Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.84 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ 8 (NĂM HỌC: 2019-2020)</b>
<b>Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>
<b>1. Vị trí giới hạn và lãnh thổ</b>
<i><b>a. Phần đất liền</b></i>
- Phạm vi bao gồm cả phần đất liền (diện tích 331.212 km2<sub>)</sub>
<i><b>b. Phần biển</b>: </i>Phần biển VN rộng khoảng 1 triệu km2 <i><sub>. </sub></i><sub>Đảo xa nhất thuộc QĐ Trường Sa (huyện Trường Sa tỉnh</sub>
Khánh Hòa)
<i><b>*Những đặc điểm nổi bật của VTĐL tự nhiên nước ta:</b></i>
- Vị trí nội trí tuyến
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa Đông Nam Á đất liền và Đơng Nam Á hải đảo
- Vị trí tiếp xúc các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
<b>2. Đặc điểm lãnh thổ</b>
- Phần đất liền kéo dài theo chiều bắc - nam (1650km)
- Đường bờ biển hình chữ S dài 3260 km, đường biên giới trên đất liền dài trên 4600km. (TQ, Lào, Campuchia)
- Biển đông thuộc chủ quyền lãnh thổ VN mở rộng về phía đơng và đơng nam, có nhiều đảo và quần đảo.
- Biển đơng có chiến lược đối với nước ta về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế.
<b>BÀI 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM</b>
<b>1. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản</b>
Khoáng sản nước ta phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại (khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng
- Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.
- Thăm dị khơng chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố
- Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều……
Biện pháp: Cần thực hiện nghiêm chỉnh Luật khống sản
<b>BÀI 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH</b>
<i><b>CH: So sánh những đặc điểm nổi bật về địa hình của hai vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc.</b></i>
<b>Tây Bắc</b> <b>Đông Bắc</b>
- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Nằm ở tả ngạn sông Hồng
- Hướng núi: tây bắc – đông nam. - Hướng núi: vòng cung.
- Núi cao, dốc lớn. - Đồi núi thấp và trung bình.
- Có những sơn ngun đá vơi hiểm trở và những
cánh đồng trù phú nằm giữa núi (Mường Thanh, Than
Uyên….)
- Vùng đồi trung du phát triển rộng, địa hình cacxtơ khá
phổ biến với nhiều cảnh quan đẹp: Hạ Long, Ba Bể….
<i><b>CH. So sánh sự giống nhau và khác nhau của địa hình ĐBSH và ĐBSCL?</b></i>
<b>Đồng bằng sơng Hồng</b> <b>Đồng bằng sơng Cửu Long</b>
<b>Giống nhau</b>
-Đều là đồng bằng châu thổ do sông bồi đắp
-Là vùng nơng nghiệp trọng điểm và tập trung ½ dân số cả nước
<b>Khác nhau</b>
-Diện tích: 15.000km2
-Hệ thống đê dài, chia cắt thành niều ô trũng
-Những vùng trong đê khơng cịn được bồi đắp tự
nhiên
-Diện tích: 40.000km2
-Khơng có đê lớn để ngăn lũ. Vào mùa lũ, nhiều
vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thốt
nước
-Hằng năm vẫn còn bồi đắp
<b>BÀI 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM</b>
<b>1.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm</b>
- Số giờ nắng trong năm cao: 1.400 – 3.000 giờ/năm
- Nhiệt độ trung bình năm > 210<sub>C và tăng dần từ Bắc vào Nam</sub>
- Độ ẩm khơng khí cao (trên 80%)
- Lượng mưa lớn 1.500mm - 2.000mm. <i>(Một số nơi do điều kiện địa hình nằm ở nơi chắn gió nên lượng mưa</i>
<i>hàng năm tăng lên rất cao như Bắc Quang (Hà Giang) 4802 mm , Hoàng Liên Sơn (Lào Cai) 3552 mm, Huế</i>
<i>2867 mm và Hòn Ba (Quảng Nam) 3752 mm).</i>
-Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió (<i>Mùa đơng chịu ảnh hưởng của gió mùa</i>
<i>Đơng Bắc nên thời tiết lạnh khơ; Mùa hè chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam nên thời tiết lạnh ẩm</i>)
<b>2. Tính chất đa dạng và thất thường</b>
<i><b>* Khí hậu phân hóa đa dạng: theo khơng gian (các vùng, miền, kiểu khí hậu) và thời gian (các mùa)</b></i>
- Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã trở ra, có mùa đơng lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đơng
rất ẩm ướt; mùa hè nóng và mưa nhiều
- Miền khí hậu phía Nam, từ dãy Bạch Mã trở vào có khí hậu cận xích đạo, có một mùa mưa và một mùa
khơ.
- Khu vực Đơng Trường Sơn... có mùa mưa lệch hẵn về thu đông.
-Thời tiết miền núi cao thường khắc nghiệt và biến đổi nhanh
- Khí hậu Biển Đơng Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương
<i><b>* Tính thất thường: Năm rét sớm, có năm rét muộn, năm khơ hạn, năm mưa lớn, năm ít bão, có năm bão</b></i>
nhiều...(trong đó hoạt động nơng nghiệp chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiều nhất)
<b>Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM</b>
<b>1. Đặc điểm chung</b>
<b>-</b><i> Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân bố rộng trên cả nước</i>
<i><b>- </b>Hướng chảy chính là hướng TB-ĐN và vịng cung</i>
<i><b>- </b>Chế độ nước : Theo mùa, mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt</i>
<i><b>- </b>Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn</i>
<b>2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dịng sơng</b>
<i><b>CH: Em hãy nêu giá trị của sơng ngịi nước ta</b></i>
<b>+ Tưới tiêu, thủy lợi, thủy điện, GTVT, nuôi trồng thủy sản, du lịch…</b>
+ Bồi đắp phù sa tạo nên đồng bằng châu thổ rộng lớn
+ Phù sa lấn ra biển, mở rộng diện tích các đồng bằng về phía biển
<b>Khó khăn: chế độ nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi…</b>
<i><b>CH: Các nguyên nhân sơng ngịi nước ta đang bị ơ nhiễm</b></i>
-Mất rừng; Chất thải công nghiệp; Chất thải sinh hoạt…..
<i><b>CH: Vỉ sao sơng ngịi nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt?</b></i>
-Vì chế độ nước sơng phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu nước ta, mùa lũ trùng với mùa mưa,
mùa cạn trùng với mùa khơ.
<i><b>CH: Vì sao nước ta có rất nhiều sơng suối, song phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc?</b></i>
-Vì lãnh thổ hẹp ngang và nằm sát biển
- Địa hình VN có nhiều núi, lại lan ra sát biển.
<i><b>CH: Để hạn chế tác hại của lũ, nhân dân ta đã thực hiện những biện pháp gì?</b></i>
- Đắp đê ven sơng, xây dựng các kênh thốt lũ.
- Làm nhà sàn, nhà nổi, bảo vệ rừng đầu nguồn các sông.
- Xây dựng các đập thủy điện, vừa sản xuất điện, vừa điều tiết lượng nước chảy của sông.