Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Báo cáo chuyên đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên và xã hội theo mô hình VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.22 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN LẠC</b>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM HỒNG 2</b>


***==***


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Tam Hồng, ngày 15 tháng 3 năm 2018</i>


<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC</b>
<b>MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO MƠ HÌNH VNEN</b>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Tự nhiên và xã hội là môn học mà nội dung kiến thức trong tồn bộ chương
trình được phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa dẫn dắt học sinh mở rộng vốn
hiểu biết từ bản thân đến gia đình, trường học; từ cuộc sống xung quanh đến thiên
nhiên rộng lớn; từ những cây cối, con vật thường gặp đến Mặt Trời, Trái Đất và
Mặt Trăng.


Nội dung chương trình được lựa chọn rất thiết thực, gần gũi với học sinh,
giúp các em dễ dàng thích ứng với cuộc sống xung quanh. Nội dung kiến thức
trong mỗi chủ đề đều được tích hợp nội dung giáo dục sức khỏe một cách nhuần
nhuyễn; đi từ sức khỏe cá nhân trong chủ đề “Con người và sức khỏe” đến sức
khỏe cộng đồng trong chủ đề “Xã hội”, sức khỏe môi trường trong chủ đề “Tự
nhiên”. Sách giáo khoa không chỉ nêu lên các kiến thức có sẵn mà trở thành tài liệu
định hướng và hỗ trợ cho việc tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức mới và
thực hành theo năng lực của người học.



Những hình ảnh trong sách giáo khoa đóng vai trị kép, vừa làm nhiệm vụ
cung cấp thông tin, vừa làm nhiệm vụ cung cấp hoạt động học tập trong đó bao
gồm cả những kí hiệu chỉ dẫn các hoạt động học tập cho học sinh và cách tổ chức
dạy học cho giáo viên qua các lôgo. Từ đó dễ dàng cho học sinh trong hoạt động
học tập, làm chủ kiến thức.


Để chuyển tải được nội dung của từng tiết, từng bài học đến với mỗi học sinh
cũng là việc giúp học sinh tiếp cận tốt những nội dung môn TNXH, dẫn dắt học
sinh mở rộng vốn hiểu biết từ bản thân đến gia đình, trường học; từ cuộc sống xung
quanh đến thiên nhiên rộng lớn. Tạo cơ hội cho tất cả cả các đối tượng học sinh
trong lớp đều tích cực tham gia vào việc xây dựng bài. Với quan điểm “Lấy học sinh
làm trung tâm”, “Trò chủ động - Thầy chủ đạo”. Đặc biệt là dạy theo chương trình
mơ hình trường học mới càng giúp các em khẳng định rõ vai trò chủ động của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>
<b>1. Thực trạng:</b>


1.1. Đối với Giáo viên
a) Thuận lợi:


- Có đầy đủ sách giáo khoa. Trong sách đã thể hiện rõ:
+ Các hình thức dạy học qua các lơgo cụ thể.


+ Kênh hình và kênh chữ đẹp và rõ ràng.
+ Mỗi bài học được xác định mục tiêu cụ thể.


- Thời gian dạy không nhất thiết phải đúng như quy định mà GV có thể linh
động tùy theo tình hình lớp và bài học.



- Giáo viên được học tập chuyên sâu dạy theo mơ hình VNEN, được tham
gia dự các chun đề VNEN của cụm trường.


- Nội dung và hình thức học của từng bài, giáo viên có thể tự điều chỉnh cho
phù hợp với địa phương và học sinh của lớp.


b) Khó khăn:


Khi triển khai dạy học theo mơ hình VNEN, nhìn chung giáo viên thường
gặp một số khó khăn như:


<b>-</b> Nhận thức của giáo viên đang từ thói quen truyền thụ kiến thức một chiều
chuyển sang tổ chức các hoạt động lấy học sinh làm trung tâm, học sinh tự tổ chức
các hoạt động học dưới sự bao quát hướng dẫn của giáo viên. Chính vì thế giáo
viên phải mất nhiều thời gian trong việc hướng dẫn, rèn luyện cho học sinh những
kĩ năng học.


- Công tác đánh giá, xếp loại, nhận xét từng học sinh cho từng bài học mất
nhiều thời gian. Đối tượng học sinh trong lớp thường khơng đồng đều, do đó trong
việc hoạt động nhóm của học sinh khi đánh giá của nhóm bạn cịn nhiều hạn chế
cần giáo viên hỗ trợ nhiều.


- Phòng học thiết kế theo tiêu chuẩn cũ, chật hẹp chưa đáp ứng được u cầu
của phịng học kiểu mới nên khó khăn trong việc sắp xếp hoạt động nhóm và trang
trí góc học tập môn Tự nhiên và xã hội như thế nào cho phong phú và thu hút được
học sinh.


<b>- </b>Công tác phối kết hợp giữa nhà trường với phụ huynh trong việc xây dựng
các góc học tập cịn khó khăn, chủ yếu vẫn là giáo viên và nhà trường phải tự làm.



- Ở địa bàn nông thôn, phụ huynh học sinh ít có điều kiện giúp học sinh thực
hiện hoạt động ứng dụng (bố mẹ đi làm ăn xa, ở với ông bà già) nên hiệu quả bài
dạy chưa cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hiện tại chưa có sách hướng dẫn dành cho giáo viên nên giáo viên cũng
khó khăn trong việc xác định một số hình ảnh, hoặc một số đáp án đúng.


- Số học sinh có đủ năng lực để làm nhóm trưởng, làm nhóm phó trong hội
đồng tự quản của một lớp học thường khơng có nhiều.


1.2. Về phía học sinh:
a) Thuận lợi:


- Học sinh có đủ sách giáo khoa, hình ảnh trong sách rất đẹp, hấp dẫn, học
sinh thích học hỏi, tìm tịi, thích tìm hiểu về thế giới tự nhiên, xã hội, thế giới con
người xung quanh, các em thường đặt ra các câu hỏi: Tại sao lại thế? Đó là ai? Như
thế nào? Vì sao? Từ những ham muốn, thích thú học Tự nhiên vã xã hội các em say
mê, tìm tịi để trả lời cho được các câu hỏi đó.


- Học sinh có sách đầy đủ. Trong sách hướng dẫn cụ thể dễ hiểu. Ở nhà bố
mẹ có thể nhìn sách hướng dẫn thêm cho các em được.


b) Khó khăn:


- Một số học sinh trong nhóm cịn chưa thật sự tập trung vào việc thảo luận
nhóm, vẫn cịn ngồi chơi hoặc làm việc riêng.


- Đối với học sinh được phân cơng làm nhóm trưởng nhiều em năng lực còn
hạn chế, điều hành các hoạt động nhóm chưa năng động, sáng tạo cịn thụ động nên
nhiều lúc khơng biết bạn mình làm như vậy, trả lời như vậy là đúng hay sai.



- Đại đa số phụ huynh học sinh chưa nắm được phương pháp hướng dẫn học
sinh học tập ở nhà, do vậy phần hoạt động ứng dụng về nhà của học sinh chưa được
phụ huynh hỗ trợ, vì thế nhiều em đến lớp vẫn chưa hoàn thành hoạt động ứng dụng.
Việc giúp đỡ trong phần ứng dụng vẫn phải phụ thuộc vào giáo viên hướng dẫn.


<b>2. Giải pháp</b>


2.1. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ yếu theo mơ hình
VNEN


Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học được sử dụng phổ biến như:
phương pháp quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thực hành, điều tra...Các
hình thức học như: cá nhân, cặp đơi, nhóm, cả lớp và địa điểm học tập có thể là
trong lớp và ngồi sân trường....Đây là những phương pháp và hình thức dạy học
đặc trưng mơn học. Nhưng ở mơ hình VNEN, giáo viên đóng vai trị “ẩn” vì việc tự
học của học sinh chiếm vai trò chủ đạo và các hoạt động học tập chủ yếu diễn ra
giữa học sinh với học sinh. Các em thực sự là trung tâm của hoạt động học tập, các
em phải phát huy năng lực độc lập, tích cực của mình thì mới hồn thành những
nhiệm vụ học tập trong Hướng dẫn học Tự nhiên và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tài liệu không. Cần trợ giúp gì (làm rõ chỉ dẫn, hướng dẫn cách làm, giải thích
thơng tin hay cung cấp phương tiện/đồ dùng học tập ...). Nếu cần phương tiện/đồ
dùng gì thì GV cần kiểm tra xem phương tiện/đồ dùng đó có được trang bị trong
góc học tập của lớp học khơng. Nếu thiếu GV cần chuẩn bị trước khi giờ học bắt
đầu. Tuy nhiên với những kiến thức khó, giáo viên cần tổ chức các hoạt động học
cả lớp để học sinh hiểu được bài.


2.2. Cách hướng dẫn học sinh học tập
a) Hoạt động cá nhân



- Học sinh đọc thầm yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu


- Chia sẻ trong nhóm


- Báo cáo với thầy cô giáo kết quả.
b) Hoạt động theo cặp


- Học sinh đọc thầm yêu cầu.


- Thực hiện yêu cầu: Học sinh 1 hỏi, học sinh 2 trả lời, sau đó đổi lại.
- Chia sẻ trong nhóm (Nhóm trưởng phụ trách)


- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
c) Hoạt động theo nhóm


- Học sinh đọc thầm yêu cầu.


- Nhóm trưởng mời một bạn nêu yêu cầu.


- Các thành viên trong nhóm suy nghĩ cá nhân hoặc có thể chia sẻ với bạn
bên cạnh theo yêu cầu của hoạt động.


- Nhóm trưởng mời lần lượt các thành viên hoặc một vài thành viên trong
nhóm chia sẻ hoặc đưa ra ý kiến.


- Thống nhất kết quả hoạt động của nhóm.
- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.



d) Hoạt động cả lớp


- GV hướng dẫn thực hiện yêu cầu


- GV kiểm tra kết quả học tập của học sinh
- GV chính xác hóa kiến thức


- GV mở rộng, nâng cao (nếu cần thiết)
2.3. Quy trình dạy học (Các bước học tập)


Quy trình dạy và học theo <b>Mơ hình trường học mới</b> <b>VNEN</b> được thực hiện
theo 5 bước giảng dạy của giáo viên và 10 bước học tập của học sinh, dùng cho tất
cả các mơn học nói chung và phân mơn Tự nhiên và xã hội nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kích thích sự tị mị, khơi dậy hứng thú của học sinh.
- Tạo khơng khí lớp học vui, tị mị, chờ đợi, thích thú.
<b>Bước 2: Tổ chức cho học sinh trải nghiệm</b>


- Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của học sinh để chuẩn bị bài
học mới.


- Học sinh trải qua tình huống có vấn đề, trong đó chứa đựng những nội dung
kiến thức, những thao tác, kĩ năng để làm nảy sinh kiến thức mới.


<b>Bước 3: Phân tích - Khám phá- Rút ra kiến thức mới</b>


Học sinh rút được kiến thức, khái niệm hay quy tắc lí thuyết thực hành mới.
<b>Bước 4: Thực hành, củng cố bài học</b>


- Học sinh nhớ dạng cơ bản một cách vững chắc; làm được các bài tập áp


dụng dạng cơ bản theo đúng quy trình.


- Học sinh biết chú ý tránh những sai lầm điển hình thường mắc trong quá
trình thực hiện.


- Tự tin về bản thân mình.
<b>Bước 5: Ứng dụng</b>


- Học sinh được củng cố, nắm vững các nội dung kiến thức trong bài đã học.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới, đặc biệt
trong những tình huống gắn với thực tế đời sống hằng ngày.


- Học sinh cảm thấy tự tin khi lĩnh hội và vận dụng kiến thức mới.
<b>10 BƯỚC HỌC TẬP</b>


1. Chúng em làm việc nhóm. Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập
cho cả nhóm.


2. Em đọc tên bài học rồi viết tên bài học vào vở ô li (Lưu ý không được viết
vào sách).


3. Em đọc Mục tiêu bài học.


4. Em bắt đầu Hoạt động cơ bản (nhớ xem phải làm việc cá nhân hay theo
nhóm).


5. Kết thúc Hoạt động cơ bản, em gọi thầy cơ giáo để báo cáo những gì em
đã làm được để thầy /cô ghi vào bảng đo tiến độ.


6. Em thực hiện Hoạt động thực hành:


- Đầu tiên em làm việc cá nhân.


- Em chia sẻ với các bạn ngồi cùng bàn (Giúp nhau sửa chữa những bài làm
còn sai sót).


- Em trao đổi với cả nhóm. Chúng em sửa cho nhau, luân phiên nhau đọc...
(lưu ý không làm ảnh hưởng đến nhóm khác).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

8. Chúng em đánh giá cùng thầy, cô giáo.


9. Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá (nhớ suy nghĩ kĩ khi viết và lưu ý
về đánh giá của thầy, cô giáo).


10. Em đã học xong bài mới hoặc em phải ôn lại phần nào.
2.4. Quy trình tiết học:


<b>Tiết 1</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đặt một vài câu hỏi về nội dung của bài học trước (chỉ kiểm tra nhẹ nhàng)
- Học sinh báo cáo Hoạt động Ứng dụng.


<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>


- Giới thiệu tên bài, ghi tên bài học (ghi rõ tiết, tên bài học).
- Nhóm trưởng lấy tài liệu, học sinh viết vở học.


<b>3. Đọc mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc mục tiêu



- Giáo viên đến nhóm kiểm tra việc nắm mục tiêu của học sinh và xác định
mục tiêu của tiết học đó. Giáo viên có thể hỏi mục tiêu trước lớp.


<b>4. Hoạt động cơ bản:</b>


<b>-</b> Giáo viên giao nhiệm vụ<b>.</b>


<b>-</b> Học sinh làm việc (cá nhân, nhóm hay cả lớp theo lơgo).


- Nhóm làm xong, cắm cờ hồn thành, giáo viên đến kiểm tra, chốt kết quả,
cắm hoa.


- Báo cáo với thầy ,cô giáo kết quả em đã làm.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương các nhóm học tốt, tích cực.
<b>Tiết 2</b>


- Tiến hành tường tự như tiết 1 (học phần Hoạt động thực hành).


- Dành khoảng 1-2 phút cuối tiết để hướng dẫn Hoạt động ứng dụng và nhắc
nhở, chuẩn bị cho tiết học sau.


<b>Lưu ý:</b> Với những bài học gồm 3 tiết, tùy theo lượng kiến thức trong bài mà giáo
viên chia tiết cho phù hợp.


<b>III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ</b>


Để phát triển con người toàn diện góp phần hình thành năng lực, phẩm chất,
tư duy cho học sinh thì việc dạy tốt tất cả các mơn học là một yêu cầu không thể


thiếu. Người giáo viên khơng những dạy tốt các mơn Tốn, Tiếng Việt hình thành
tri thức cho học sinh mà còn phải dạy tốt tất cả các môn học khác nhau để phát
triển một con người toàn diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

pháp dạy học trong nhà trường tiểu học mà môn TNXH được thay đổi theo hướng
tích cực. Giáo viên nhiệt tình, có trình độ tay nghề, trình độ khoa học cơng nghệ
nâng lên sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức giờ học nhẹ nhàng mà hiệu quả
giúp học sinh học tập.


Dạy học mơn TNXH theo mơ hình VNEN góp phần tạo ra khơng khí học tập
vui tươi hồn nhiên, sinh động làm thay đổi khơng khí học tập giúp học sinh học tốt
các môn học tiếp theo.


Trên đây là chuyên đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn
TN&XH theo mơ hình VNEN của tổ 2+3 Trường Tiểu học Tam Hồng 2. Chúng tôi
mong muốn sẽ nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của các bạn đồng
nghiệp trong cụm để chuyên đề được áp dụng rộng rãi trong giảng dạy đạt hiệu quả
tốt hơn.


Xin trân trọng cảm ơn!


<b>TM. Ban giám hiệu</b> <b>Nhóm viết chuyên đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài dạy minh họa</b>
<b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b>Bài 24: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học, em :



- Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ
hoặc vật thật.


- Nói được tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của cá, tơm, cua trên hình
vẽ hoặc vật thật..


- Nêu được ích lợi của chim và thú đối với đời sống con người.
- Có ý thức bảo vệ chăm sóc vật ni.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Sách HDH, tranh, ảnh, về chim và thú.
- HọC SINH: Sách HDH, vở ghi.


<b>III.</b> Ho t ạ động h c:ọ


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động Khởi


động


2.Nhận biết tên,
mục tiêu bài học.
3.Hoạt động Cơ
bản.


Hoạt động nhóm.


GV quan sát



- GV giới thiệu và ghi tên
bài lên bảng


? Mục tiêu của bài là gì?
- GV yêu cầu HọC SINH
làm việc theo lô gô.


- Gv theo dõi giúp đỡ các
nhóm


Lớp chơi trị chơi: Ai
nhanh hơn.


- HọC SINH đọc mục tiêu
bài học.


- Chia sẻ trước lớp.


- Nhóm trưởng điều hành
hoạt động.


1. Quan sát và trả lời.


a) Quan sát và đọc thơng tin
hình 2.


b) Chỉ và nói tên các bộ
phận bên ngồi cơ thể của
con chim trong hình 3


c) hỏi và trả lời :
- Bên ngồi cơ thể….
- Đốn bên trong cơ thể…
2. Quan sát và trả lời.


a)Quan sát và đọc thơng tin
ở hình 4.


b) Chỉ và nói tên các bộ
phận bên ngồi cơ thể của
con chó.


c) hỏi và trả lời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động ứng dụng


- Về nhà cùng người thân
tìm hiểu về một số động vật
sống trên cạn.




- Đoán bên trong cơ thể…
3. Quan sát và trả lời.


a) từng em quan sát các hình
5, 6, 7, 8 chọn con thú em
thích.


b) Chỉ và nói tên các bộ


phận bên ngoài cơ thể của
con thú.


c) Trả lời câu hỏi :


- Con thú em chọn thường
sống ỏ đâu?


- Hình dạng bên ngồi …
c) Đặc điểm bên ngồi của
chim và thú có gì giống
nhau.


</div>

<!--links-->

×