Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.58 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS</b>
PHÚ ĐA


<b>ĐỀ ƠN TẬP</b>
<b>Mơn: LỊCH SỬ 9</b>


<b>Câu 1. Theo quyết định của Hội nghị Ianta Việt Nam thuộc phạm vi ảnh</b>
<b>hưởng của nước nào?</b>


A. Pháp B. Liên Xô C. Anh D. Mĩ


<b>Câu 2. Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một</b>
<b>trật tự thế giới như thế nào?</b>


A. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu.
B. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu.


C. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.
D. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.


<b>Câu 3. Để giữa gìn hịa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh, Hội</b>
<b>nghị Ianta đã quyết định vấn đề gì?</b>


A. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.
B. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.


C. Phân chia các khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng trên thế giới.
D. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước bại trận.


<b>Câu 4. Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào thời gian nào?</b>
A. Tháng 8 năm 1977 B. Tháng 9 năm 1977


C. Tháng 8 năm 1997 D. Tháng 7 năm 1995
<b>Câu 5. Sự kiện nào khởi đầu Chiến tranh lạnh?</b>


A. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Sự ra đời của “Học thuyết Truman”.


C. Sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)
D. Sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.


<b>Câu 6. Chiến tranh lạnh chủ yếu là cuộc chạy đua trên lĩnh vực nào?</b>


A. Kinh tế B. Chính trị C. Khoa học – kĩ thuật D. Quân sự
<b>Câu 7. Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến</b>
<b>lược phát triển với trọng điểm là lĩnh vực nào?</b>


A. Chính trị B. Kinh tế C. Văn hóa D. Quân sự


<b>Câu 8. Nước nào là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần</b>
<b>thứ hai?</b>


A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Liên Xô


<b>Câu 9. Một trong những thành tựu kĩ thuật được đánh giá quan trọng nhất</b>
<b>của thế kỉ XX là:</b>


A. tìm ra phương pháp sinh sản vơ tính.
B. chế tạo thành cơng bom ngun tử.
C. cơng bố “Bản đồ gen người”.
D. phát minh ra máy tính điện tử.



<b>Câu 10. “Bản đồ gen người” được công bố vào thời gian nào?</b>
A. Tháng 6 – 2000


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Tháng 6 – 1997


<b>Câu 11. Loại vật liệu nào giữ vị trí quan trọng nhất trong cuộc sống hàng</b>
<b>ngày và trong các ngành công nghiệp?</b>


A. Vật liệu siêu bền
B. Vật liệu Nano
C. Vật liệu siêu dẫn
D. Polime


<b>Câu 12. Thành tựu quan trọng nào trong nơng nghiệp đã góp phần giải quyết</b>
<b>vấn đề lương thực cho con người?</b>


A. Chế tạo công sản xuất mới.


B. Những phát minh về công nghệ sinh học.
C. Cuộc “Cách mạng xanh”.


D. Chế tạo phân bón sinh học.


<b>Câu 13. Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật gây nên</b>
<b>những lo ngại gì về mặt đạo đức?</b>


A. Già hóa dân số
B. Sao chép con người
C. Ơ nhiễm mơi trường.
D. Tai nạn lao động.



<b>Câu 14. Đâu là hạn chế cơ bản của cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật?</b>
A. Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh hạt nhân.


B. Hàng hóa sản xuất ra nhiều dễn đến khủng hoảng kinh tế.


C. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có sức hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi
trường, tai nạ, dịch bệnh,..


D. Nạn khủng bố gia tăng.


<b>Câu 15. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đưa đến sự thay đổi như thế</b>
<b>nào trong cơ cấu dân cư lao động?</b>


A. Cân bằng tỉ dân cư lao động trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch
vụ.


B. Tỉ lệ cư dân lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ cư dân
lao động trong các ngành dịch vụ tăng lên.


C. Tỉ lệ cư dân lao động trong nông nghiệp và công nghiệp tăng lên, tỉ lệ cư dân
lao động trong các ngành dịch vụ giảm dần.


D. Tỉ lệ cư dân lao động trong nông nghiệp giảm dần, tỉ lệ cư dân lao động trong
các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên.


<b>Câu 16. Nguồn gốc sâu sa của cuộc các mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là</b>
<b>gì?</b>


A. Do sự bùng nổ dân số.



B. Do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất
và kĩ thuật ngày càng cao của con người.


C. Yêu cầu của việc cải tiến vũ khí.


D. Yêu cầu của cuộc chạy đua vũ trang giữa các nước tư bản.
<b>Câu 17. Nước xã hội chủ nghĩa ở Mĩ La-tinh là nước nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 18. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ hai là gì?</b>


A. Hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc sụp đổ.
B. Hệ thống thuộc địa sụp đổ.


C. Chế độ phân biệt chủng tộc sụp đổ.
D. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới sụp đổ.


<b>Câu 19. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai nước nào vươn lên trở thành nước</b>
<b>tư bản giàu mạnh nhất thế giới?</b>


A. Liên Xô B. Mĩ C. Anh D. Nhật Bản


<b>Câu 20. Ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX là:</b>
A. Liên Xô, Mĩ, Tây Âu. B. Liên Xô, Mĩ, Nhật Bản.


C. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. D. Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc.
<b>Câu 21. Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu trực tiếp giữa:</b>


A. Các nước Tâu Âu và Mĩ


B. Liên Xô và Mĩ.


C. Mĩ và Nhật Bản.


D. Các nước Tây Âu và các nước Đông Âu.


<b>Câu 22. Trật tự thế giới hai cực bị tan rã, một trật tự thế giới mới đang dần</b>
<b>hình thành theo chiều hướng:</b>


A. đơn cực, do Mĩ đứng đầu.


B. đơn cực do các nước Tây Âu đứng đầu.
C. hai cực do Mĩ và các nước Tây Âu đứng đầu.
D. đa cực, nhiều trung tâm.


<b>Câu 23. Xu hướng chung của thế giới hiện nay là gì?</b>
A. Đối đầu.


B. Liên minh chính trị.
C. Chạy đua vào vũ trụ.


D. Hịa bình, ổn định và hợp tác phát triển.


<b>Câu 23. Tổ chức nào là liên minh kinh tế, chính trị khu vực lớn nhất hành</b>
<b>tinh?</b>


A. Liên minh châu Âu (EU).
B. Liên Hợp Quốc.


C. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).



D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)


<b>Câu 24. Nguyên nhân thúc đẩy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp</b>
<b>là gì?</b>


A. Chuẩn bị cho chiến tranh thế giới.


B. Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới gây ra.
C. Phát triển thuộc địa.


D. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ của Pháp.


<b>Câu 25. Tư bản Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào lĩnh vực nào?</b>
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp.


C. Giao thông vận tải. D. Khai mỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Cao su và than có giá trị cao.
B. Việt Nam nhiều cao su và than.


C. Cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn.
D. Cao su và than dễ khai thác.


<b>Câu 27. Trong chính sách thương nghiệp, vì sao thực dân Pháp đánh thuế</b>
<b>nặng các hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam?</b>


A. Tạo sự canh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đơng Dương.
B. Khơng cho hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam.



C. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.
D. Muốn độc chiếm thị trường Việt Nam và Đơng Dương.


<b>Câu 28. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tác</b>
<b>động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?</b>


A. Nền kinh tế Việt Nam Phát triển độc lập.


B. Nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, không phát triển.


C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc
vào nền kinh tế Pháp.


D. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào nền kinh tế Pháp.


<b>Câu 29.Vì sao tư bản Pháp tăng cường đầu tư phát triển giao thông vận tải?</b>
A. Để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân Việt Nam.


B. Để đáp ứng việc chuyên chở hàng hóa.
C. Để phục vụ nhu cầu đi lại của tư bản Pháp.
D. Phát triển ngành dịch vụ vận tải.


<b>Câu 30. Thủ đoạn thâm độc nhất về chính trị của thực dân Pháp để nơ dịch</b>
<b>lâu dài nhân dân ta là gì?</b>


A. Thực hiện chích sách “chia để trị”


B. Thâu tóm quyền hành trong tay người Pháp.


C. Cấu kết với vua quan Nam triều để đàn áp nhân dân.


D. Tăng cường khủng bố, đàn áp nhân dân.


<b>Câu 31. Giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ</b>
<b>luật gắn với nền sản xuất hiện đại, có quan hệ mật thiết với giai cấp nông</b>
<b>dân.</b>


A. Giai cấp tiểu tư sản. B. Giai cấp tư sản.
C. Giai cấp nông dân. D. Giai cấp công nhân.


<b>Câu 32. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là</b>
<b>giai cấp nào?</b>


A. Giai cấp tiểu tư sản. B. Giai cấp tư sản.
C. Giai cấp nông dân. D. Giai cấp công nhân.


<b>Câu 33. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu</b>
<b>thuẫn, trong đó mâu thuẫn cơ bản nhất là gì?</b>


A. Mâu thuẫn giữa nơng dân và địa chủ.


B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp.
C. Mâu thuẫn giữa công dân và tư bản.


D. Mâu thuẫn giữa tư sản Pháp và tư sản dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Thành công của Cánh mạng tháng Mười Nga (1917) và sự thành lập Quốc tế
cộng sản (2/1919).


B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
C. Sự ra đời của các Đảng Cộng sản ở các nước châu Âu.



D. Hội nghị Véc-xai.


<b>Câu 35. Giai cấp tư sản dân tộc có những hoạt động gì trong những năm</b>
<b>1919 – 1926?</b>


A. Chống độc quyền cảng Sài Gòn.


B. Lập Đảng Thanh niên, dùng báo chí bênh vực quyền lợi của mình.
C. Khơng thỏa hiệp với thực dân Pháp.


D. “Chấn hưng nội hóa”, “Bài trừ ngoại hóa”, chống độc quyền cảng Sài Gịn và
độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kì.


<b>Câu 36. Sự kiện nào được ví như “chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”?</b>


A. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (Quảng Châu – Trung Quốc)
(6/1924).


B. Phong trào đấu tranh đòi thả tư do cho Phan Bội Châu (1925).
C. Phong trào đấu tranh đòi để tang Phan Châu Trinh (1926).
D. Khởi nghĩa Yên Bái ( 2/1930).


<b>Câu 37. Đảng Lập hiến là tổ chức của giai cấp, tầng lớp nào?</b>
A. Tiểu tư sản trí thức.


B. Tư sản và địa chủ Nam kì.
C. Tư sản dân tộc.


D. Công nhân.



<b>Câu 38. Sự kiện tiêu biểu trong phong trào yêu nước dân chủ công khai</b>
<b>những năm 1924 – 1925 là sự kiện nào?</b>


A. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (Quảng Châu – Trung Quốc)
(6/1924).


B. Xuất bản những tờ báo tiến bộ và lập ra những nhà xuất bản tiến bộ.


C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và phong trào đấu tranh đòi thả tư do cho
Phan Bội Châu (1925).


D. Phong trào đấu tranh đòi thả tư do cho Phan Bội Châu (1925) và đấu tranh đòi
để tang Phan Châu Trinh (1926).


<b>Câu 39. Năm 1920, cơng nhân Sài Gịn – Chợ Lớn đã thành lập tổ chức gì, do</b>
<b>ai đứng đầu?</b>


A. Tổ chức Việt Nam nghĩa đồn, Tơn Đức Thắng đứng đầu.
B. Đảng Thanh niên, do Tôn Đức Thắng đứng đầu.


C. Tổ chức Công hội, do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
D. Tổ chức Hội Phục Việt, Tôn Đức Thắng đứng đầu.


<b>Câu 40. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu phong trào đấu tranh của giai cấp</b>
<b>công nhân Việt Nam đã đi vào con đường đấu tranh có tổ chức?</b>


A. Cuộc bãi cơng của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (1922).
B. Tổng bãi cơng của cơng nhân Bắc Kì (1922)



C. Bãi cơng của thợ máy xưởng Ba Son – Sài Gòn (8/1925)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×