Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 22 - BC (NĂM HỌC 2020-2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.81 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 22</b>



Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2021
<b>Khoa học</b>


<b>SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾP)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Nêu được một số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm</b>
khi sử dụng năng lượng chất đốt.


<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng</b>
lượng chất đốt.


*KNS: Kĩ năng biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thơng tin về việc sử dụng
chất đốt. Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và
sử dụng chất đốt.


*TKNL: Công dụng của một số loại chất đốt


*GDMT: Từ việc tìm hiểu cơng dụng của môt số chất đốt. GV liên hệ ý thức
bảo vệ nguồn tài nguyên đó.


<b>3. Năng lực, phẩm chất: </b>
<b>*Năng lực:</b>


- Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua hoạt động thảo luận nhóm.


<b>*Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất trách nhiệm: Thực hiện tiết</b>
kiệm năng lượng chất đốt.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Phiếu ghi câu hỏi thảo luận.


- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- HS nêu tên và công dụng của một số loại chất đốt.
- HS nhận xét. GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Khám phá</b>


HS đọc kỹ thông tin trong SGK trang 88, 89 sau đó thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày theo các câu hỏi:


+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?


+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vơ tận
không?


+ Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng?
+ Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt?
+ Vì sao tắc đường lại gây lãng phí xăng dầu?


(Hình ảnh minh họa: rừng bị tàn phá → lũ lụt, đất đai khô cằn…


- Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên
rừng, tới môi trường.



- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên khơng phải là vơ tận vì chúng được hình
thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV kết luận: Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng
<i>đến </i>


<i>tài nguyên rừng, đến môi trường. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có</i>
<i>nguy cơ cạn kiệt do việc khai thác và sử dụng của con người. Con người đang tìm</i>
<i>kiếm các nguồn năng lượng mặt trời, nước chảy…</i>


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
Trò chơi “hái hoa dân chủ”


- GV nêu nhiệm vụ. HS lắng nghe luật chơi.


- GV đưa ra lọ hoa và những phần quà đã chuẩn bị rồi mời HS tham gia chơi.
- Nội dung các câu hỏi:


Câu 1: Nêu ví dụ về sự lãng phí chất đốt.


Câu 2: Tại sao cần phải sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, chống lãng
phí?


Câu 3: Nêu ít nhất 3 việc làm thể hiện sự tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở
gia đình bạn.


Câu 5: Khi sử dụng chất đốt, có thể gặp phải những nguy hiểm gì?


Câu 6: Cần phải làm gì để phịng tránh các tai nạn có thể xảy ra khi sử dụng


chất đốt trong sinh hoạt?


Câu 7: Tác hại của việc sử dụng chất đốt đối với mơi trường khơng khí là gì?
Câu 8: Các biện pháp nào có thể hạn chế được những tác hại do sử dụng chất
đốt gây ra?


- HS xung phong lên hái hoa trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét, kết luận: Chất đốt không phải là vô tận nên cần sử dụng tiết
<i>kiệm. Khi cháy, chất đốt tạo ra năng lượng để đun nóng, thắp sáng, nhưng cũng</i>
<i>có thể gây ra tai họa như hỏa hoạn. Vì thế cần sử đụng an toàn.</i>


- Gọi HS nhắc lại.
<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


H: Chất đốt cung cấp năng lượng cho con người trong những hoạt động nào?
- Tìm hiểu việc sử dụng chất đốt ở gia đình em.


- GV tổng kết: Chất đốt bị đốt cháy sẽ cung cấp năng lượng cho con người để
đun nóng, thắp sáng, chạy máy, sản xuất ra điện…Cần tránh lãng phí và đảm bảo
an tồn khi sử dụng chất đốt.


- Dặn HS cần biết thực hiện sử dụng an tồn và tiết kiệm chất đốt ở gia đình.
<b>_________________________________</b>


<b>Lịch sử</b>


<b>BẾN TRE ĐỒNG KHỞI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>1. Kiến thức: Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi”</b>
nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của
phong trào “Đồng khởi”)


<b>2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.</b>
<b>*Định hướng năng lực:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Năng lực nhận thức lịch sử: Biết được cuối năm 1959 - đầu năm 1960,
phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam (Bến
Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”)


Nhận xét, giải thích được kết quả, ý nghĩa của phong trào đồng khởi ở Bến
Tre.


+ NL tìm tịi, khám phá LS - tìm hiểu LS: Đọc SGK, trao đổi với bạn để trả
lời các câu hỏi.


Nêu được ý kiến phân tích, so sánh đánh giá đơn giản về sự kiện Bến Tre
đồng khởi.


+ Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để
trình bày sự kiện.


Phát biểu cảm nghĩ cá nhân về phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh
Bến Tre.


Có ý thức tích cực học tập góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
<i><b>- Năng lực chung:</b></i>


+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm có hiệu quả.



Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước qua việc giáo dục HS ý
thức tích cực học tập góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Bản đồ hành chính VN.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Gọi HS trả lời câu hỏi:


H: Vì sao đất nước ta bị chia cắt? Nhân dân ta phải làm gì để có thể xố bỏ
nỗi đau chia cắt?


- HS nhận xét. GV nhận xét, kết luận.


*Giới thiệu bài: GV nhắc lại tội ác của Mĩ - Diệm.


<b>Hoạt động 2: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre.</b>


- HS làm việc cá nhân (đọc SGK, trả lời câu hỏi): Phong trào “Đồng khởi” ở
Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? Vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?


- HS trả lời. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời:


<i>+ Mĩ – Diệm thi hành chính sách “Tố cơng” “diệt cộng” đã gây ra những</i>
<i>cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. Trước tình hình đó khơng thể</i>
<i>chịu đựng mãi, khơng cịn con đường nào khác, nhân dân buộc phải đứng lên phá</i>
<i>tan ách cùm kẹp.</i>



<i>+ Cuối năm 1959 - đầu 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở</i>
<i>nhiều vùng nông thôn miền Nam, Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng</i>
<i>khởi"</i>


<b>Hoạt động 3: Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre</b>
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4:


+ Thuật lại sự kiện ngày 17-1-1960. (Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, phong trào
<i>nhanh chóng lan ra các huyện khác.)</i>


+ Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? (Cuộc khởi
<i>nghĩa ở Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác.)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Phong trào có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân như thế
nào?


<i>(Phong trào đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của</i>
<i>đồng bào MN ở cả nông thôn và thành thị. Chỉ tính trong năm 1960 có hơn 10</i>
<i>triệu lượt người bao gồm cả nơng dân cơng nhân trí thức tham gia ...)</i>


+ Ý nghĩa của phong trào đồng khởi ở Bến Tre? (Phong trào mở ra thời kì
<i>mới cho phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam: nhân dân miền Nam cầm</i>
<i>vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động ...)</i>


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- GV chốt ý chính, chỉ tỉnh Bến Tre trên bản đồ. Ghi tóm tắt lên bảng. HS
nhắc lại: Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy


<i>mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị. Từ</i>
<i>đây, cuộc đấu tranh cách mạng miền Nam khơng chỉ có hình thức đấu tranh chính</i>
<i>trị mà cịn kết hợp với đấu tranh vũ trang, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào</i>
<i>thế bị động lúng túng.</i>


- Yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ về phong trào “Đồng khởi” của nhân dân
tỉnh Bến Tre.


<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- Kể tên các trường học, đường phố di tích lịch sử,...liên quan đến các sự
kiện, nhân vật lịch sử trong bài vừa học.


*Để đất nước ngày một tươi đẹp hơn chúng ta cần làm gì?


<i>(Chúng ta cần tích cực học tập để góp phần xây dựng quê hương ngày một</i>
<i>giàu đẹp...)</i>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ bài học.
<b>_________________________________</b>


<b>Đạo đức</b>


<b>UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ EM (Tiếp)</b>
<b> </b>


<b> I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Bước đầu biết được vai trò quan trọng của ủy ban nhân dân phường xã đối


với cộng động.


- Kể được một số công việc của ủy ban nhân dân phường xã đối với trẻ em
trên địa phương.


- Biết được trách nhiệm của người dân là phải tôn trọng các quy định của ủy
ban nhân dân phường xã.


- Có ý thức tơn trọng các quy định của ủy ban nhân dân phường xã.


<b>2. Kĩ năng: Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em</b>
trên địa phương.


<b>3. Năng lực, phẩm chất: </b>
<b>*Năng lực: </b>


Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo thông qua hoạt động thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Thẻ màu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Vì sao chúng ta cần tơn trọng ủy ban nhân dân phường xã?


- Chúng ta cần thể hiện sự tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã như thế nào?
- Các em đã làm được những việc gì thể hiện sự tôn trọng ủy ban nhân dân
phường, xã?



- GV giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>Hoạt động Thực hành</b>


<b>Hoạt động 2: Xử lí tình huống</b>


*Mục tiêu: Biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội
do UBND xã (thị trấn) tổ chức.


*Cách tiến hành:


- GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống.
+ Nhóm 1: Tình huống a


+ Nhóm 2: Tình huống b
+ Nhóm 3: Tình huống c


- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân
chất độc da cam.


+ Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hố của phường.


+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập,…
ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.


+ Đối với những công việc chung, cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng do
UBND phường, xã em phải có thái độ như thế nào?



- GV kết luận: Thể hiện sự tôn trọng với UBND em phải tích cực tham gia và
<i>ủng hộ các hoạt động chung của UBND để hoạt động đạt kết quả tốt nhất.</i>


<b>Hoạt động 3: Em bày tỏ mong muốn với UBND phường, xã:</b>


- Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những kết quả làm việc ở nhà: Mỗi HS nêu một
hoạt động mà UBND phường, xã làm cho trẻ em


+ GV ghi lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại.


+ Phát cho các nhóm HS giấy, bút làm việc nhóm.


+ Các nhóm nêu ra những mong muốn đề nghị UBND phường, xã thực hiện
cho trẻ em học tập, vui chơi, đi lại được tốt hơn.


+ Các nhóm dán kết quả làm việc lên trước lớp.


+ Đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày những mong muốn của nhóm
mình.


- GV giúp HS xác định những cơng việc mà UBND phường, xã có thể thực
hiện.


- GV kết luận: UBND phường, xã là cơ quan lãnh đạo cao nhất ở địa
<i>phương. </i>


<i>UBND phải giải quyết rất nhiều công việc để đảm bảo quyền lợi của mọi người</i>
<i>dân, chăm sóc và giúp đỡ họ có cuộc sống tốt nhất. Trẻ em là đối tượng được</i>
<i>quan tâm chăm sóc đặc biệt.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

H: Để công việc của UBND đạt kết quả tốt, mọi người phải làm gì? (Mọi
<i>người đều phải tôn trọng UBND, tuân theo các quy định của UBND, giúp đỡ</i>
<i>UBND hồn thành công việc.)</i>


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS cần biết chia sẻ với mọi người vai trò của
UBND xã cũng như trách nhiệm, sự tôn trọng của người dân đối với UBND xã.


<b>_________________________________</b>
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2021


<b>Tập đọc</b>
<b> CAO BẰNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao</b>
Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).


- HS M4 trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ (câu hỏi 5).
<b>2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.</b>
<b>3. Năng lực, phẩm chất: </b>


<b>Năng lực: - Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết</b>
vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động đọc và thảo luận trả lời theo nhóm.


<b>Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước: yêu các cảnh đẹp trên</b>
khắp quê hương đất nước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- HS thi đọc lại bài “Lập làng giữ biển” và nêu nội dung của bài.
- HS nhận xét. GV nhận xét.


- Giới thiệu bài: HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>


- Gọi 1 HS đọc toàn bài


- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp


- Từng tốp HS (mỗi tốp 3 HS) tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ (đọc 2-3 lượt). GV
kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai (lặng thầm, suối khuất,
<i>rì rào,..); giúp HS hiểu các địa danh: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao</i>
Bắc.


- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b>


- YC HS đọc lướt các đoạn trong bài, trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi ở
SGK.



- Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Những từ ngữ, trong khổ thơ: sau khi qua...ta lại vượt..., lại vượt... nói lên địa thế</i>
<i>rất xa xơi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng).</i>


? Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lịng mến khách,
sự đơn hậu của người Cao Bằng? (Khách vừa đến được mời thử hoa quả rất đặc
<i>trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón mơi ta dịu dàng nói lên lịng</i>
<i>mến khách của người Cao Bằng. Sự đôn hậu của những người dân mà khách được</i>
<i>gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thỉ rất thương, rất</i>
<i>thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong)</i>


? Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lịng yêu nước của người
dân Cao Bằng.


<i>Còn núi non Cao Bằng</i>
<i>Đo làm sao cho hết</i>
<i>Như lòng yêu đất nước</i>
<i>Sâu sắc người Cao Bằng</i>
<i>Đã dâng đến tận cùng</i>
<i>Hết tầm cao Tổ quốc</i>
<i>Lại lặng thầm trong suốt</i>
<i>Như suối khuất rì rào.</i>


<i>- Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng</i>
<i>cao như núi, khơng đo hết được.</i>


<i>- Tình u đất nước của người Cao Bằng trong trẻo</i>
<i>và sâu sắc như suối sâu. </i>



- GV: không thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như không thể
đo hết lòng yêu đất nước rất sâu sắc mà giản dị, thầm lặng của người Cao Bằng.


? Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?


(VD: Cao Bằng có vị trí quan trọng ./ Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy
biên cương./...)


- HS nêu ND, ý nghĩa bài thơ.


- GV nhận xét và chốt ý: Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt,
<i>có những người dân mến khách, đơn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.</i>


<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm</b>


- Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ. GV hướng dẫn các em đọc
thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.


- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm ba khổ thơ đầu.
<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về Cao Bằng và học thuộc lịng bài thơ.
<b>_________________________________</b>


<b>Thể dục</b>


(Cơ Ngọc Anh day)



<b>_________________________________</b>
<b>Khoa học</b>


<b>SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước</b>
chảy trong đời sống và sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió và
năng lượng nước chảy.


- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về việc khai thác, sử dụng các
nguồn năng lượng khác nhau.


<b>2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng năng lượng tự nhiên có hiệu quả, khơng gây ô</b>
nhiễm môi trường.


<b>3. Năng lực, phẩm chất: </b>
<b>*Năng lực:</b>


- Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua hoạt động thảo luận nhóm (HĐ khám phá).


<b>*Phẩm chất: Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. Có ý thức sử dụng các</b>
loại năng lượng tự nhiên này để thay thế cho loại năng lượng chất đốt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Hình trang 90,91 SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


H: Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
H: Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm,chống lãng phí năng lượng?


- HS trả lời, GV nhận xét.
<b>Hoạt động khám phá:</b>


<b>Hoạt động 2: Năng lượng gió</b>


- HS thảo luận theo nhóm 2, trả lời câu hỏi:


H: Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự
nhiên?


H: Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế.
- GV mời đại diện một sơ nhóm trình bày. GV nhận xét, kết luận.


<b>Hoạt động 3: Năng lượng nước chảy</b>


- HS thảo luận theo nhóm 2, trả lời câu hỏi:


H: Nêu một số ví dụ về năng lượng nước chảy trong tự nhiên?


H: Con người sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì? Liên hệ
thực tế ở địa phương.



- GV mời đại diện một sơ nhóm trình bày. GV nhận xét, kết luận.
<b>Hoạt động 4: Thực hành</b>


- HS thực hành theo nhóm 4: Đổ nước làm quay tua-bin của tua-bin nước
hoặc bánh xe nước.


- GV quan sát, hướng dẫn thêm
<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


H: Nêu tác dụng của năng lượng gió, nước chảy trong tự nhiên?


H: Sử dụng hai nguồn năng lượng này có gây ô nhiễm cho môi trường
không?


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm hiểu việc sử dụng năng lượng gió
và nước chảy ở địa phương em.


<b>_________________________________</b>
Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2021


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình</b>
hộp chữ nhật và hình lập phương.


- Củng cố mối quan hệ giữa số đo các kích thước với S xq và S tp của một
hình.



- HS làm bài 1, bài 3.


<b>2. Kĩ năng: Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan</b>
đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.


<b>3. Năng lực, phẩm chất:</b>
*Năng lực:


- Góp phần hình thành NL giao tiếp và hợp tác thơng qua hoạt động thảo
luận, làm việc theo nhóm; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo thơng qua việc hồn
thành các bài tập.


<b>*Phẩm chất:</b>Góp phần giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Bảng phụ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Bắn tên”, thực hiện các yêu cầu sau:


+ Nêu công thức và quy tắc tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.


+ Từ cơng thức tính S xq và S tp, rút ra cách tính chu vi mặt đáy và chiều cao
của hình hộp.


- HS trả lời. GV nhận xét, tuyên dương HS trả lời đúng.
<b>*Giới thiệu bài: GV nêu MĐ - YC tiết học.</b>



<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


- GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm các bài tập trong SGK rồi chữa bài.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc bài tập.


- Vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình hộp chữ nhật có các số đo khơng cùng đơn vị đo.


- GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài. GV gọi một số HS nêu cách làm
và đọc kết quả, các HS khác nhận xét. GV đánh giá bài làm của HS.


Bài giải


Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(2,5 + 1,1 ) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là:
3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: a) Sxq: 3,6 m2<sub> ; Stp: 9,1 m</sub>2
b) HS tự làm và chữa bài.


Đáp số: Sxq: 810 dm2<sub> ; Stp: 1710dm</sub>2


Bài 2 (HSNK):Củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn
phần của hình hộp chữ nhật và kĩ năng tính tốn với phân số, số thập phân.


- GV treo bảng phụ.



+ Bảng này có nội dung gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS dựa vào cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần để làm
BT


- GV treo bảng phụ, chữa bài.


Bài 3: Cho HS trình bày nhiều cách khác nhau và thi đua trong các nhóm.
Bài giải


Cách 1:


Cạnh của HLP mới: 4 x 3 = 12 (cm)
Sxq HLP có cạnh 4 cm là: (4 x 4) x 4 = 64 (cm2<sub>)</sub>
Sxq HLP có cạnh 12 cm là: (12 x 12) x 4 =576 (cm2<sub>)</sub>
Sxq HLP mới gấp Sxq HLP cũ là: 576 : 64 = 9 (lần)


Tương tự tính Stp HLP mới và cũ rồi so sánh.
Cách 2:


Khi số đo 1 cạnh của HLP tăng gấp 3 lần thì Sxq của HLP là:
(3 x a x 3 x a) x 4 = 9 (a x a) x 4


tức là gấp lên 9 lần; tương tự Stpcũng tăng lên 9 lần.
<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS áp dụng tốt cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình
lập phương, hình hộp chữ nhật trong cuộc sống._



<b>________________________________</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về</b>
tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa của câu chuyện.


<b>2. Kĩ năng: Nhận biết được văn kể chuyện, cấu tạo của bài văn kể chuyện.</b>
<b>3. Năng lực, phẩm chất: </b>


<b>*Năng lực:</b>


- Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua hoạt động thảo luận nhóm BT1.


<b>*Phẩm chất: Giáo dục ý thức trách nhiệm trong cơng việc (Hồn thành các</b>
bài tập).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
- Cả lớp hát


- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


Bài tập 1:


- HS đọc yêu cầu của bài


- HS các nhóm làm bài. Đại diện nhóm mình trình bày KQ. Cả lớp và GV
nhận xét góp ý. GV mở bảng phụ ghi sẵn nội dung tổng kết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Tính cách của nhân vật được
thể hiện qua những mặt nào?


3. Bài văn KC có cấu tạo như
thế nào?


chuyện nói một điều có ý nghĩa.


- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:
+ Hành động của nhân vật.


+ Lời nói, ý nghĩa cuả nhân vật


+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
- Bài văn KC có cấu tạo 3 phần:


+Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)
+ Diễn biến (thân bài)


+ Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở
rộng)



- GV yêu cầu HS nêu lại.
Bài tập 2:


- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài: HS 1 đọc phần lệnh và truyện <i>Ai</i>
<i>giỏi nhất, HS 2 đọc các câu hỏi trắc nghiệm.</i>


- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, suy nghĩ, làm bài vào VBT


- Mời 3- 4 HS thi làm đúng, nhanh. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện;
đọc trước các đề văn ở tiết Tập làm văn tiếp theo.


<b>_________________________________</b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng: </b>


- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (bài tập 1, mục III); thêm được một vế
câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị
ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3)


* Không dạy phần nhận xét và phần ghi nhớ, chỉ làm BT ở phần luyện tập.


<b>2. Năng lực, phẩm chất: </b>


<b>*Năng lực:</b>


- Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thơng qua hoạt động thảo luận, làm việc theo nhóm.


<b>*Phẩm chất:</b>Góp phần hình thành phẩm chất <i><b>chăm chỉ </b></i>trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng nhóm.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cho HS tổ chức thi đặt câu ghép ĐK (GT) - KQ
- GV nhận xét


- Giới thiệu bài - Ghi bảng


<b>Hoạt động 2: Thực hành - Luyện Tập </b>
Bài tập 1:


- Một HS đọc nội dung bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i>- Mặc dù giặc Tây hung tàn /nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học</i>
tập vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.



<i>- Tuy rét vẫn kéo dài /, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương</i>
Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu của bài tập.


- HS làm bài vào VBT.


- GV mời 2 HS lên bảng lớp thi làm bài đúng, nhanh.
- HS trình bày:


a/ Cần thêm quan hệ từ nhưng + thêm vế 2 của câu.


VD: Tuy hạn hán kéo dài nhưng ao nhà em vẫn không cạn nước.


b/ Cần thêm quan hệ từ mặc dù + thêm vế 1 của câu (hoặc quan hệ từ tuy +
vế 1)


VD: <i>Tuy trời đã tối nhưng các cô các bác vẫn miệt mài trên đồng ruộng.</i>
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Bài tập 3:


- Một HS đọc yêu cầu của bài. (Lưu ý HS đọc cả mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở
<i>đâu?)</i>


- Cả lớp làm bài vào VBT


- GV mời 1 HS làm bài trên lớp, phân tích câu ghép (gạch 1 gạch dưới bộ
phận C, 2 gạch dưới bộ phận V).


- HS nhận xét, bổ sung



- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:


- GV hỏi HS về tính khơi hài của mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu?


(Đáng lẽ phải trả lời: Chủ ngữ của vế câu thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ của
vế câu thứ hai là đang ở trong nhà giam.)


<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- Tìm cặp quan hệ từ trong câu thơ sau:


<i>Nay tuy châu chấu đá voi</i>
<i>Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra</i>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà có thể thực hành viết đoạn văn ngắn
có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tương phản để nói về bản thân em.


<b>_________________________________</b>
Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2021


<b>GDTT</b>


<b>SINH HOẠT LỚP. CÁCH BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


- Sơ kết công tác tuần 22. Triển khai kế hoạch tuần 23.


- Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con
người.



- Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.


- Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.


- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với
tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. Sinh hoạt lớp:</b>


<i><b> 1. Sơ kết tuần 22 </b></i>


a. Các tổ tổng kết tình hình của tổ trong tuần qua.


- Các tổ nhận xét về mọi hoạt động của tổ mình trong tuần.
b. Ban cán sự lớp đánh giá hoạt động chung của cả lớp. o viên tổng kết.
- GV nhận xét chung về tình hình học tập, nề nếp, vệ sinh của lớp trong tuần
qua.


+ HS nghỉ Tết an tồn, duy trì sĩ số ổn định sau thời gian nghỉ Tết.


+ Trong tuần mọi hoạt động đều diễn ra nghiêm túc. Thực hiện nghiêm túc
mọi quy định về cơng tác phịng dịch Covid 19.


+ Nhìn chung HS đi học chuyên cần, đúng giờ.


+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nội dung cịn chưa thật đa dạng. Lớp phó học
tập cần sưu tầm thêm các bài dân ca ví giặm để tập cho các bạn trong giờ sinh
hoạt.



*Tuyên dương: Lê Na, A Na, Đức, Nhật,... tích cực tự giác trong học tập và
các hoạt động.


<i><b>2. Kế hoạch tuần 23</b></i>


- Khắc phục những tồn tại của tuần qua.


- Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ với nội dung phong phú, đa dạng hơn.
Học bài, làm bài đầy đủ. BCS kèm cặp thêm cho: Pháp, Quân, Tuấn, Mạnh,...


- Thực hiện tốt nội quy của Đội đề ra. Chấp hành tốt luật ATGT.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng. Vệ sinh khu vực phân công sạch
sẽ,


kịp thời.


- Sử dụng Thư viện nhân ái một cách hiệu quả. Tham gia giải bài qua báo.
Luyện giải các vịng trạng ngun Tiếng Việt, trạng ngun Tồn tài kịp thời.


B. Cách bảo vệ nguồn nước
<i>HĐ1: Tìm hiểu thực tế.</i>


+ Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước nơi em ở bị ơ nhiễm ?
+ Trước tình trạng như vậy, theo em mỗi người dân ở địa phương cần phải
làm gì?


<i>HĐ2:Tác hại của nguồn nước bị ơ nhiễm. </i>


<b> - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:</b>



+ Nguồn nước bị ơ nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động
vật và thực vật ?


<i>HĐ3:Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước.</i>


- Cho HS thảo luận nhóm, quan sát tranh vẽ được giao và trả lời câu hỏi:
+ Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?


+ Theo em, việc làm đó nên hay khơng nên làm? Vì sao?
+ Các em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước?


- Gọi HS phát biểu. GV nhận xét, khen ngợi.


<b>_________________________________</b>
<b>Thể dục</b>


(Cô Ngọc Anh day)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>GDNGLL</b>


<b>HỘI KHAI BÚT ĐẦU XUÂN (THI VIẾT CHỮ ĐẸP)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS hiểu cho và xin chữ đầu xuân là nét đẹp văn hóa trong ngày Tết cổ
truyền để chúc phúc cho một năm mới.


- HS biết phát huy truyền thống văn hóa dân tộc qua việc rèn “nét chữ, nết
người” trong hội thi “Khai bút đầu xuân.”



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giấy ô li, bút dạ, bút vẽ, bút màu, …
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> Bước 1: Chuẩn bị</b>


- GV giới thiệu cho HS phong tục đầu xuân mang đậm bản sắc văn hóa của
dân tộc ta là tục đầu năm “cho chữ”, và “xin chữ”. Người cho chữ là những người
hiền tài, đức độ, học rộng, giỏi giang, viết chữ đẹp. Đó là hình ảnh các ông đồ mặc
áo the, khăn xếp, trải chiếu, ngồi hoặc lom khom đứng viết. Người xin chữ mang
về nhà treo để lấy may mắn và mong con cháu mình học hành thơng minh, sáng
dạ.


Để phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc, lớp ta tổ chức ngày hội
“Khai bút đầu xuân”. Nội dung hội thi: Mỗi HS tham dự sẽ chọn, trình bày, viết
đẹp một bài thơ chúc Tết của Bác Hồ.


- GV cung cấp cho HS một số bài thơ chúc Tết của Hồ Chủ Tịch (1 tuần
trước khi thi).


- Công bố danh sách Ban tổ chức (GVCN và các cán bộ lớp), Ban giám
khảo (GVCN và 2 GV viết chữ đẹp trong trường).


- Cử người điều khiển chương trình.
- Cơng bố giải thưởng.


<b>Bước 2: Hội “Khai bút đầu xuân”</b>


a) Ban tổ chức sắp xếp, trang trí địa điểm tổ chức thi.



- Nơi tổ chức thi cần có khẩu hiệu với dòng chữ “Khai bút đầu xuân”
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.


- GV khai mạc, giới thiệu ý nghĩa của cuộc thi.


- MC thông qua chương trình, cơng bố thời gian thi; giới thiệu Ban tổ chức,
Ban giám khảo.


b) + Tiến hành thi.
+ Hết thời gian.


+ Ban giám khảo thu bài.


c) Chương trình văn nghệ chào mừng Tết.
<b> Bước 4: Tổng kết, đánh giá</b>


- GV khen ngợi những “thầy đồ” tham dự khai bút đầu xuân.


- Các bài thi sẽ được chấm, xếp giải và công bố trong tuần tới. Lớp sẽ tuyển
chọn các bài viết đẹp để trưng bày ở Góc học tập của lớp.


- Kết thúc hội thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×