, đồ chơi sáng tạo sẽ thu hút trẻ tham gia vào các góc chơi.


Ngồi những đồ dùng đồ chơi do trường cấp, đồ dùng đồ chơi có sẵn thì có
thể tận dụng những nguyên vật liệu đã qua sử dụng sẳn có ở địa phương để làm
ra những đồ dùng xinh xắn. Tất cả những nguyên vật liệu này đều có ở địa
phương và chúng điều đảm bảo tính an tồn, vệ sinh, không sắc nhọn,khônggây
độc hại cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Muốn trẻ được chơi tích cực, chơi sáng tạo, nghĩ ra nhiều cách chơi trong
các góc hoạt động ngay từ đầu giáo viên phải biết cách giới thiệu các góc chơi
và quản lý tốt q trình trẻ chơi trong các góc.


Giới thiệu góc chơi nên tiến hành ngay đầu giờ chơi hoặc vào giờ sinh hoạt
chiều. Khi trẻ đã quen dần với các góc chơi và vị trí các đồ chơi thì cứ mỗi đầu
chủ đề nên giới thiệu nội dung chơi của từng chủ đề( từng nhánh chủ đề)


Khi trẻ chơi cô phải bao quát trẻ, động viên, hướng dẫn những trẻ còn nhút
nhát. Cơ có thể nhập vai chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ chơi sáng tạo hơn.


Trong giờ chơi luôn giáo dục trẻ chơi ngoan, cất dọn đồ chơi gọn gàng
ngăn nắp


Phải làm kí hiệu ở các góc để cho trẻ chơi tất cả các góc. Kí hiệu của trẻ


bằng số hoặc bằng chữ cái


<b>2.7.Giải pháp 7: Động viên khuyến khích khen thưởng kịp thời kích</b>
<b>thích sự hứng thú của trẻ khi chơi</b>


Khi trẻ đã biết chơi nghĩa là trẻ đã nắm được vai chơi, thao tác chơi thì
giáo viên là người động viên, khuyến khích trẻ chơi. Khi trẻ chơi giáo viên luôn
quan sát, kịp thời giúp đỡ trẻ khi trẻ cần. Lúc bắt đầu chơi, giáo viên phải tập
hợp, hướng trẻ vào vai chơi, tuy nhiên đối với vai chơi quen thuộc với trẻ thì
giáo viên nên để trẻ tự chọn.Như vậy sẽ góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ.


Trong tất cả mọi hoạt động thảo luận cơ động viên khuyến khích trẻ tạo
cho trẻ hứng thú khi chơi, cô quan sat động viên trẻ kịp thời khi trẻ thực hiện tốt.


<b>2.8.Giải pháp 8:Phối hợp với phụ huynh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngồi ra tơi thường vận động phụ huynh tham gia các buổi họp phụ
huynh ở lớp để trao đổi cách chăm sóc giáo dục trẻ và tuyên truyền cho phụ
huynh biết được các hoạt động học tập, vui chơi cho các cháu ở trường, ở lớp.


<b>3. Hiệu quả lợi ích thu được từ giải pháp:</b>
Đối với trẻ:


+ Trẻ có hứng thú, tích cực tham gia chơi Trẻ có kỹ năng chơi thành thạo
+ Trẻ có khả năng giao tiếp mạnh dạn hơn, sử dụng đồ dùng đồ chơi khéo
léo hơn, tạo ra nhiều sản phẩm đẹp hơn và có nhiều sáng tạo khi tạo ra sản
phẩm.


+ Biết thể hiện giao lưu tình cảm giữa bạn bè, giữa trẻ và cơ, thích chơi
cùng bạn và biết được nhiệm vụ của mình và bạn trong khi chơi, có thái độ tự


giác cùng bạn đến góc chơi, hứng thú khi chơi.


Đối với giáo viên:


+ Nắm chắc nội dung, phương pháp tổ chức một giờ hoạt động chơi.
+ Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực, lấy trẻ làm trung tâm.
+ Nâng cao tay nghề trong việc làm đồ dùng đồ chơi.


+ Có nhiều kinh nghiệm trong việc sưu tầm nguyên vật liệu.
Đối với phụ huynh:


+ Nhiều phụ huynh đã có sự thay đổi cách nhìn về việc học và chơi của
con em mình.


+ Có nhiều sự hỗ trợ trong việc tìm kiếm nguyên vật liệu.
<b>4. Nhân rộng giải pháp:</b>


Giải pháp mang lại hiệu quả cao và được áp dụng tại đơn vị.
Người viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×