Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chương IV: Hệ thức Vi-et và ứng dụng (Toán 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.68 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>



<b>Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương </b>


<b>trình bậc hai ax</b>

<b>2</b>

<b> + bx + c = 0 (a khác 0) trong </b>


<b>trường hợp phương trình có hai nghiệm phân </b>


<b>biệt x</b>

<b><sub>1</sub></b>

<b> và x</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>. Tính tổng x</b>

<b><sub>1</sub></b>

<b> + x</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> và tích x</b>

<b><sub>1</sub></b>

<b>.x</b>

<b><sub>2</sub></b>


<b>Xét phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) </b>
<b> </b><b> = b2 – 4ac </b>


<b> Nếu </b><b> > 0, thì phương trình có hai nghiệm phân biệt</b>


1

,



2



<i>b</i>


<i>x</i>



<i>a</i>



  



<sub>2</sub>


2


<i>b</i>


<i>x</i>



<i>a</i>




 



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1 2


2

2



<i>x</i>

<i>b</i>

<i>b</i>



<i>a</i>

<i>a</i>



<i>x</i>

  

 



1 2


( )

( )



2

2



<i>b</i>

<i>b</i>



<i>a</i>

<i>a</i>



<i>x x</i>

 



2


2


<i>b</i>


<i>a</i>



<i>b</i>



<i>a</i>




2
2

( )


4


<i>b</i>


<i>a</i>


 



2 2
2


(

4 )



4



<i>b</i>

<i>b</i>

<i>ac</i>


<i>a</i>




2 2
2

4


4



<i>b</i>

<i>b</i>

<i>ac</i>



<i>a</i>






4

<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Nếu x</b><b><sub>1</sub></b><b>, x</b><b><sub>2</sub></b><b> là hai nghiệm của phương trình ax</b><b>2</b><b> + bx + c = 0 </b></i>
<i><b>(a ≠ 0) thì</b></i>



<b>Định lý Vi-ét:</b>



•<b>Chú ý:</b>


<b>Muốn vận dụng được định lí Vi-ét thì phải chứng tỏ </b>
<b>phương trình </b><i><b>ax</b><b>2</b><b> + bx + c = 0 (a ≠ 0)</b></i><b> có nghiệm, tức là </b>
<b> ≥ 0 hoặc </b><b>’ ≥ 0.</b>


<b>TIẾT 57. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG</b>


<b>I/ Hệ thức Vi-ét:</b>



1 2


1

.

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Định lý Vi-ét:</b>



<b>TIẾT 57. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG</b>


<b>I/ Hệ thức Vi-ét:</b>




<b>Ví dụ: Dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của </b>
<b>phương trình: x2 – 7x + 12 = 0</b>


<b>Ta có: </b><b> = (-7)2 – 4.12 = 1 > 0. </b>


<b>Áp dụng Hệ thức Vi-ét ta có: </b>
<b>Giải</b>


1 2


1 2


7



.

12



<i>x</i>

<i>x</i>


<i>x x</i>











<b>Nhẩm nghiệm ta được: x<sub>1</sub> = 3; x<sub>2</sub> = 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TIẾT 57. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG</b>


<b>?2</b> <b>Cho phương trình 2x2 – 5x + 3 = 0.</b>


<b>a) Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a + b + c.</b>
<b>c) Dùng định lí Vi-ét để tìm x<sub>2.</sub></b>


<b>b) Chứng tỏ rằng x<sub>1</sub> = 1 là một nghiệm của phương trình.</b>


<b>Cho phương trình: 3x2 + 7x + 4 = 0.</b>


<b>a) Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a - b + c.</b>


<b>b) Chứng tỏ rằng x<sub>1</sub> = -1 là một nghiệm của phương trình.</b>
<b>c) Tìm nghiệm x<sub>2</sub></b>.


<b>?3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>?2</b> <b>Cho phương trình 2x2 – 5x + 3 = 0.</b>


<b>a) Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a + b + c.</b>
<b>c) Dùng định lí Vi-ét để tìm x<sub>2.</sub></b>


<b>b) Chứng tỏ rằng x<sub>1</sub> = 1 là một nghiệm của phương trình.</b>


<b>a) Ta có: a = 2, b = -5, c = 3 </b>


<b>a + b + c = 2 + (-5) + 3 = 0</b>


<b>b) Thay x<sub>1</sub> = 1 vào vế trái của phương trình ta được: </b>


<b> 2.12 - 5.1+ 3 = 0 nên x</b>


<b>1 = 1 là một nghiệm của phương </b>


<b>trình.c) Theo định lí Vi-ét ta có: </b>


1 2


<i>c</i>


<i>x x</i>



<i>a</i>



 

hay

1

<sub>2</sub>

3



2



<i>x</i>



 

<sub>2</sub>

3



2


<i>x</i>



<i>x</i>

<sub>2</sub>

<i>c</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Cho phương trình: 3x2 + 7x + 4 = 0.</b>


<b>a) Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a - b + c.</b>



<b>b) Chứng tỏ rằng x<sub>1</sub> = -1 là một nghiệm của phương trình.</b>
<b>c) Tìm nghiệm x<sub>2</sub></b>.


<b>?3</b>


<b>a) Ta có: a = 3, b = 7, c = 4 </b>
<b>a - b + c = 3 – 7 + 4 = 0</b>


<b>b) Thay x<sub>1</sub> = -1vào vế trái của phương trình ta được: </b>
<b> 3.(-1)2 + 7.(-1) + 4 = 0 => x</b>


<b>1 = -1 là một nghiệm của </b>


<b>phương trình.</b>


<b>c) Theo định lí Vi-ét ta có: </b>


1 2


<i>c</i>


<i>x x</i>



<i>a</i>



 

<sub>hay</sub>

( 1)

<sub>2</sub>

4



3



<i>x</i>




 

<sub>2</sub>

4



3


<i>x</i>





<i>x</i>

<sub>2</sub>

<i>c</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Nếu x</b><b><sub>1</sub></b><b>, x</b><b><sub>2</sub></b><b> là hai nghiệm của phương trình ax</b><b>2</b><b> + bx + c = 0 </b></i>
<i><b>(a ≠ 0) thì</b></i>





1 2 .


<i>c</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
 
1 2
<i>b</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
 


<b>TIẾT 57. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG</b>


<i><b>Nếu phương trình ax</b><b>2</b><b> + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 </b></i>
<i><b>thì phương trình có một nghiệm là x</b><b><sub>1</sub></b><b> = 1, còn nghiệm kia </b></i>
<i><b>là </b><b> </b></i>





<b>Tổng quát 1:</b>


<b>Tổng quát 2:</b>


<i><b>Nếu phương trình ax</b><b>2</b><b> + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 </b></i>


<i><b>thì phương trình có một nghiệm là x</b><b><sub>1</sub></b><b> = -1, còn nghiệm kia </b></i>
<i><b>là </b></i>

2

<i>c</i>


<i>x</i>


<i>a</i>



2

.


<i>c</i>


<i>x</i>


<i>a</i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Bài tập: Hãy nhẩm nghiệm của các phương trình sau:</b></i>
<i><b> a) -5x</b><b>2</b><b><sub> + 3x + 2 = 0 </sub></b></i>


<i><b> b) 2011x</b><b>2</b><b> + 2012x + 1 = 0</b></i>
<b>Giải</b>


<i><b>a) -5x</b><b>2</b><b> + 3x + 2 = 0</b></i>



<b>Có a + b + c = -5 + 3 + 2 = 0. Nên x<sub>1</sub> = 1; x<sub>2</sub> = -2/5</b>


<i><b> b) 2011x</b><b>2</b><b> + 2012x + 1 = 0</b></i>


<b>Có a – b + c = 2011 – 2012 + 1 = 0. Nên x = -1; x = </b>
<b>-1/2011</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài tốn: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích </b>
<b>của chúng bằng P.</b>


<b>Gọi số thứ nhất là </b>x


<b>x(S - x) = P</b>


<b>Theo đề bài ta có phương trình</b>


<b>Nếu </b><b> = S2 – 4P ≥ 0 thì phương trình (1) có nghiệm.</b>


<b>Các nghiệm này chính là hai số cần tìm. </b>
<b>thì số thứ hai là S - x</b>
<b>hay x2 – Sx + P = 0 (1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TIẾT 57. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG</b>


<b>I/ Hệ thức Vi-ét:</b>



<b>II/ Tìm hai số biết tổng và tích của chúng:</b>



<i><b>Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó </b></i>
<i><b>là nghiệm của phương trình </b></i>



<i><b> x</b><b>2</b><b> – Sx + P = 0.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài tập:</b> <b>Vườn hoa trường là một hình chữ nhật, có </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài tập:</b> <b>Vườn hoa trường là một hình chữ nhật, có </b>


<b>diện tích là 156m2 và chu vi là 50m. Tìm các kích thước </b>
<b>của vườn hoa?</b>


<b>Giải</b>


<b>Gọi các kích thước của vườn là a, b(m)</b>
<b>Theo đề ta có: a + b = 25; a.b = 156</b>


a
b


<b>Ta có: </b><i><b> S</b><b>2</b><b> – 4P = 25</b><b>2</b><b> – 4 . 156 = 1 > 0</b></i>


<b>Nên hai số a, b là nghiệm của phương trình</b>
<b> x2 – 25x + 156 = 0. </b>


<b>Giải ra ta được x<sub>1</sub> = 13; x<sub>2</sub> = 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b><sub>Làm các bài tập 25, 26, 27, 28 Tr. 53 SGK.</sub></b>


<b>Đọc mục “có thể em chưa biết” Tr. 53 SGK.</b>



<b><sub>Xem trước các bài tập 29, 30, 31, 32, 33 Tr. </sub></b>




<b>54 SGK chuẩn bị tiết sau luyện tập.</b>



</div>

<!--links-->

×