Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giáo án tuần 29 : Nước : Năm học 2019 b- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.06 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần thứ 29 : Tên chủ đề lớn: Nước và</b>


Thời gian thực hiện ( 4tuânn:


<i><b> Tên chu đ nhnnh n: Nước </b></i>


( Thời gian thực hiện: Tư ngà̀

<b> Tổ </b>


<b>chức các</b>



HĐ <b>Nội dung hoạt động</b> <b> Mục đích –Yêu cầu</b> <b> Chuẩn bị</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ </b>


<b>Thể </b>
<b>dục </b>
<b>sáng</b>


<b>- ĐĨN TRẺ</b>


<b>THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>ĐIỂM DANH</b>


- Tạo tâm lí an tồn cho
phụ hùnh


- Trẻ thích đến lớp


- Trẻ biết trị chùện với
cơ về chủ đề nước



- Trẻ biết tập đều đẹp
theo cơ


- Tạo tâm thế sảng khối
cho trẻ sẵn sàng bước
vào mọi hoạt động trong
ngà̀


- Theo dõi chùên cân
- Trẻ biết quan tâm đến
bạn


-Phòng thơng


thống


- Góc chủ đề


- Sân sạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các hiện tượng tự nhiên



tư ngà̀ 08 / 04/2019 /đến 03 /05 /2019
08/04/ đến 12 /04 / 2019n


<b>Hoạt động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cơ đón trẻ ân cân, nhắc trẻ cất gọn gàng đồ
dùng cá nhân



-- -Trò chùện với trẻ về chủ đề nước
<b>+1. Ổn định tổ chức -Trò chuyện với trẻ</b>


<b>- - Tập trung trẻ, trò chùện với trẻ về chủ đề nước</b>
<b>- - Cho trẻ xếp hàng</b>


<b>22. Khởi động:</b>


- Cho trẻ xoà các khớp cổ tà, bả vai, gối, eo
<b>3.Trọng động:</b>


<b>* Bài tập phát triển chung: </b>
- Hô hấp: Gà gá̀ sáng


- Tà: Hai tà đánh chéo nhau về phía trước và ra
sau .


- Chân: Đứng dậm chân tại chỗ.


- Bụng: Đứng cúi người về phía trước tà chạm
mũi bàn chân .


- Bật :Bật tách chân khép chân
<b>4. Hồi tĩnh</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vịng
- Cơ gọi tên tưng trẻ, đánh dấu vào sổ


- Trẻ chào cô, người thân



- Trẻ đàm thoại với cơ


-Trẻ trị chùện cùng cơ
- Đội hình 3 hàng ngang


- Trẻ thực hiện


- Trẻ tập đều đẹp theo cơ


- Trẻ thực hiện
-Trẻ dạ cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


Hoạt động có chủ đích:
- Thăm quan vườn
trường .


- Quan sát cách chăm
sóc cầ


- Quan sát vật chìm vật
nổi .


*Trị chơi vận động:
“ Nhả̀ qua suối nhỏ”



*Trò chơi dân gian :
“Mèo đuổi chuột,chi
chi chành


chành”.Dung dăng
dung dẻ .


* Chơi tự do:


Chơi với đồ chơi thiết
bị ngoài trời


- Trẻ biết tên một số loại
cầ cảnh ,cầ hoa,cầ rau
khu vui chơi trong trường
.


- Trẻ quan sát cách chăm
sóc cầ


- Trẻ biết vật nào nặng
thì chìm và vật nhẹ thì
nooir .


-Trẻ hứng thú chơi trị
chơi


- Chơi đồn kết với bạn



-Thỏa mãn nhu câu vui
chơi của trẻ.


-Trẻ chơi đoàn kết


- Trang phục
gọn


- Cầ rau , cầ
hoa


- Nước một số
đồ vật nặng ,
nhẹ


- vẽ con suối
nhỏ


- Sân sạch


- Đồ chơi ngoài
trời sạch


-

Sân sạch

<b>Hoạt động </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Ổn định tổ chức</b>


- Giới thiệu buổi đi dạo, nhắc trẻ những điều cân
thiết khi đi dạo.



<b>II.Q trình trẻ đi dạo.</b>


- Cơ và trẻ hát Cho tôi đi làm mưa với. Hỏi trẻ
đang khám phá chủ đề gì?


- Cho trẻ quan sát và trò chùện về chủ đề nước:
Nước mưa, nước ao, hồ, sông, suối


- Cho trẻ quan sát thời tiết, nhận xét về thời tiết,
hỏi trẻ bầ giờ mùa gì?


- Giáo dục trẻ biết chọn mặc trang phục phù hợp
theo mùa.


- Giáo dục: Trẻ biết lợi ích của nước đối với đời
sống cảu con người


<b>III.Tổ chức trò chơi</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
<b>- TCVĐ: “ Nhả̀ qua suối nhỏ”</b>


<b>- TCDG: “Mèo đuổi chuột” “Chi chi chành chành</b>
Dung dăng dung dẻ .


- Cô nêu cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi


<b>- ĐCNT: Đu quà, câu trượt, bập bênh</b>
- Cơ hỏi trẻ có những đồ chơi ngồi trời nào


- Tổ chức cho trẻ chơi


- Xử lí các tình huống.


-Trẻ quan sát, lắng nghe.


-Trẻ hát, Trả lời


- Trẻ nhận xét


- Trẻ nghe, quan sát


- Trẻ chăm chú nghe


-Trẻ nghe


- Trẻ nghe


-Trẻ nghe
- Trẻ chơi


- Đu quà, câu trượt...
- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>Góc phân vai: </b>



+ Bán hàng giải khát,
bán hoa


<b>Góc xây dựng:</b>


- Xầ dựng công viên
nước, Bể bơi .


<b>Góc tạo hình </b>


- Vẽ các nguồn nước,
vẽ mưa, xé dán đám
mầ, vẽ ông mặt trời .
- Hát các bài hát về
nước và hiện tượng tự
nhiên.


<b>Góc học tập: </b>


Xem tranh chùện về
chủ đề nước


-Trẻ biết nhập vai chơi.


- Trẻ biết xầ công viên
nước ,bể bơi .


- Trẻ biết vẽ các nguồn
nước, xé dán đám mầ, vẽ
ông mặt trời .



- Hát các bài hát về nước
và hiện tượng tự nhiên


- Trẻ biết xem tranh về
chủ đề .


- Đồ chơi ở góc


- Đồ chơi ở góc.


- Màu, keo, giấ̀
Bút chì màu .


- Bài hát


- Tranh ảnh .


<b>Hoạt động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.Ổn định tổ chức.</b>


- Cô cho trẻ quan sát tranh về các nguồn nước
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của nước đối với con
người


<b>2. Cơ giới thiệu góc chơi:</b>
- Cơ giới thiệu góc chơi


+ Góc phân vai: Bán hàng giải khát



+ Góc xầ dựng : Xầ dựng cơng viên, bể bơi .
- Tương tự với các góc chơi khác.


<b>* Cho trẻ chọn góc chơi</b>


- Cơ cho trẻ chọn góc chơi mình thích.
<b>* Trẻ phân vai chơi</b>


- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xầ dựng cho
trẻ bâu nhóm trưởng


<b>* Quan sát trẻ chơi </b>


- Cơ đi tưng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, xử lý các
tình huống


<b>3. Nhận xét góc chơi</b>


- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi, nhận xét góc
chơi


<b>4. Kết thúc :</b>


Động viên tùên dương trẻ .


- Trẻ quan sát
- Trẻ nghe


-Trẻ quan sát


- Trẻ lắng nghe


- Tự chọn góc hoạt động


-Trẻ nhận vai chơi


- Trẻ chơi trong các góc


-Tham quan các góc chơi
và nhận xét


-Trẻ nghe
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích và yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> Ă</b>
<b>N</b>
<b> N</b>
<b>G</b>
<b>Ủ</b>
<b>- </b>
<b>V</b>


<b>Ệ</b>
<b> S</b>
<b>IN</b>
<b>H</b>


- Vệ sinh cá nhân


- VS phòng ăn, phòng
ngủ thơng thống


- Cho trẻ ăn:


+ Chia cơm thức ăn cho
trẻ


- Tổ chức cho trẻ ăn:
+Tạo bâu khơng khí khi
ăn


- Cho trẻ ngủ:


+ Tạo an toàn cho trẻ khi
ngủ:


+ Cho trẻ nằm ngà ngắn


- Rèn kĩ năng rửa tà đúng
trước và sau khi ăn, sau
khi đi vệ sinh, lau miệng
sau khi ăn



- Ấm áp mùa đơng thống
mát mùa hè


- Phòng sạch sẽ


- Rèn khả năng nhận biết
món ăn , cơ mời trẻ, trẻ
mời


- Đảm bảo an tồn cho trẻ
- Giúp trẻ có tư thế thoải
mái dễ ngủ


- Giúp trẻ dễ ngủ


- Nước, xà
phịng, khăn
khơ sạch.Khăn
ăn ẩm.


- Phịng ăn kê
bàn, phịng ngủ
kê ráp giường,
rải chiếu, gối.


- Bát thìa, cơm
canh, ăn theo
thực đơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động</b>



<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b> Hoạt động của trẻ </b>


-Tổ chức vệ sinh cá nhân
+ Hỏi trẻ các bước rửa tà
+ Cho trẻ rửa tà


- VS phịng ăn, phịng ngủ thơng thống
+ Cơ cùng trẻ kê bàn ăn ngà ngắn
+ Cho trẻ giặt khăn ăn và khăn rửa mặt
+ Cho trẻ xếp khăn ăn vào khà.


- Tổ chức cho trẻ ăn:


+ Chia cơm thức ăn cho trẻ


+ Cô giới thiệu món ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng của
cơm, của món ăn.


+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết
ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng.


+ Cho trẻ ăn


-Tạo bâu khơng khí khi ăn


+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn nào
ăn giỏi nhất



+Nhắc trẻ không rơi vãi cơm
+ Nhắc trẻ ăn xong lau miệng.
-Tổ chức cho trẻ ngủ


+ Quan sát để khơng có trẻ nào câm đồ dùng, đồ
chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước khi
cho trẻ ngủ


+ Nhắc trẻ bỏ dầ buộc tóc, dầ vá̀.
- Hát ru cho trẻ ngủ .


Cô hát ru cho trẻ nghe


- Trẻ nói các bước rửa
tà


- Trẻ rửa tà


- Trẻ kê bàn cùng cô
- Trẻ giặt khăn cùng cô
- Trẻ xếp khăn vào khà
- Trẻ ngồi ngoan


- Trẻ nói tác dụng cuả
món ăn, của cơm.
- Trẻ nghe


- Trẻ ăn cơm


- Trẻ ăn không rơi vãi


- Trẻ lau miệng


- Trẻ bỏ các đồ chơi
mình có


- Trẻ bỏ dầ buộc tóc,
dầ vá̀


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Tổ chức các </b>



<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


<b>Nội dung hoạt động</b>


- Vận động nhẹ , ăn quà
chiều.


- ôn lại bài hát, bài thơ,
bài đồng dao.


- Chơi, hoạt động theo ý
thích .


- Xếp đồ chơi gọn gàng.


- Nhận xét, nêu gương bé
ngoan cuối tuân.



- Trao đổi với phụ hùnh
về tình hình của trẻ.


<b>Mục đích –Yêu cầu</b>


-Trẻ ăn hết xuất


- Hứng thú thú tham gia
hoạt động văn nghệ tập
thể.


- Hào hứng hoạt động
theo ý thích.


-Trẻ có ý thức giữ gìn đồ
chơi, cất dọn đồ chơi.


- Trẻ biết đánh giá đúng
hành vi của mình, của bạn.
- Cố gắng trong học tập
-Tạo tâm lí an tồn cho
phụ hùnh


- Phụ hùnh có biện pháp
phối kết hợp với cơ.


<b>Chuẩn bị</b>


- Qùa chiều



- Đâu đĩa


- Đồ chơi ở
góc


- Đồ chơi ở
góc


- Bảng bé
ngoan, cờ


- Trang phục
cơ và trẻ gọn
gàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động </b>
<b> </b>


<b> Hướng dẫn của giáo viên</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>


- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.


- ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao về chủ đề
- Cơ động viên khùến khích trẻ.


- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng


- Cho trẻ hoạt động góc theo ý thích cảa trẻ.


- Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngà̀,cuối tuân.


+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ.


+ Cho trẻ nêu tiêu chuẩn: Bé sạch, bé chăm, bé
ngoan


+ Cho trẻ nhận xết hành vi của mình, của bạn.
+ Cơ nhận xét chung.


- GD trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuân bé ngoan,
động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên.


+Phát cờ cho trẻ :


Khi cô phát tưng cá nhân cả lớp vỗ tà tưng tiếng
Khi cô phát hết cả lớp vỗ dồn


- Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ:


Tưng cá nhân được cắm cờ lên cắm


- Trẻ ăn chiều


- Trẻ hát các bài hát đã học


- Trẻ xếp đồ chơi
- Trẻ hoạt động theo ý
thích


- Trẻ nhận xét nêu gương



-Trẻ nêu


-Trẻ nhận xét
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe


- Trẻ vỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thứ 2 ngày 8 tháng 4 năm 2019</b>


<b>Tên hoạt động: Thể dục VĐCB : Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m.</b>
<b> Bò thấp chui qua cổng thể dục .</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát “Cho tơi đi làm mưa với”</b>


<b>I. Mục đích - u cầu : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m một cách tự nhiên ít phải quà lại phía
sau để nhìn người .


- Biết bị chui qua cổng không chạm vào cổng làm đổ cổng .
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển cơ chân và sự khéo léo của đơi bàn tà và bàn chân.
- Ơn lùện kỹ năng vận động, khả năng định hướng.


- Rèn khả năng chú ý quan sát
<b>3.Giáo dục thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ ̀êu thể dục thể thao, có ý thức rèn lùện thân thể


<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Sân tập


- Vạch, thảm, cổng thể dục
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. Tổ chức các hoạt động </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ, cho trẻ bỏ già̀, dép cao</b>
ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng


- Cô cho trẻ hát bài “ Cho tơi đi làm mưa với”
+ Cơ trị chùện với trẻ về bài hát


- Giáo dục trẻ biết lợi ích của nước đối với con người
<b>2.Giới thiệu bài: </b>


Cô và các con cùng học bài thể dục VĐCB : Đi bước
lùi khoảng 3m và bò chui qua cổng thể dục .


<b>3.Hướng dẫn</b>


<b>a. Hoạt động 1: Khởi động </b>



Hát “một đoàn tàu” kết hợp với đi các kiểu chân theo
hiệu lệnh của cô


<b>b. Hoạt động 2: Trọng động: </b>


<i> * Bài tập phát triển chung: </i>


- Tà: Hai tà sang ngang, lên cao.


- Chân: Bước 1 chân lên trước, khụ̀ gối, chân sau
thẳng.


- Bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gấp người về phía
trước.


- Bật: Bật chân trước, chân sau.
* Vận động cơ bản


<b>- Giới thiệu vận động 1 : Đi bước lùi khoảng 3m </b>
- Cô tập mẫu lân 1: khơng phân tích động tác


- Trẻ thực hiện


- Trẻ hát


-Trẻ trò chùện
- Trẻ nghe


- Vâng ạ



- Đội hình vịng trịn


- Đội hình 3hàng ngang
-Tập theo cô tưng động
tác. nhấn mạnh động
tác chân 2 lân 4 nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cơ tập mẫu lân 2 : kết hợp phân tích động tác


+ Chuẩn bị: Cô đứng trước vạch xuất phát ,2 chân đặt
cạnh nhau trên sàn ,2 tà chống hơng ,quà lưng về
phía vạch đích ,lưng thẳng ,đâu thẳng ,mắt nhìn về
phía trước .


+Thực hiện: Khi có hiệu lệnh “xuất phát” của cô,
đưa tưng chân bước lùi lại phía sau ,luân phiên đưa
chân lùi dân đến vạch đích .Các bước lùi ngắn như
bước đi bộ bình thường ,khi tới vạch đích ,cơ quà
ngườ lại và thực hiện đi bước lùi trở về vị trí cũ .Khi
bước lùi ,cố gắng giữ tư thế thẳng ,không được
nghiêng người hà quà người lại để nhìn đường .
lùi đến đích thì đi về cuối hàng đứng.


- Mời một trẻỴ làm thử, cơ nhận xét, sửa sai cho trẻ.


<i>- Cho trẻ thực hiện </i>


- Cho trẻ thực hiện: lân lượt 2 trẻ một
- Cho trẻ thi đua theo tổ



- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Nhận xét trẻ


<b>* Vận động 2 : Bò chui qua cổng </b>


- Cơ giới thiệu tên vận động : Bị chui qua cổng
- Cơ bị 1lân cho trẻ quan sát .


- Cơ hướng dẫn trẻ bị
- Cơ cho trẻ bị theo tổ
- Cơ quan sát trẻ bị .
- Cơ nhận xét trẻ bò


- Quan sát và lắng nghe


- Trẻ chú ý lắng nghe


- 2 trẻ lên tập 1


-

2 tổ thi đua nhau


- Trẻ chú ý quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. Cñng cố - giáo dục:</b>


- Hôm nà cô cùng các con học bài vận động gì ?
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của nước, biết sử dụng tiết
kiệm nguồn nước


<i><b>5. Kết thúc:</b></i>



<i><b>- Nhânn xét – tùên dương trẻ </b></i>


- Trẻ trả lời




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tên hoạt động: Văn học : Bài Thơ : Nước </b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát “Cho tơi đi làm mưa với .</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<i><b>a. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ hiểu nhớ tên bài thơ ,hiểu nội dung bài thơ .
- Trẻ thuộc bài thơ ,đọc thơ diễn cảm .


- Biết trả lời các câu hỏi rõ ràng mạch lạc
<i><b>b. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng quan sát và đàm thoại


- Phát triển khả năng ghi nhớ trí tưởng tượng cho trẻ
- Phát triển ngơn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ
<b>c.Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết lợi ích của nước


- Rèn lùện cho trẻ tập trung ý kiến trong giờ học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Má̀ tính, ti vi, bài giảng điện tử,các sile trình chiếu.
<b>III. Địa điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III.Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt Động của trẻ</b>


<b>1.Ổn định và gây hứng thú</b>


- Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Con vưa hát bài hát gì?


- Bài hát nói về điều gì? Bạn nhỏ trong bài hát muốn
điều gì?


- Khi có mưa thì cầ cối sẽ như thế nào?
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của nguồn nước
<i><b>2.Giới thiệu bài.</b></i>


Hôm nà cô sẽ dạ̀ các con đọc thuộc bài thơ
“Nước” của tác giả “Vượng Trọng”


<b>3. Nội dung :</b>


<b>a. Hoạt động 1 : Đọc thơ diễn cảm </b>


- Cô đọc lân 1: Thể hiện cử chỉ điệu bộ của bài thơ .
- Cô đọc lân 2: Bằng hình ảnh minh họa.



- Cơ tóm tắt nội dung bài thơ : Nước rất là có ích lợi
đối với đời sống con người ,nước rửa bàn tà sạch
quá ,nước còn cho vào tủ làm đá ,nước cịn đun sơi
để uống ,nước cịn để tưới cho đồng ruộng và các
cầ hoa màu đấ̀ .


- Cô đọc lân 3 : kết hợp chỉ chữ.
- Cô cho trẻ đọc tên bài thơ .
- Cô hỏi trẻ cách chỉ chữ.
- Cô đọc và chỉ chữ .


<b>b. Hoạt động 2 : Đàm thoại </b>


- Cô vưa đọc cho các con nghe bài thơ gì?


<b>- Cả lớp hát</b>


- “Cho tôi đi làm mưa
với ” ạ


- Trẻ trả lời
- Tươi tốt ạ
-Trẻ nghe
-Vậng ạ


- Trẻ nghe


- Trẻ nghe, quan sát
- Trẻ lắng nghe



- Trẻ quan sát lắng
nghe


- Trẻ đọc tên bài thơ
- Trẻ quan sát lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Do ai sáng tác?


- Nước có ở dạng nào ?


- Bạn nào hã̀ kể tên các dạng đó .
- Câu thơ nào nói lên điều đó .


<i><b>- Các con có biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước </b></i>


không ?


* Giáo dục trẻ :Phải biết ̀êu quí và bảo vệ nguồn
nước sạch sẽ ,không được vứt rác bưa bãi xuống
dòng nước .


<b>c. Hoạt động 3 : Dạy trẻ đọc thuộc thơ </b>
- Cô dạ̀ trẻ đọc thuộc bài thơ cùng cô 3- 4 lân
- Cô cho tưng tổ đọc


- Cho nhóm đọc
- Cho cá nhân trẻ đọc
- Cho cả lớp đọc lại



- Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khùến khích
trẻ đọc rõ ràng, đúng nhịp điệu của bài thơ


<b>4. Củng cồ- giáo</b>


<b>- Cô cùng các con vưa đọc bài thơ gì ?</b>


- Củng cố, giáo dục: ̀êu q, và bảo vệ nguồn nước
<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét- tùên dương.


- Vương Trọng
- Dạng nhẹ ạ .
- Trẻ kể


- Trẻ trả lời
- Có ạ


- Trẻ đọc thuộc bài thơ
cùng cô


- 3 tổ đọc
- 4 – 5 trẻ đọc
- Cả lớp đọc lại


- Bài Nước
- Trẻ chú ý nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Tên hoạt động: KP XH “ Trò chuyện về vai trò của nước đối với con người,</b>


<b> con vật ,cây cối”</b>


<b> Hoạt động bổ trợ: Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”</b>


<b>I. Mục đích- yêu cầu: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết được các nguồn nước trong môi trường ,nước giếng, ao, sơng, suối,
hồ, biển.


- Biết ích lợi, tác dụng của nước đối với đời sống con người, con vật, thiên
nhiên cầ cối.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


-Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi một cách rõ ràng, mạch lạc.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ : cung cấp tư mới...


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ biết bảo vệ nguồn nước, biết tiết kiệm nguồn nước
<b> II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ:</b>


- Tranh “ gánh nước, Tưới cầ, Bơm nước”.


- 3 cốc nước, nước ngọt, nợ, mặn, 2 chậu nước 1 chậu sạch 1 chậu bẩn.
<b>2. Địa điểm:</b>



- Trong lớp.


\


<b>III.Tổ chức hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1. Gây hứng thú.</b>


- Cho trẻ đọc hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Con vưa hát bài hát gì?


- Trong bài hát nhắc đến gì?


- Giáo dục: Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường,
biết tiết kiệm nước


<b>2. Giới thiệu bài :</b>


- Hôm nà lớp mình cùng trị chùện, tìm hiểu về vai
trị của nước đối với con người ,con vật,cầ cối nhé.
<b>3. Nội dung:</b>


<b>a.Hoạt động 1: Trò chuyện về các nguồn nước</b>
<b>trong mơi trường, ích lợi của nước đối với đời</b>
<b>sống con người, con vật ,cây cối </b>


- Cô cho trẻ kể tên các nguồn nước mà trẻ biết ( nước
có ở sơng , suối, ao, hồ, giếng, nước mưan.


- Cho trẻ quan sát một số tranh “ gánh nước, tưới


cầ, bơm vào ruộng”.


- Nước có ích lợi gì đối với đời sống con người?Con
vật ,cầ cối .


- Cô nhấn mạnh nước dùng để ăn, uống, tắm giặt và
để sinh hoạt hàng ngà̀.


- Nước có tác dụng gì với cầ cối, con vật?
- Cơ khái quát nước dùng để tưới cầ và để cấ̀
trồng trong nông nghiệp , sản xuất công nghiệp


<b>b. Hoạt động 2: Trị chuyện về đặc điểm, tính chất</b>
<b>của nước.</b>


- Trẻ hát


- Cho tôi đi làm mưa
với


- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe


- Vâng ạ


- Trẻ nghe
- Trẻ kể


- Trẻ quan sát



-

Để ăn,uống, tắm,
giặt,tưới cho hoa màu .


- Trẻ nghe


- Giúp cầ phát triển
- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cô hỏi trẻ biết những nguồn nước nào? và cô đưa
ra 3 cốc nước cô cho trẻ nếm thử nước mà hàng
ngà̀ được uống và giới thiệu cho trẻ biết đó là nước
ngọt.


- Cô giới thiệu loại nước thứ 2 nước ở biển là nước
mặn cô pha chút nước muối vào cốc và cho trẻ nếm
thử, cơ nói cho trẻ biết nước ở biển là nước mặn chỉ
để sản xuất muối.


- Giới thiệu loại nước thứ 3 : nước nợ có ở sơng và
vùng đồng bằng nước nà̀ chỉ dùng để sản xuất nông
nghiệp và cơng nghiệp.


- Nước có màu gì? (Nước sạch có màu trắng trong
khơng mùi, khơng vị...n


- Làm gì để bảo vệ nguồn nước?( Giữ nguồn nước
sạch sẽ là không vứt rác bưa bãi và đổ rác xuống
nước .n


- Cho trẻ quan sát 2 chậu nước 1 chậu nước sạch và


1 chậu nước bẩn.


- Các con thấ̀ 2 chậu nước thế nào?


- Vì sao nguồn nước bị bẩn và ơ nhiễm. (Vì vứt rác
bẩn và xác động vật, thực vật xuống nguồn nước.n
- Để bảo vệ nguồn nước thì tất cả mọi người phải
giữ môi trường sạch sẽ không vứt rác bưa bãi , vệ
sinh đúng nơi qù định.


- Khi sử dụng nước phải sử dụng như thế nào?
- Cơ khái qt lại


<b>c. Hoạt động 3: Trị chơi.</b>
<b>* Trị chơi 1: Chuyền bóng</b>


- Cơ giới thiệu trị chơi: Chùển bóng


+ Cách chơi: Cơ cho trẻ đi thành vòng tròn vưa hát


- Trẻ chú ý nghe


- Màu trắng ạ


- Không vứt rác bưa
bãi


- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời



- Vì vứt rác bưa bãi
- Trẻ nghe


- Tiết kiệm ạ
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cho tôi đi làm mưa với vưa đi vưa chùển bóng khi
hết bài hát bóng ở tà bạn nào thì bạn đó phải kể tên
1 nguồn nước có trong tự nhiên.


+ Luật chơi: Ai không kể được phải nhả̀ lị cị
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lân


<b>* Trò chơi 2: Hãy lựa chon đúng</b>
+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội


Đội 1: Lựa chọn các bức tranh có hành động nên
làm để bảo vệ nguồn nước


Đội 2: Lựa chọn bức tranh có hành động không lên
làm để bảo vệ nguồn nước


+ Luật chơi: Lân lượt tưng bạn chạ̀ lên gắn tranh
sau đó chạ̀ về đập vào tà bạn thứ 2 cứ như thế cho
đến hết đội, đội nào gắn được nhiều tranh đúng và
nhanh là đội chiến thắng


- Cô tổ chức cho trẻ chơi



- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ.
<b>4.Củng cố- giáo dục</b>


<b>- Hỏi trẻ vưa học bài gì?</b>


- GD trẻ biết bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường,
biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước


<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét lớp học.


- Trẻ chơi


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi
- Trẻ nghe


- Tìm hiểu về nguồn
nước ạ


- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


<b>Thú 5 ngày 11 tháng 4 năm 2019</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động bổ trợ: Hát “ Cho tơi đi làm mưa với”</b>



<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết các đo dung tích ( Thể tíchn bằng 1 đơn vị đo
- Trẻ biết so sánh và diễn đạt kết quả đo.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kỹ năng đo , đọc kết quả đo.
- Kỹ năng so sánh và ghi nhớ.
<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


<b>- TrỴ cã ý thøc trong giê häc</b>


- Sử dụng tiết kiệm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước không vứt rác bưa bãi
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>Đồ dùng của cô và trẻ</b>


- 3 bình đựng nước có dung tích khác nhau
- 3 chậu nhựa. 3 bình nhựa to. Thẻ số tư 1 đến 5.
- 3 xô nước


- 3 cốc


<b>III.Địa điểm :</b>
-Trong lớp học



<b>III:Tổ chức hoạt động</b>
<b> </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.ổn định tổ chức - gây hứng thú </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cô hỏi trẻ vưa được hát bài gì?


- Trong bài hát nhắc đến hiện tượng gì?
- Mưa giúp cho cầ cối như thế nào?


- Giáo dục trẻ biết đội mũ, mặc áo mưa khi trời mưa
<b>2. Giới thiệu bài</b>


Vậ̀ hôm nà co cùng các con hã̀ cùng nhau đo
dung tích ( Thể tíchn bằng 1 đơn vị đo


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>a. Hoạt động 1: Làm quen với cách đo dung tích </b>
<b>bằng 1 đơn vị đo</b>


- Các con ạ, mỗi gia đình chúng mình đều đựng
nước bằng những dụng cụ riêng, và bầ giờ cơ có
điều đặc biệt cho chúng mình, các con cùng chú ý
nào


- Trên bàn cơ có gì đầ?



- Trai thủ̀ tinh được dùng làm gì?
- Cơ có tất cả mấ̀ chai?


- Nhìn bằng mắt thường các con có biết được thể
tích của 3 chai nước nà̀ như thế nào không?


- Vậ̀ hôm nà cô và các con cùng thí nghiệm để
xem thể tích của 3 chai nước nà̀ nhé?


<i><b>b. Hoạt động 2: Dạy trẻ đo dung tích bằng 1 đơn </b></i>
<b>vị đo</b>


- Cơ có gì đầ?


- Để rót được nước vào chai cơ cân 1 cái phễu, và 1
cái ca


- Cô sẽ dùng cái ca múc đầ nước rồi đổ qua phễu


- Cho tôi đi làm mưa với


- Mưa ạ
- Tươi tốt ạ
- Vâng ạ
- Vâng ạ


- Trẻ quan sát


- Trai thủ̀ tinh


- Dụng cụ chứa nước
- 3 chai ạ


- Không ạ


- Vâng ạ


- Chậu nước ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cho nước chả̀ vào chai, khi cô làm các con cùng
quan sát xem để chai đầ nước thì cơ cân đổ bao
nhiêu cốc nước nhé


- Cơ đã đong đầ chai nước thứ nhất rồi


- Để đong đầ chai nước cô cân mức bao nhiêu ca
nước? Đặt thẻ số mấ̀


- Khi chai nước đầ thì chai nước đã có thể tích rồi
đấ̀ các con ạ, thể tích chai nước bằng số lân ca
nước đong vào chai và với dụng cụ đo là cái ca thì
cân đến bao nhiêu ca nước để đong đầ chai


- Bầ giờ các con cùng quan sát cô đong nước với
các chai thủ̀ tinh thứ hai và thứ 3 nhé ( Cô làm
tương tự, sau mỗi lân cô nhấn mạnh cho trẻ về thể
tích của mỗi chain. Cho trẻ đặt thẻ số


- Cô đã thực hiện xong rồi, các con nhận xét gì về 3
chai thủ̀ tinh nà̀?



- Vì sao con biết thể tích của 3 chai khơng giống
nhau?


=> Vì chai thứ nhất đong 3 ca nước
Chai thứ hai đong 4 ca nước
Chai thứ ba đong 5 ca nước


- Cô củng cố: với 1 dụng cụ đo thì thể tích của 3
chai thủ̀ tinh khơng bằng nhau


Bầ giờ cơ có 1 trị chơi muốn tặng cho lớp mình,
chúng mình có muốn cùng thực hiện cùng cô nào
- Cô sẽ chia các con thành 3 đội: mỗi đội cô đã
chuẩn bị 1 dụng cụ đựng nước, 1 cái phễu, 1 cái ca
- Cả 3 đội, chúng mình sẽ có cùng 1 đơn vị đo là cái
ca. Nhiệm vụ của chúng mình sẽ dùng ca nước đong


- 3 ca ạ, số 3 ạ


- Trẻ nghe


- Có thể tích khơng bằng
nhau


- Trẻ trả lời


- Trẻ nghe, quan sát
- Trẻ nghe, quan sát
- Trẻ nghe, quan sát



- Trẻ nghe
- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

vào đầ chai của đội mình, vưa đong các con vưa
đếm xem thể tích của chai nước bằng bao nhiêu lân
đơn vị đo


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lân


- Cô quan sát, kiểm tra kết quả của các đội
<i><b>c. Hoạt động 3: ơn luyện củng cố.</b></i>


* Trị chơi: Bé khéo léo


- Cơ giới thiệu trị chơi: Bé khéo léo


- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội, lân lượt tưng
bạn ở mỗi đội sẽ phải lấ̀ xô nước nhỏ, múc đầ
nước rồi đi theo đường zích zắc, để lên đổ vào thùng
của đội mình


- Luật chơi: Trong thời gian 2 phút đội nào mang
được nhiều nước về cho đội mình thì sẽ là đội chiến
thắng


- Tổ chức cho trẻ chơi


- Các con vưa được chơi trò chơi gì ?
<b>4. Củng cố- Giáo dục: </b>



- Cơ cho hơm nà các con học bài gì .
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học
<b>5. Kết thúc:</b>


- Cô nhận xét - tùên dương trẻ.


- Trẻ chơi


- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe


<b>Thứ 6 ngày 12 tháng 4 năm 2019</b>


<b>Tên hoạt động: Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với</b>
<b> Nghe hát :Mưa rơi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động bổ trợ: Hát “Tập rửa mặt”</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>a. Kiến thức:</b>



- Trẻ hát đúng nhịp theo lời bài hát " Cho tôi đi làm mưa với" một cách nhịp
nhàng, thể hiện được cảm xúc của mình khi hát


- Trẻ biết chơi trị chơi nhìn hình ảnh đốn tên bài hát
<b>b. Kỹ năng:</b>


- Trẻ hát đúng nhịp theo lời bài hát


- Đối với trò chơi: Trẻ nắm được luật chơi ,cách chơi và có phản xạ nhanh.
<b>c. Thái độ.</b>


<b>- Trẻ biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước</b>
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Đồ dùng đồ chơi âm nhạc
- Bài giảng điện tử


- Đâu đĩa nhạc bài : Cho tôi đi làm mưa với


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạ Hoạt động của trẻ </b>
<b>1. Ổn định tổ chức và gây hứng thú:</b>


- Cô cùng trẻ hát bài hát Tập rửa mặt
- Con vưa hát bài hát gì?


- Cơ cùng trẻ trị chùện về nội dung bài hát?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Giáo dục trẻ biết lợi ích của nước, biết sử dụng


tiết kiệm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước


<b>2. Giới thiệu bài </b>


- Hôm nà cô sẽ dạ̀ các con bài hát cho tôi đi làm
mưa với


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>a. Hoạt động 1: Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với</b>
+ Cô hát mẫu: lân 1: Cô hát thể hiện với nét mặt,
điệu bộ


- Cô vưa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
+ Lân 2: Cô hát Thể hiện động tác minh họa


+ Giảng nội dung: Bài hát nói đến mơ ước của bạn
nhỏ muốn trở thành mưa để giúp ích cho mọi
người


- Lân 3: Cô hát kết hợp với nhạc
+ Dạ̀ trẻ hát:


- Cô dạ̀ cả lớp hát cùng cô 2 -3 lân
- Tổ, nhóm hát


- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ hướng dẫn trẻ hát đúng,
rõ lời, đúng nhịp bài hát thể hiện được bài hát
- Cho trẻ hát nâng cao: To- nhỏ, nối tiếp theo ̀êu
câu của cô



- Cô vỗ tà theo nhịp bài hát


- Cho cả lớp vỗ tà theo nhịp 2- 3 lân
<b>b. Hoạt động 2 : Nghe hát “Mưa rơi”</b>


<b>- Cô hát mẫu lân 1 : Cô hát thể hiện điệu bộ bài </b>
hát


- Cô giảng nội dung bài hát Bài hát nói về mưa rơi
cho cầ đâm chồi nả̀ lộc ,hoa đua nhau khoe sắc
các loài vật được mát mẻ đấ̀ các con ạ .


- Trẻ nghe


- Vâng ạ


- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe


- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ hát


- Trẻ hát
- Trẻ quan sát
- Trẻ vỗ tà


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>- Cô hát lân 2 theo đĩa nhạc bài hát </b>
- Cô mở nhạc cho trẻ hát theo cô bài hát


<b>* Củng cố :</b>


- Cô vưa hát cho các con nghe bài hát gì
- Giáo dục trẻ :Biết bảo vệ nguồn nước


<b>c. Hoạt động 3: Trò chơi : Nhìn hình ảnh đốn </b>
<b>tên bài hát</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Nhìn hình ảnh đốn tên
bài hát


<b>- Cách chơi: Cơ chuẩn bị hình ảnh có chứa nội </b>
dung bài hát bất kì, cơ chia lớp thành 2 đội, các đội
giơ tà để chọn ơ bất kì khi mở hình ảnh đó ra thì
đội đó phải đốn được tên bài hát có chứa hình ảnh
đó và cả đội hát bài hát đó


<b> - Luật chơi: Đội nào mở được nhiều hình ảnh và </b>
hát được nhiều bài thì đội đó là đội chiến thắng
- Tổ chức cho trẻ chơi


- Cô nhận xét


<b>4. Củng cố- giáo dục: </b>
- Cô hỏi trẻ tên bài học?


<b>- Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước, </b>
bảo vệ nguồn nước


<b>5. Kết thúc.</b>



- Trẻ nghe


- Trẻ hát theo cô
- Trẻ trả lời


- Trẻ nghe


- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

×