Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề và đáp án kiểm tra môn Hóa 9 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.99 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD-ĐT PHÚ BÌNH
<b>TRƯỜNG THCS BÀN ĐẠT</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>Năm học 2016- 2017</b>


<b>Mơn: Hóa học 9</b>
<b> Thời gian:45’</b>
<b>ĐỀ BÀI: </b>


<b>Phần trắc nghiệm: ( 3điểm) </b>
<b>Câu 1: Nhóm chức của rượu là:</b>


<b>A. – OH</b> <b>B. CH3COO-</b> <b>C. CH3 – CH3</b> <b>D. – COOH</b>


<b>Câu 2: Cho 90 ml rượu etylic nguyên chất vào 110 ml nước thì độ rượu lúc này là?</b>


<b>A. 100</b>0 <b><sub>B. 50</sub></b>0 <b><sub>C. 45</sub></b>0 <b><sub>D. 31</sub></b>0


<b>Câu 3: Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau?</b>
<b> A. Na2CO3 và dung dịch CH3COOH </b>


B. Zn và dung dịch C2H5OH


<b> C. Ca và dung dịch CH3COOH </b>


<b> D. dung dịch AgNO3 / NH3 và dung dịch C6H12O6</b>


<b>Câu 4: Một hợp chất là chất rắn, tan nhiều trong nước, có phản ứng tráng gương. Hợp </b>
chất đó có cơng thức là :



<b>A. NaCl ; </b> B. CaCO3 ;
<b>C. (C17H35COO)3C3H5 ; </b> <b>D. C6H12O6</b>


<b>Câu 5: Nhóm gồm các chất khí đều khử được CuO ở nhiệt độ cao là</b>


<b>A. CO, H2.</b> <b>B. Cl2, CO2.</b> <b>C. CO, CO2.</b> <b>D. Cl2, CO.</b>


<b>Câu 6: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch</b>
kiềm và giải phóng khí hidrơ:


<b>A. K, Ca</b> <b>B. Zn, Ag</b> <b>C. Mg, Ag</b> <b>D. Cu, Ba</b>


<b>Phần tự luận:(7điểm)</b>


<b>Câu 1 (2đ):Có 3 lọ hóa chất mất nhãn chứa 3 chất lỏng: rượu etylic,axit axetic và </b>
glucozơ.Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 lọ hóa chất mất nhãn trên ( viết
<i>phương trình hố học nếu có)</i>


<b>Câu 2 (2đ): Viết phương trình hố học thực hiện dãy phản ứng ( ghi rõ điều kiện nếu </b>
<i>có) .</i>


Fe ⃗1 <sub> FeCl3 </sub> <sub>⃗</sub>2 <sub> Fe(OH)3 </sub> <sub>⃗</sub>3 <sub> Fe2O3 </sub> <sub>⃗</sub>4 <sub> Fe2(SO4)3</sub>
<b>Câu 3 (3đ): Đốt cháy 1,5 g chất hữu cơ X , thu được 3,3 g CO2 và 1,8 g H2O.</b>
Biết khối lượng mol của X là 60.


Xác định CTPT của X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> BGH DUYỆT</b> <b> Giáo viên ra đề</b>
<i> (Kí, ghi rõ họ tên)</i>



Phạm Thị Mai


PHỊNG GD- ĐT PHÚ BÌNH
<b>TRƯỜNG THCS BÀN ĐẠT</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>Năm học 2016- 2017</b>


<b>Mơn: Hóa học 9</b>


<b>Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm</b>


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án A C B D A A


<b>Phần tự luận:</b>


<i><b> Câu</b></i> <i><b> Nội dung</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


<i><b>Câu1</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>


-Trích các hóa chất đựng ra các ống nghiệm riêng biệt làm mẫu
thử:


- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:


+ Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ nhạt <sub>axit axetic</sub>



+ 2 mẫu khơng làm đổi màu quỳ tím <sub>rượu etylic và glucozơ</sub>


- Cho dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 mẫu còn lại:


+ Mẫu nào tạo kim loại Ag màu trắng bám vào thành ống nghiệm


<sub> glucozơ</sub>


3


6 12 6 2 6 12 7 2


<i>NH</i>


<i>C H O</i>  <i>Ag O</i> <i>C H O</i>  <i>Ag</i>
+ Mẫu không hiện tượng<sub>rượu etylic </sub>


1 điểm


1 điểm


<i><b>Câu2</b></i>


<i><b>2 điểm</b></i> 1. 2 Fe + 3Cl2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> 2 FeCl</sub><sub>3</sub>



2. FeCl3 + 3 NaOH  Fe(OH)3 + 3 NaCl


3. 2 Fe(OH)3


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> + 3 H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


4. Fe2O3 + 3 H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu3</b></i>
<i><b>3 điểm</b></i>



mC =


3,3


44 .12=0,9<i>g</i>


mH =


1,8


18 .2=0,2<i>g</i>


Trong X có mC + mH= 0,9+0,2= 1,1. Vậy X có nguyên tố Oxi và mO =



1,5 – 1,1= 0,4


CT của X có dạng CxHyOz


x:y:z= 0,9<sub>12</sub> :0,2<sub>1</sub> : 0,4<sub>16</sub> = 0,075:0,2:0,025= 3:8:1
CT đơn giản (C3H8O)n= 60 Vậy n= 1


CTPT của X là C3H8O


1 điểm


1 điểm


</div>

<!--links-->

×