Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

TUẦN 23 BUỔI SÁNG LỚP 3A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.13 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23</b>



<i>Thứ 2 ngày 1 tháng 3 năm 2021</i>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ</b>


<b>CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU CÁC ĐỊA DANH TRÊN QUÊ HƯƠNG NGHI XUÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Năng lực đặc thù


- HS tham gia chào cờ toàn trường


<i> - </i>HS biết được một số lễ hội trên quê hương Hà Tĩnh
2. Năng lực chung


- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và
hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mĩ.


3. Phẩm chất: Giáo dục HS lịng tự hào và tình u q hương. Giữ gìn và
bảo tồn cảnh quan ở huyện n


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Hình ảnh 1 số địa danh


<b>III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH</b>
<b>1. Chào cờ</b>


-Tập trung toàn trường chào cờ, nghe sơ kết tuần, phổ biến kế hoạch tuần


sau


<b>1.Khởi động</b>


GV cho cả lớp cùng hát bài: Quê hương em biết bao tươi đẹp
2.<b>Khám phá</b>


Bước 1: GV cung cấp 1 số thông tin


Nghi Xuân là một địa danh nằm trong thế tam hợp châu tuần của núi, sông
và biển đã tạo nên một vùng q non nước hữu tình, có nhiều danh thắng và nhiều
di tích lịch sử văn hố với trên 200 di tích văn hóa - lịch sử, đã có 83 di tích đã
được cấp bằng di tích cấp tỉnh, cấp Quốc gia, trong đó 1 di tích cấp Quốc gia đặc
biệt, 8 di tích cấp Quốc gia và 74 di tích cấp tỉnh. Sau đây Cổng thông tin điện tử
huyện xin giới thiệu một số hình ảnh các di tích văn hóa - lịch sử và danh lam
thắng cảnh ở huyện Nghi Xuân.


Bước 2: Tìm hiểu 1 sơ địa danh ở huyện Nghi Xn


* Núi Hồng sông Lam đã trở thành biểu tượng văn hóa xứ Nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kỷ XX). Những năm gần đây, khu di tích đã được ưu tiên đầu tư tôn tạo và trở
thành một điểm đến quan trọng của Hà Tĩnh và cả nước.


* Nhà thờ Uy Viễn Tướng cơng Nguyễn Cơng Trứ (xã Xn Giang) có
khn viên rộng hơn 2000m 2 đã được xây tường bao quanh; cổng có 2 cột nanh
trên có nghê chầu; từ cột nanh vào khoảng 5m là tắc môn mới được tu bổ. Qua tắc
môn là sân lát gạch nghiêng. Nhà thờ 3 gian ở hướng Nam, có 2 vì kèo, cột đấu
vuông, đều bằng gỗ lim, mặt sau và 2 đốc đều xây gạch kín, mái lợp ngói vảy.



* Đình Hội Thống (xã Xn Hội) thờ thồng Tơ Hiến Thành, hiệu Lý Thái
Tơ đại liêu. Đình có 7 gian, 2 vận với 8 dãy cột như có ý nhắc nhở đời sau: 7
họ, 8 người khai lập nên làng Hội Thống; mỗi dãy có 4 cột, chu vi lớn 1,7m, vịng
tay người ơm khơng xuể.


* Đình hoa Vân Hải (xã Cổ Đạm) được xây dựng vào thế kỷ 19 dùng làm
nơi cầu yên cho ngư dân trước lúc ra khơi đánh cá. Về sau, nhân dân ở đây đã xây
thêm trước mặt đền một ngơi đình 5 gian để làm nơi sinh hoạt văn hố của làng.Kể
từ đó, cụm di tích đựơc gọi chung là Đình hoa Vân Hải.


* Đền Nguyễn Xí (xã Cương Gián). Với công lao to lớn trong cuộc kháng
chiến chống quân Minh xâm lược và trong công cuộc chấn hưng đất nước dưới bốn
triều Lê Sơ, Nguyễn Xí xứng danh là bậc anh tài kiệt xuất, đức độ cao cả, nhân
nghĩa thuỷ chung. Ông được các triều vua Lê hết sức ca ngợi công đức và ban
thưởng chức tước Thái sư Cương Quốc công (bậc đầu trong Tam thái).


* Di tích khảo cổ học Phơi Phối - Bãi Cọi (Xn Viên) là di tích bảo lưu các
giá trị văn hóa từ hậu kỳ đá mới, văn hóa đồ đồng đến văn hóa Lý - Trần, Lê. Đặc
biệt, đây là địa bàn giao thoa, hội tụ của nền văn hóa Đơng Sơn (khu vực phía Bắc)
và văn hóa Sa Huỳnh (khu vực Nam Trung bộ) - một di tích khảo cổ học hiếm có
trong hệ thống di tích khảo cổ học Việt Nam.


* Đền Chợ Củi (xã Xuân Hồng) thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh, người có phép
thần thơng quảng đại, hiển linh cứu giúp dân lành, mang lại cuộc sống ấm no hạnh
phúc cho dân nên nhân dân nhiều nơi lập đền thờ, được triều đình phong là Mã
Hồng Cơng chúa và gia tặng là Chế Thắng Hịa diệu Đại vương, dân gian thường
gọi là Bà chúa Liễu, là Mẫu nghi thiên hạ.


<i>__________________________________</i>



<b>Tốn</b>


<b>NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(Tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Năng lực đặc thù:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vận dụng trong giải tốn có lời văn.


2. Năng lực chung Góp phần hình thành năng lực tự chủ tự học ,sáng tạo
( hoạt động 1, (BT1,2), giao tiếp và hợp tác (BT3,4),


3. Phẩm chất: GD HS tính cẩn thận, chính xác khoa học và u thích mơn
tốn


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Khởi động</b>


- Đặt tính rồi tính: 1501 x 4 1090 x 6
- 2 em lên bảng làm bài.


- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn
<b>- </b>Giới thiệu bài:


<b>2. Khám phá</b>


<b>Hoạt động 1. Hướng dẫn thực hiện phép nhân : </b>1427 x 3 = ?(HĐTT)


- GV ghi lên bảng: 1427 x 3 = ?


- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính vào nháp.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.


- Học sinh nêu cách đặt tính và tính :
1427
x 3
4281
- Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện
- Đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái.
- GV lưu ý HS :


* Lần 1: Nhân ở hàng đơn vị có kết quả vượt qua 10; nhớ sang lần 2.
* Lần 2: Nhân ở hàng chục rồi cộng thêm "phần nhớ"


* Lần 3: Nhân ở hàng trăm có kết quả vượt qua 10; nhớ sang lần 4.
* Lần 4: Nhân ở hàng nghìn rồi cộng thêm "phần nhớ"


- GV ghi bảng như sách giáo khoa.
<b> 3. Thực hành </b>


Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào nháp.
- Mời 2HS lên bảng thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 2<b>: </b>Gọi học sinh đọc bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp.


- Mời hai học sinh lên bảng đặt tính và tính :



a. 1107 2319 b. 1106 1218
x 6 x 4 x 7 x 5
6642 9276 7742 6090
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


Bài 3: Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.


- Một HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Bài giải


Số ki lô gam gạo cả 3 xe là :
1425 x 3 = 4275 (kg)


Đáp số: 4275 kg gạo
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


Bài 4: Gọi một học sinh đọc bài.


- HS nêu cách tính chu vi hình vng: Lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.


- Gọi 1 số em đọc kết quả cả lớp nhận xét bổ sung.
Bài giải


Chu vi khu đất hình vng là:
1508 x 4 = 6032 (m)
Đáp số: 6032m



- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
<b>4. Vận dụng</b>


Cho cả lớp làm nhanh phép tính vào bảng con Tính chu vi mảnh đất hình
vng có độ dài 1 cạnh 1768m


- GV cùng HS hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học .
Tính chu vi mảnh đất hình vng có độ dài 1 cạnh 1768m


______________________________
<i>Thứ 3 ngày 2 tháng 3 năm 2021</i>


<b>Thể dục</b>


<b>TRỊ CHƠI: CHUYỀN BĨNG TIẾP SỨC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết cách nhảy dây kiêủ chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây,
chao dây, quay dây.


- Chơi trị chơi: Chuyền bóng tiếp sức. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động
2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL
vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao,
NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành,...


3. Phẩm chất: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu
thích vận động, thích tập luyên thể dục thể thao.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Cịi, dây nhảy, bóng.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>
Phần Nội dung dạy học Thời


gian


Phuong pháp lên lớp


Khởi
động


- GV nhận lớp, phổ biến
yêu cầu giờ học.


- Tập bài thể dục phát
triển chung 1 lần.


-HS chơi trị chơi:Đứng
ngồi theo lệnh


5 phút - Đội hình 3 hàng ngang
Đội hình hàng ngang


Khá
m
phá


+ Ôn nhảy dây cá nhân


kiểu chụm 2 chân:


- Chơi trị chơi: Chuyền
bóng tiếp sức


<b>* Cách chơi:</b> Khi có lệnh
bắt đầu, những em đứng
trên cùng của mỗi hàng
nhanh chóng đá bóng
bằng 2 tay qua trái và ra
sau cho người thứ 2. Cứ
tiếp tục như vậy cho đến
người cuối cùng. Đội nào
chuyển bóng về đích sớm
thì đội đó thắng cuộc.


20
phút


10
phút


Chia học sinh trong lớp theo
từng nhóm và cho HS tập
luyện theo nhóm.


GV tập hợp HS thành 2- 4
hàng dọc và có số


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Vận


dụng


- Chạy chậm thả lỏng và
hít thở sâu.


- GV hệ thống nội dung
bài và nhận xét tiết học.


5 phút Đội hình vịng trịn.


____________________________________
<b>Tốn </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Năng lực đặc thù:


- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ 2
lần khơng liền nhau).


- Biết tìm số bị chia chưa biết, giải bài tốn có 2 phép tính.


2. Năng lực chung: Góp phần hình thành năng lực tự chủ tự học(BT1,2),
giao tiếp và hợp tác( BT3), giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy lập luận


3. Phẩm chất<b>:</b> GD HS tính cẩn thận, chính xác khoa học và yêu thích mơn
tốn


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Khởi động </b>


- Đặt tính rồi tính: 1008 x 6 1705 x 5
- 2 em lên bảng làm bài.


- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn
- Giới thiệu bài


<b>2.Thực hành </b>


Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.


- Hai HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
- Từng cặp đổi vở để KT bài nhau.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- u cầu cả lớp làm bài vào vở.


- Một HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung:<b> </b>
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2450 x 2 = 4800 ( lít)
Trong cả hai bể cịn lại là:



4800 – 3500 = 1300 (lít)
Đáp số : 1300 lít.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm SBC chưa biết.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.


- Mời hai em lên giải bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi. Đếm số ơ vng đã tơ màu:
- Hình a có <b>7</b> ơ vng đã tơ màu.


- Tơ màu thêm <b>2</b> ơ vng để thành một hình vng có tất cả <b>9</b> ơ vng.
- Hình b có <b>8</b> ô vuông đã tô màu.


- Tô màu thêm <b>4</b> ơ vng để thành một hình vng có tất cả <b>12</b> ô vuông.
- Gọi HS nêu miệng kết quả. Nhận xét chốt lại lời giải đúng.


<b>3. Vận dụng</b>


-Tổ chức cho HS thi Ai nhanh: Tìm 1 số biết rằng lầy số đó chia cho 3 thì
được số 1456


- GV cùng HS hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học.



_____________________________
<b>ChÝnh t¶ ( nghe viÕt )</b>


<b>NGHE NHẠC</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


1. Năng lực đặc thù:


- Nghe viết đúng bài CT;trình bày đúng khổ thơ,dịng thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập 2 a/b;


2. Năng lực chung:


- Hình thành kĩ năng tự chủ, tự học sáng tạo, giải quyết vấn đề ( hoạt động 2)
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp


3. Phẩm chất:


- Góp phần hình thành phẩm chất yêu thiên nhiên.
<i><b> - </b></i>Cẩn thận khi viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- 3 tờ phiếu khổ to


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Khởi động </b>


- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ: tập dượt,
dược sĩ, ướt áo, mong ước.


- Nhận xét đánh giá chung.<b> </b>


- Giới thiệu bài


<b>2. Khám phá</b>


<b>Hoạt động 1. Hướng dẫn HS nghe viết:</b>
* Hướng dẫn chuẩn bị:


- Giáo viên đọc đoạn văn.


- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Bài thơ kể chuyện gì?


+ Bài thơ kể bé Khương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi,
nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn
rồi nằm im.


+ Những chữ nào trong bài viết hoa?


+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người.


- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào giấy nháp: mải miết, nổi nhạc, réo rắt
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở.


- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Chấm, chữa bài.


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả </b>
Bài 2b : Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.



- Mời 2 em lên bảng thi làm bài đúng nhanh và đọc lại kết quả.
- Chữa bài theo lời giải đúng: ông bụt - bục gỗ; chim cút - hoa cúc.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh


- Mời 5 – 7 HS đọc lại lời giải đúng.
Bài 3b: Giúp HS nắm vững y/c đề bài


- Dán ba tờ phiếu lên bảng. Mời ba nhóm làm bài dưới hình thức thi tiếp
sức.


- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 5 - 7 em đọc lại lời giải đúng.


- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: + rút tiền, đút lót, nhút nhát,
sút bóng, thụt chân, ...


+ múc nước, lục lọi, chui rúc, thúc giục, chúc mừng, ...
- Gọi HS nhìn bảng đọc lại kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3.Vận dụng</b>


- Cho HS nối tiếp nêu thêm 1 số từ có vần uc em biết.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học


_________________________________
<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>LÁ CÂY</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>



1. Năng lực đặc thù:


- Kiến thức: HS biết được sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, kích thước và
cấu tạo của lá cây.


- Kĩ năng: HS nêu được sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, kích thước của
lá cây; nêu được cấu tạo của lá cây.


2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL
giaotiếp - hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát,...


3. Phẩm chất


- GDBVMT: +. Biết được môi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên,
+. Có ý thức bảo vệ mơi trường.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV chuẩn bị các loại lá cây khác nhau với các màu sắc, hình dạng, kích
thước và cấu tạo khác nhau như: lá phượng, lá hoa hồng, lá đinh lăng, cây dương
liễu, lá cây dâu, lá cây bông giấy, lá cây đại tướng quân, lá cây hoa sữa...


<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>
<b>1. Khởi động </b>


- Các loại lá cây mà HS sưu tầm được.
<b>2. Khám phá</b>


<b> Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.</b>



Gv nêu câu hỏi: Trình bày những hiểu biết của em về màu sắc, hình dạng,
kích thước và cấu tạo của lá cây?


<b>Bước 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:</b>


GV yêu cầu học sinh mơ tả bằng hình vẽ( hoặc bằng lời) những hiểu biết
ban đầu của ḿình vào vở TNXH về màu sắc, hình dạng, kích thước và cấu tạo của
lá cây, sau đó thảo luận nhóm thống nhất y kiến để trình bày vào bảng nhóm.


<b>Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi:</b>


- Từ những hình vẽ suy đoán cuả HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu
tượng ban đầu để hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các hình
vẽ sau đó giúp các em đề xuất câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-</b> Lá cây có những hình dạng gì?
<b>-</b> Lá cây có màu cam khơng?
<b>-</b> Lá cây có màu đỏ khơng?
<b>-</b> Lá cây có những màu nào?


<b>-</b> Có phải lá cây gồm có cuống lá và gân lá?


- Vì sao lá cây lúc lại có màu xanh lúc lại có màu vàng?


GV: Từ những thắc mắc, đề xuất của các em, cô tổng hợp thành câu hỏi sau:
(GV ghi bảng)


+ Lá cây có những hình dạng nào?



+ Kích thước của các loại lá cây như thế nào?


+ Lá cây có những màu sắc gì? Màu nào là phổ biến?
+ Lá cây có cấu tạo như thế nào?


- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để tìm hiểu về
hình dạng, màu sắc, kích thước và cấu tạo của lá cây.


HS: - Quan sát, đọc thông tin ở sách giáo khoa.
- Hỏi người lớn.


- Xem mạng internet.
- Quan sát mẫu vật thật.


- Các em đã đưa ra nhiều phương án để giải đáp các thắc mắc trên, nhưng
phương án chúng ta dễ thực hiện ngay tại lớp đó là quan sát mẫu vật thật


<b>Bước 4.Thực hiện phương án tìm tịi</b>


GV cho HS viết dự đốn vào vở trước khi tiến hành với các mục:
- Câu hỏi - Dự đoán


Cách tiến hành Kết luận rút ra.


- Tổ chức cho học sinh cho HS tiến hành quan sát các loại lá cây trên theo
nhóm 4 để tìm ra câu trả lời.


<b>Bước 5 Kết luận kiến thức:</b>


- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành nghiên cứu.


- Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu


<b> 3. Vận dụng</b>


Yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của em về màu sắc, hình dạng, kích
thước và cấu tạo của lá cây?


- GV cho HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét tiết học.
___________________________________


<i>Thứ 4 ngày 3 tháng 3 nm 2021</i>


<b>Luyện từ và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. MC ĐÍCH YÊU CẦU </b>
1.Năng lực đặc thù :


- Tìm được những vật được nhân hố,cách nhân hố trong bài thơ ngắn.
( BT1)


- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào?(BT 2)


- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó(BT3).


2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ, tự
học ( BT2) ; Năng lực hợp tác giao tiếp( BT1); Giải quyết vấn đề và sáng tạo,
ngôn ngữ ( BT3)


3. Phẩm chất: Giáo dục HS yêu quý mọi sự vật xung quanh
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



Mơ hình đồng hồ, 3 tờ phiếu


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Khởi động </b>


- Một HS nhắc lại: Nhân hoá là gì? (Nhân hố là gọi hoặc tả con vật, đồ vật,
cây cối ... bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người).


- Nhận xét HS.
<b>- </b>Giới thiệu bài
<b>2. Thực hành</b>


<b>Hoạt động 1. Nhân hóa </b>


Bài 1: Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức.


- GV đặt trước lớp một đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả
đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kim giờ chạy châm, kim phút đi từng
bước, kim giây phóng rất nhanh.


- Cả lớp tự làm bài vào vở bài tập.
Những vật


được nhân
hoá


Cách nhân hoá
Những vật ấy



được gọi bằng


Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ


Kim giờ Bác Thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim phút Anh Lầm lì, đi từng bước, từng bước
Kim giây bé Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
Cả ba kim Cùng tới đích, rung một hồi chng vang
- HS nối tiếp đọc kết quả, GV ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi.


- Từng cặp HS trao đổi : Một em hỏi, em kia dựa vào nội dung bài thơ
"Đồng hồ báo thức" trả lời.


- Nhiều cặp HS hỏi đáp trước lớp.


+ HS1: Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?


+ HS2: Bác nhích về phía trước một cách rất thận trọng, bác nhích từng li
từng tí, bác nhích một cách chậm chạp.


Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.


- Yêu cầu HS đọc các câu, xác định bộ phận in đậm.


- Nhiều HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong
mỗi câu



- Cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng.
+ Trương Vĩnh Kí hiểu biết <b>như thế nào?</b>


+ Ê- đi- xơn làm việc <b>như thế nào?</b>
+ Hai chị em nhìn chú Lí <b>như thế nào?</b>
+ Tiếng nhạc nổi lên <b>như thế nào?</b>
<b>3. Vận dụng</b>


- HS nhắc lại các cách nhân hố. Gọi 2 nhóm mỗi nhóm 3 em lên bảng đặt
nhanh câu có hình ảnh nhân hóa. Trong thời gian 3 phút


- GV nhận xét giờ học.


______________________________
<b>Tốn </b>


<b>CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>.
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Năng lực đặc thù:


- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số: (Trường hợp chia
hết, thương có 4 chữ số hoặc thương có 3 chữ số.)


- Vận dụng phép chia để làm tính, giải tốn.


2. Năng lực chung: Góp phần hình thành năng lực tự chủ, tự học(BT1,2),
giao tiếp và hợp tác (HĐ1,2) giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy lập luận.


3. Phẩm chất: GD HS tính cẩn thận, chính xác khoa học và u thích mơn


tốn


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
<b>1. Khởi động </b>


- 2HS thực hiện đặt tính rồi tính: 639 : 3 455 : 5
- GV nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Khám phá</b>


<b>Hoạt động 1. Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369 : 3 </b>
- Giáo viên ghi lên bảng:


6369 : 3 = ?


- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp.


- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện. Lớp nhận xét bổ sung:
6369 3


03 2123
06


09
0


- GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK.


- 2 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải
hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia – nhân


– trừ.


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia: 1276 :4 </b>
- GV nêu phép chia, HS thực hiện .


- GV lưu ý HS : ở lượt chia đầu phải lấy 2 chữ số để chia.


- HS nhắc lại: Lần 1 nếu lấy 1 chữ số ở SBC mà bé hơn số chia thì phải lấy
2 chữ số để chia.


- GV lấy thêm ví dụ và yêu cầu HS tính .
<b>3. Thực hành</b>


Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng thực hiện.


- Ba HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


Bài 2: Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- u cầu cả lớp thực hiện vào vở.


- Một HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài:
Bài giải


Số gói bánh trong mỗi thùng là:
1648 : 4 = 412 (gói)
Đáp số: 412 gói bánh



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng giải bài.


- Hai HS lên bảng thực hiện. Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.


- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>4. Vận dụng</b>


- Nhắc lại các bước thực hiện phép chia.. Muốn kiểm tra kết quả phép chia
đã đúng chưa ta thử lại như thế nào


- GV nhận xét giờ học.


___________________________________
<i>Thứ 5 ngày 4 tháng 3 năm 2021</i>


<b>Thể dục </b>


<b>TRỊ CHƠI: CHUYỀN BĨNG TIẾP SỨC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Năng lực đặc thù:


- Biết cách nhảy dây kiêủ chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây,
chao dây, quay dây.


- Chơi trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động


2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL
vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao,
NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành,...


3. Phẩm chất: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu thích
vận động, thích tập luyên thể dục thể thao


<b>II .ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>
- Cịi, dây nhảy, bóng.


<b>III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>
Phần Nội dung dạy học Thời


gian Phương pháp lên lớp


Khởi
động


- GV nhận lớp, phổ biến
yêu cầu giờ học.


- Tập bài thể dục phát
triển chung 1 lần.


- Chơi trò chơi:Kéo cưa
lừa xẻ.


5 phút - Đội hình 3 hàng ngang
Đội hình hàng ngang



- Ôn nhảy dây cá nhân
kiểu chụm 2 chân:


20
phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thực
hành


- Chơi trị chơi: Chuyền
bóng tiếp sức


10phú
t


tập luyện theo nhóm.


+ Thi nhảy dây giữa các tổ
: 1 lần.


+ GV tập hợp HS thành 2- 4
hàng dọc và có số người
bằng nhau.


+ GV nêu tên trò chơi. Một
số HS nhắc lại cách chơi.
+ Cho HS chơi thử 1 lần,
sau đó chơi chính thức .
+ Đội nào chuyển bóng


nhanh, khơng phạm quy là
đội đó thắng.


Vận
dụng


- Giậm chân tại chỗ, đếm
to theo nhịp.


- Chạy chậm thả lỏng và
hít thở sâu.


- GV cùng HS hệ thống
bài và nhận xét giờ học.


5 phút -Đội hình hàng ngang.


____________________________
<b>Tốn</b>


<b>CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Năng lực đặc thù


- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số:( trường hợp chia có dư
với thương có 4 chữ số hc có 3 chữ số.)


- Vận dụng phép chia để làm tính, giải tốn



2. Năng lực chung: Góp phần hình thành năng lực tự chủ, tự học( BT1,2),
giao tiếp và hợp tác(HĐ1,2), giải quyết vấn đề và sáng tạo.


3. Phẩm chất: GD HS tính cẩn thận, chính xác khoa học và u thích mơn
tốn


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Khởi động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đặt tính rồi tính: 4862 : 2 2896 : 4
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Nhận xét HS.


<b>- Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Khám phá</b>


<b>Hoạt động 1. Hướng dẫn thực hiện phép chia 9365 : 3</b>
- GV ghi lên bảng phép chia : 9365 : 3 = ?


- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung:
9365 3


03 3121
06


05


2


9365 : 3 = 3121 (dư 2)


- GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK.


- 3 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải
hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia – nhân
– trừ.


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia: 2249 : 4 </b>
- Giáo viên ghi bảng : 2249 : 4 =?


- Yêu cầu HS đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1.
- Một HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
2249 4


24 562
09


1


- Hai học sinh nêu lại cách chia.
<b>3. Thực hành</b>


Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1


- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở nháp.
- Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.



Bài 2: Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- u cầu cả lớp thực hiện vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài giải</b>


Mỗi thùng có số lít dầu là:
1696 : 8 = 212( lít)
<b> Đáp số: 212 l</b>
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


Bài 3: Gọi học sinh đọc bài tập 3.


- Y/c HS nhắc lại cách tìm thừa sơ chưa biết.
- HS làm bài CN.


- Mời 2 HS lên bảng làm bài..
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>4. Vận dụng</b>


Tổ chức cho 2 nhóm lên thi đua ai nhanh: 4567: 3 3087: 4
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học .


____________________________
<b>Tập viết</b>


<b>ƠN CHỮ HOA: Q</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>



1. Năng lực đặc thù:


- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q(1 dòng), T, S (1 dòng); viết đúng
tên riêng Quang Trung(1 dòng) và câu ứng dụng: Quê em…..nhịp cầu bắc ngang(1
lần)bằng cỡ chữ nhỏ.


2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự
học; Năng lực ngôn ngữ, văn học( hiểu câu thành ngữ)


3. Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn. Yêu thích
luyện viết chữ đẹp. Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao: Quê em
đồng …. nhịp cầu bắc ngang.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Chữ mẫu, chữ tên riêng.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Khởi động</b>


- 2 HS lên bảng viết : Phan Bội Châu
- Gv nhận xét.


<b> - </b>Giới thiệu bài
<b>2. Khám phá</b>


* <b>Hoạt động 1. </b>Luyện viết chữ hoa


- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu HS tập viết vào giấy nháp chữ Q, T.


<b>Hoạt động 2. </b>Luyện viết từ ứng dụng


- Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:Quang Trung
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.


- Giới thiệu: Quang Trung (1753 – 1792), là một anh hùng dân tộc có cơng
trong cuộc đại phá qn Thanh.


<b>Hoạt động 3. </b>Luyện viết câu ứng dụng
- Yêu cầu một HS đọc câu ứng dụng.


Quê em đồng lúa nương dâu


Bên dịng sơng nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
+ Câu thơ tả gì ?( Tả về cảnh đẹp bình dị của một miền quê.)
- Yêu cầu luyện viết trên giấy nháp: Quê, Bên.


<b>3. Thực hành: Hướng dẫn viết vào vở tập viết </b>
- GV nêu yêu cầu :


+ Các chữ Q: 1 dòng ; Chữ T và S: 1 dòng
+ Viết tên riêng: Quang Trung: 2 dịng
+ Víêt câu ứng dụng: 2 lần


- Nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng
đúng mẫu.


- HS viết vào vở. GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Chấm , chữa bài.



<b>4. Vận dụng. </b>


- Tổ chức cho HS thi viết nhanh chữ hoa Q, T, S


- GV nhận xét tiết học .Về nhà tiếp tục hoàn thành phần luyện viết thêm.
__________________________________


<i>Thứ 6 ngy 5 thỏng 3 nm 2021</i>


<b>Tập làm văn</b>


<b>K LI BUI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


1. Năng lực đặc thù:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và
hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.


3.Phẩm chất: Giáo dục HS sự tự tin khi xem buổi văn nghệ ở trường
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b> 1. Khởi động</b>


- 2 HS đọc lại bài viết về một người lao động trí óc
- Gv nhận xét.



- Giới thiệu bài:
<b>2. Thực hành</b>


<b>Hoạt động 1. </b>Kể về buổi biễu diễn văn nghệ ở trường mà em đã được xem.
Bài 1: Kể về buổi biễu diễn văn nghệ ở trường mà em đã được xem.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài yêu cầu gì?


- Kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ mà đã được xem.


- Em hãy nhớ lại xem trường ta thường biểu diễn văn nghệ vào những dịp
nào? Các buổi diễn văn nghệ đó em có được xem khơng?


- Gợi ý:


+ Đó là buổi biễu diễn văn nghệ nhân dịp nào? ngày lễ nào? (Tết Trung thu,
ngày 20 tháng 11, hay ngày 22 tháng 12, ngày 8 tháng 3,…)


+ Buổi biễu diễn đó tổ chức ở đâu? Khi nào?
+ Em cùng đi xem với những ai?


+ Buổi biễu diễn có những tiết mục nào?


+ Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy?


- GV nhắc HS: những gợi ý này chỉ là chỗ dựa. Các em có thể kể theo cách
trả lời từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do khơng hồn toàn phụ thuộc vào các gợi ý.


- HS nêu những buổi biễu diễn văn nghệ mà mình đã được xem.


- Một HS kể mẫu (trả lời nhanh theo các gợi ý), cả lớp theo dõi.
- Cho HS tập kể trong nhóm đơi


- Một vài HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét và chỉnh sửa cho HS.


<b>Hoạt động 2:</b> Dựa vào những điều em vừa kể, hãy viết một đoạn văn( từ 7
đến 10 câu) về một buổi biểu diễn văn nghệ ở trường mà em đã được xem.


- HS nêu yêu cầu của bài, GV nhắc viết vào vở rõ ràng, từ 7 đến 10 câu
những điều vừa nói thành một đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Một số HS đọc bài trước lớp. GV chấm một số bài văn hay.


.* Bài văn mẫu: Tối 20 tháng 11 vừa qua, trường em tổ chức một buổi liên
hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11. Đúng 7 giờ tối, các
thầy giáo, cô giáo và học sinh tồn trường đã có mặt đơng đủ. Sân khấu được làm
quay mặt ra sân trường. Nhiều tiết mục múa, hát, diễn kịch được trình diễn. Mỗi
lần diễn viên ra sân khấu, chúng em lại vui thích nhận ra đó là những người bạn
hằng ngày của mình. Em thích nhất là hai tiết mục của lớp 4A và tiết mục diễn
kịch cuả lớp 5A. Các anh chị diễn giống như diễn viên chuyên nghiệp vậy. Buổi
biểu diễn kết thúc mà ai cũng còn luyến tiếc mãi.


<b>3.Vận dụng</b>


Yêu cầu những HS chưa hoàn thành bài viết tiếp tục hoàn thành và đọc bài
viết cho bố, mẹ nghe


GV nhận xét bài viết của HS và nhận xét tiết học .



______________________________________
<b>Toán </b>


<b>CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Năng lực đặc thù:


- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở
thương )


- Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn.


2. Năng lực chung: Góp phần hình thành năng lực tự chủ, tự học(BT1,2),
giao tiếp và hợp tác(HĐ1,2, BT 3), giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy lập luận.


3. Phẩm chất: GD HS tính cẩn thận, chính xác khoa học và u thích mơn
toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Khởi động </b>


+ Đặt tính rồi tính: 2469 : 2; 2150 : 4; 2359 : 5.
- HS nhận xét bài làm của bạn.


<b>- </b>Giới thiệu bài:
<b>2. Khám phá</b>



<b>Hoạt động 1. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia : 4218 : 6 </b>
- GV ghi phép tính lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Một HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính.


* Lưu ý: ở lượt chia thứ 2: 1 chia cho 6 được 0, viết 0 ở thương vào bên phải
chữ số 7 sau đó hạ tiếp chữ số 8 để được 18 rồi chia tiếp.


- GV gọi một số HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
4218 6


01 703
18


0


- Cách viết theo hàng ngang: 4218 : 6 = 703


- Phép chia 4218 : 6 là phép chia hết hay có dư? Vì sao ?
<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: 2407 : 4</b>


- Thực hiện tương tự như trên. Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia,
nhân, trừ nhẩm.


- Vì sao ta phải lấy 24 : 4 ở lượt chia thứ nhất?( vì 2 khơng đủ chia cho 4).
- Phép chia 2407 : 4 là phép chia hết hay có dư ? Vì sao?


<b>3.Thực hành </b>



Bài 1: 4 em lên bảng làm bài và trình bày trước lớp.


2718 : 9 3250 : 8 5609 : 7 3623 : 6.
- Nhận xét HS.


Bài 2: Củng cố kĩ năng giải bài tốn 2 phép tính.
- HS đọc u cầu.


- Bài tốn cho biết gì và yêu cầu tìm gì?
- HS làm bài vào vở 1 HS giải vào bảng phụ .


- Cả lớp theo dõi nhận xét.


Bài giải.


Số mét đường đã sửa là:
2025 : 5 = 405 (m)
Số mét đường còn phải sửa là:


2025 - 405 = 1620 (m)


Đáp số : 1620 m đường
Bài 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh


- Chữa bài.


Điền Đ/S vào ô trống.


- học sinh lên bảng tính và điền.



- Lớp nhận xét sửa chữa<b>: a)</b> Đ; b) S; c) S.
<b>4. Vận dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV hệ thống nội dung bài và nhận xét giờ học.


_________________________________________
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>SINH HOẠT LỚP </b>


<b>HÁI HOA DÂN CHỦ NÓI VỀ CHỦ ĐIỂM EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM</b>
<b>1. MỤC TIÊU </b>


1. Năng lực đặc thù:


- HS thấy được những ưu điểm, tồn tại trong tuần 23 .Từ đó có hướng khắc
phục ở tuần 24


- Vạch ra kế hoạch tuần 24.


- HS biết tham gia hái hoa dân chủ trả lời được các câu hỏi
2. Năng lực chung:


GDHS kĩ năng mạnh dạn trong giao tiếp, tự tin
3. Phẩm chất:


- GDHS lịng tự hào và tình u q hương đất nước
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1 số câu hỏi



<b>II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 23. Lập kế hoạch tuần</b>
<b>24</b>


<b>1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 23</b>
1 Tổ trưởng các tổ đánh giá


Các tổ đánh giá chung về ưu điểm và tồn tại của tuần 19
2. Lớp trưởng nhận xét


3. GV nhận xét
<b>1. Nề nếp:</b>


- Nề nếp sinh hoạt, ra vào lớp tốt.
- Duy trì sĩ số lớp tốt. Đi học đúng giờ.


- Nề nếp và tinh thần học tập của học sinh có nhiều tiến bộ.
<b>2.Học tập</b>:


- Nhiều học sinh có ý thức trong học tập: Anh Thư, Gia Linh, Phúc Lâm,
Gia Linh


- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.


<b>3. Tồn tại</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

chữ, đặt dấu câu chưa đúng vị trí, cần cố gắng khắc phục: H Huyền, Bảo, Đức,


Hùng..


<b>2. Bình bầu cá nhân, tổ xuất sắc trong tuần.</b>
- Cả lớp bình bầu. GV bổ sung.


- Tuyên dương:


+ Cá nhân: Ánh, Thương, Gia Phụng, Phúc Lâm, Gia Linh, T Hưng, Bảo
Long, Châu


+ Tập thể: tổ 2.


<b>3. Lập kế hoạch tuần 24</b>


- Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Tích cực xây dựng bài trong từng tiết học.


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập của lớp.


- Thực hiện vệ sinh trong và ngồi lớp, ln giữ cho lớp học đẹp, thân thiện,
biết chăm sóc cây và hoa trong lớp, trường.


- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.


- Mặc đồng phục đúng quy định; thực hiện tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
- Phân công giúp đỡ bạn yếu: Anh Thư – H Huyền, Gia Linh- Bảo,
Hậu-Khôi.


- Tăng cường luyện chữ viết, rèn đọc cho HS.



- Đẩy mạnh các hoạt động của Đội, lớp, trường đề ra.


- Thực hiện nghiêm túc nội quy bán trú cũng như đọc sách ở thư viện
- Động viên HS giải bài gửi các báo.


<b>Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ</b>


Bước 1 : GV chuẩn bị hoa có các câu hỏi để HS bắt thăm
Bước 2 :HS tham gia hái hoa và trả lời câu hỏi


Bước 3 : GV tổng kết nhận xét


Câu 1: Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển?
Đáp án: 28 tỉnh, thành phố


Câu 2: Đảo Phú Qúy thuộc địa phận tỉnh thành nào của nước ta?
Đáp án: Bình Thuận


Câu 3: Bờ biển nước ta nằm ở phía nào của Biển Đơng?
Đáp án: Phía Tây của Biển Đơng


Câu 4: Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước là ngày tháng năm
nào?


Đáp án: Ngày 30 tháng 4 năm 1975


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Đáp án: Chơi đá bóng ở vỉa hè ,đi hàng hai, hàng ba ngồi đường vượt đèn
đỏ…


Câu 6: Em hãy giải thích tại sao ban ngày thí có gió thổi từ biển thổi vào đất


liền, cị ban đêm thì gió từ đất liền thổi ra biển?


Đáp án: Vì ban ngày khơng khí ở đất liền nóng hơn ngồi biển nên đã hút
khơng khí từ biển vào đất liền. Cịn ban đêm thì khơng khí ở đất liền lạnh hơn
ngồi biển nên khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng (gió từ đất liền
thổi ra biển). .


Câu 7: Khoảng năm 700 trước Công nguyên Nhà nước đầu tiên của nước ta
ra đời tên nước là gì?


Đáp án: Văn Lang
<b>3. Vận dung </b>


GV nêu thêm 1 số câu đố cho HS giải


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×