Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giáo án lớp 1 th hoàng lâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.9 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>CH ÀO C Ờ</b>


________________________________________
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS thích thú khi học toán.


<b>II. Chuẩn bị</b>
- Bảng con


<b>III. Các hoạt đông dạy học </b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 3 em đọc bảng trừ trong phạm vi 9
- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>


* Hoạt động 1: Củng cố phép cộng trừ trong
phạm vi 9.



- Gọi học sinh đọc thuộc các bảng cộng trừ
trong phạm vi 9


- Giáo viên ghi điểm .
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính


- Giáo viên củng cố tính chất giao hốn và quan
hệ cộng trừ qua cột tính


* Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết
quả khơng đổi.


* Phép tính trừ là phép tính ngược lại với phép
cộng.


Bài 2: Điền số thích hợp


- HS đọc thuộc


- Học sinh từng cặp hỏi đáp kết quả.
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9


1 + 8 = 9 2 + 7 = 9
9 - 1 = 8 9 – 7 = 2
9 - 8 = 1 9 – 2 = 7


- Học sinh nhẩm từ bảng cộng trừ để
làm bài điền vào phiếu bài tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 3: So sánh, điền dấu < , > , =


- GV cho HS thấy trường hợp 4 + 5 … 5 + 4.
Học sinh tự viết ngay dấu = vào chỗ trống vì
nhận thấy 4 + 5 = 5 + 4 ngay.


- Nhận xét.


Bài 4: Viết phép tính thích hợp.


- Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt bài tốn theo
nhiều tình huống khác nhau nhưng phép tính
phải phù hợp với bài tốn nêu ra.


<b>4. Củng cố, dặn dị </b>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt
động tích cực.


- Dặn học sinh ơn lại bảng cộng trừ.
- Chuẩn bị bài hôm sau.


4 + 5 = 9
2 + 7 = 9


- Học sinh làm bài vào vở.
5 + 4 = 9 9 – 0 > 8
9 – 2 < 7 4 + 5 = 5 + 4


- HS nêu: Có 9 con gà. Có 3 con gà bị


nhốt trong lồng. Hỏi có mấy con gà ở
ngồi lồng ?


- Học sinh viết phép tính vào bảng
con.


9 - 3 = 6


<b>Tiếng việt</b>
<b>VẦN /ai/ (2 tiết)</b>


Sách TK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 82
SGK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 48, 49


<b>Tự nhiên và xã hội</b>
<b>LỚP HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, thầy (cơ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
- Giáo dục học sinh HS biết yêu quý lớp học của mình.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Hỏi tên bài cũ:


+ Kể tên một số vật nhọn dễ gây đứt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tay chảy máu?


+ Ở nhà chúng ta phải phịng tránh
những đồ vật gì dễ gây nguy
hiểm?


- GV nhận xét
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài: Cho học sinh hát bài
hát: Lớp chúng ta đồn kết. Từ đó vào đề
giới thiệu bài.


* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo
luận nhóm:


Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh
trang 32 và 33 SGK và trả lời các câu hỏi
sau:


- Lớp học có những ai và có những đồ
dùng gì?


- Lớp học bạn giống lớp học nào trong
các hình đó?



- Bạn thích lớp học nào? Tại sao?


- Cho học sinh làm việc theo nhóm 4 em
nói cho nhau nghe mình thích lớp học
nào, tại sao thích lớp học đó.


Bước 2: Thu kết qủa thảo luận của học
sinh.


- GV treo tất cả các tranh ở trang 32 và
33 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của
nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào
tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


- GV nói thêm: Trong lớp học nào cũng
có thầy cơ giáo và học sinh. Lớp học có
đồ dùng phục vụ học tập, có nhiều hay ít
đồ dùng, cũ hay mới, đẹp hay xấu tuỳ
vào điều kiện của từng trường.


* Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình
.


- Học sinh quan sát và thảo luận theo
nhóm 4 em nói cho nhau nghe về nội
dung từng câu hỏi.


- Học sinh nêu lại nội dung đã thảo
luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ


vào tranh..


- Nhóm khác nhận xét.
- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát
lớp học của mình và kể về lớp học của
mình với các bạn.


Bước 2: GV cho các em lên trình bày ý
kiến của mình. Các em khác nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- Hỏi tên bài:


- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ai
nhanh ai đúng.


để quan sát và kể về lớp học của mình
cho nhau nghe.


- Học sinh trình bày ý kiến trước lớp.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh nêu tên bài.


<b>Luyện Tiếng việt</b>
<b>VẦN /ai/</b>


Luyện việc 3- Sách TK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 48, 49


<b>Luyện Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS thích thú khi học tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>
- Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 3 em đọc bảng cộng, bảng trừ trong
phạm vi 9


- Giáo viên nhận xét
<b>3. Bài mới </b>


* Hoạt động 1: Củng cố phép cộng trừ
trong phạm vi 9.


- Gọi học sinh đọc thuộc các bảng cộng
trừ trong phạm vi 9


* Hoạt động 2: Thực hành


Bài 1: Tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên củng cố tính chất giao hốn và
quan hệ cộng trừ qua cột tính


*Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì
kết quả khơng đổi.


* Phép tính trừ là phép tính ngược lại với
phép cộng.


Bài 2: Nối phép tính với số thích hợp
- GV nhận xét phiếu.


Bài 3: So sánh, điền dấu < , > , =
- Nhận xét.


Bài 4: Viết phép tính thích hợp.


- Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt bài
tốn theo nhiều tình huống khác nhau
nhưng phép tính phải phù hợp với bài
tốn nêu ra.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh từng cặp hỏi đáp kết quả.
3 + 6 = 9 4 + 5 = 9



6 + 3 = 9 5 + 4 = 9
9 - 6 = 3 9 – 5 = 4
9 - 3 = 6 9 – 4 = 5


- Học sinh nhẩm từ bảng cộng trừ để
làm bài điền vào phiếu bài tập.


- Học sinh làm bài vào vở.
6 + 3 = 9 9 – 0 = 8 + 1
9 – 2 = 7 3 + 4 < 5 + 3


- HS nêu: Có 9 con gà. Có 4 con gà bị
nhốt trong lồng. Hỏi có mấy con gà ở
ngồi lồng?


- Học sinh viết phép tính vào bảng con.
9 - 4 = 5


<b>Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016</b>
<b>Toán</b>


<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS biết tính tốn thành thạo.


<b>II. Chuẩn bị</b>



- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét bài


<b>3. Bài mới </b>


* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng
trong phạm vi 10.


- Cho học sinh nhận xét tranh nêu bài
toán.


- 9 thêm 1 được mấy ?
- 9 cộng 1 bằng mấy ?


- Giáo viên ghi lên bảng, gọi học sinh
đọc lại .


- Giáo viên ghi: 1 + 9 = ?


- Cho học sinh nhận xét 2 phép tính để
củng cố tính giao hoán trong phép cộng
- Cho học sinh đọc lại 2 phép tính


- Tiến hành như trên với các phép tính
cịn lại


- Gọi học sinh đọc lại các cơng thức cộng
sau khi giáo viên đã hình thành xong
* Hoạt động 2: Học thuộc công thức.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuộc
theo phương pháp xoá dần


* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính


Bài 2: Số?


Bài 3: Viết phép tính thích hợp.


- Cho học sinh xem tranh rồi nêu bài tốn
và viết phép tính phù hợp


- Giáo viên cho học sinh nêu nhiều bài
toán khác nhau nhưng phép tính phải phù


6 + 3  9 3 + 6  5 + 3
4 + 5  5 + 4 . 9 – 2  6
9 – 0  8 + 1 9 - 6  8 – 6


- Có 9 hình trịn thêm 1 hình trịn. Hỏi
có mấy hình trịn?


9 thêm 1 được 10


9 + 1 = 10


- Học sinh lần lượt đọc: 9 + 1 = 10
1 + 9 = 10


- Đọc cá nhân, tổ.


- HS đọc cá nhân, tổ, đồng thanh.
- Học sinh đọc.


- Học sinh xung phong đọc thuộc.


a) HS làm bảng con.


b) 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con.


- Học sinh điền vào phiếu bài tập.
2 + 5 = 7 7 + 0 = 7 7 - 1 = 6
6 – 2 = 4 4 + 4 = 8 8 + 1 = 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hợp với bài tốn
<b>4. Củng cố, dặn dị </b>


- Gọi học sinh đọc lại công thức cộng
trong phạm vi 10


<b>Tiếng việt</b>
<b>VẦN /ay/ây/ (2 tiết)</b>



Sách TK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 84
SGK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 50, 51
_______________________________________


<b>Luyện Tiếng việt</b>
<b>VẦN /ay/ây/</b>


Luyện việc 3 - sách TK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 50, 51
______________________________________


<b>Luyện Tự nhiên và xã hội</b>
<b>LỚP HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, thầy (cơ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
- Giáo dục học sinh HS biết yêu quý lớp học của mình.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài: Cho học sinh hát bài


hát: Lớp chúng ta đoàn kết.


* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo
luận nhóm


- Lớp học có những ai và có những đồ
dùng gì?


- Lớp học bạn giống lớp học nào trong
các hình đó?


- Bạn thích lớp học nào? Tại sao?


- Học sinh quan sát và thảo luận theo
nhóm 4 em nói cho nhau nghe về nội
dung từng câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Hoạt động 2: Kể về lớp học của
mình


GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học
của mình và kể về lớp học của mình
với các bạn.


GV cho các em lên trình bày ý kiến
của mình. Các em khác nhận xét.
- Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên
các thầy cô và bạn bè.


<b>3. Củng cố, dặn dị </b>


- Nhận xét giờ.


- u q trường, thầy cơ.


- Nhóm khác nhận xét.


- Học sinh làm việc theo nhóm hai em
để quan sát và kể về lớp học của mình
cho nhau nghe.


_________________________________________
<b>Luỵện Tốn</b>


<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố phép tính cộng trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS biết tính tốn thành thạo.


<b>II. Chuẩn bị</b>
- VBT


<b>III. Các hoạt đông dạy học </b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng
phạm vi 10



- Nhận xét
<b>3. Bài mới </b>


* Hoạt động 1: Ôn lại bảng cộng.
- Gọi đọc cá nhân


- Giáo viên hỏi miệng
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính


- Nhận xét.


a) HS làm bảng vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 2: Số?


Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Cho học sinh xem tranh rồi nêu bài
tốn và viết phép tính phù hợp


- Giáo viên cho học sinh nêu nhiều bài
tốn khác nhau nhưng phép tính phải
phù hợp với bài tốn


<b>4. Củng cố, dặn dị </b>


- Gọi học sinh đọc lại công thức cộng
trong phạm vi 10



- Nhận xét tiết học, tuyên dương học
sinh hoạt động tích cực


6 + 4 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
6 – 4 = 2 8 – 2 = 6 7 – 3 = 4
- HS nêu cách làm


- HS làm vở


3 + 7 = 10 4 + 6 = 10
7 + 3 = 10 6 + 4 = 10
7 – 3 = 4 6 – 4 = 2


- HS nêu bài tốn: Có 7 con chim,
thêm 3 con chim nữa. Hỏi có tất cả
mấy con chim?


- HS ghi bảng con: 7 + 3 = 10


<b>Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016</b>
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.


- HS tính tốn chính xác.
<b>II. Chuẩn bị</b>



- Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 3 em đọc lại bảng cộng
phạm vi 10


- Nhận xét bài trên bảng


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Bài mới </b>


* Hoạt động 1: Củng cố phép
cộng trong phạm vi 10.


- Gọi đọc cá nhân .


- Giáo viên nhận xét tuyên
dương


* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính


Bài 2: Tính



- Lưu ý: Học sinh đặt số đúng
vị trí hàng chục, hàng đơn vị
Bài 4: Tính


- Giáo viên nhận xét.


Bài 5: Viết phép tính thích hợp.


- Giáo viên nhận xét sửa sai cho
học sinh


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tinh thần, thái độ
học tập của học sinh.


7 + 3 = 4 + 3 + 3 =


- 5 em đọc lại công thức cộng


- Học sinh đọc đồng thanh 1 lần bảng cộng.
- Từng cặp hỏi đáp kết quả


9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 4 = 6 = 10
- Học sinh làm bảng con


+ 4<sub>5</sub> + 5<sub>5</sub> + 8<sub>2</sub> + 3<sub>7</sub> + 6<sub>2</sub> +


4


6


9 10 10 10 8 10
- Học sinh làm vào vở


5 + 3 + 2 = 10 4 + 4 + 1 = 9
6 + 3 – 5 = 4 5 + 2 – 6 = 1


- HS nêu: Có 7 con gà. Thêm 3 con gà chạy đến.
Hỏi tất cả có bao nhiêu con gà?


- HS viết phép tính trên bảng con: 7 + 3 = 10


<b>Tiếng việt</b>
<b>VẦN /ao/ (2 tiết)</b>


Sách TK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 86
SGK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 52, 53


<b>Đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Mục tiêu </b>


- Đi học đều và đúng giờ là quyền lợi và bổn phận của các em để thực hiện tốt
quyền được học tập của mình.


- Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện
tốt quyền được học tập của mình.


- Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh Bài tập 3,4/24,25.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn Định: hát, chuẩn bị ĐDHT.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


Để đi học đúng giờ, em cần phải làm gì?


- Giáo viên nhận xét việc đi học của Học sinh trong tuần qua.
- Tuyên dương Học sinh có tiến bộ.


<b>3. Bài mới </b>
<i><b>Tiết 2</b></i>


Hoạt động 1: Thảo luận đóng vai theo
tranh


Giới thiệu và ghi đầu bài


- Treo tranh cho Học sinh quan sát
(BT4), Giáo viên đọc lời thoại trong 2
bức tranh cho Học sinh nghe.


- Nêu u cầu phân nhóm đóng vai theo
tình huống.


- Yêu cầu Học sinh thảo luận phân vai.


- Giáo viên nhận xét tuyên dương Học


sinh.


- Giáo viên hỏi: Đi học đều đúng giờ có
lợi gì?


- Học sinh lập lại đầu bài


T1: Trên đường đi học, phải ngang qua
một cửa hiệu đồ chơi thú nhồi bông rất
đẹp. Hà rủ Mai đứng lại để xem các con
thú đẹp đó.


- Em sẽ làm gì nếu em là Mai?


T2: Hải và các bạn rủ Sơn nghỉ học để
đi chơi đá bóng.


- Nếu em là Sơn, em sẽ làm gì?


- Đại diện Học sinh lên trình bày trước
lớp. Lớp nhận xét bổ sung chọn ra cách
ứng xử tối ưu nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động 2: Làm bài tập


- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận: Hãy
quan sát và cho biết em nghĩ gì về các
bạn trong tranh.


- Đi học đều là như thế nào?



* Giáo viên kết luận: Trời mưa các bạn
nhỏ vẫn mặc áo mưa, đội mũ, vượt khó
khăn để đến lớp, thể hiện bạn đó rất
chuyên cần.


Hoạt động 3: Thảo luận lớp


- Giáo viên hỏi: Đi học đều đúng giờ có
ích lợi gì?


- Cần phải làm gì để đi học đúng giờ?
- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Khi
nghỉ học em cần phải làm gì?


* Giáo viên Kết luận:


- Đi học đều đúng giờ được nghe giảng
đầy đủ. Muốn đi học đúng giờ em cần
phải ngủ sớm, chuẩn bị bài đầy đủ từ
đêm trước. Khi nghỉ học cần phải xin
phép và chỉ nghỉ khi cần thiết. Chép bài
đầy đủ trước khi đi học lại


Yêu cầu Học sinh đọc lại câu ghi nhớ
cuối bài.


giáo và các bạn trong giờ giảng.
Học sinh quan sát thảo luận.



- Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp
trao đổi nhận xét.


- Đi học đều đặn dù trời nắng hay trời
mưa cũng không quản ngại.


- Học sinh trả lời theo suy nghĩ .


- “Trò ngoan đến lớp đúng giờ
Đều đặn đi học nắng mưa ngại gì ”
<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh có thái độ học tập tốt.
<b>Luyện Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS u thích mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Bài mới </b>



* Hoạt động 1: Củng cố phép cộng, trừ
trong phạm vi 10.


- Gọi đọc cá nhân.


- Giáo viên nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 2: Luyện tập


Bài 1: Tính


Bài 2: Điền số
- HD cách làm
- Nhận xét


Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Giáo viên nhận xét.


Bài 5: Tính


- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh
<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
học sinh.


- Hát


- 3 học sinh đọc bảng cộng, trừ trong
phạm vi 10



- Từng cặp hỏi đáp kết quả
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10


9 - 1 = 10 8 - 2 = 6
9 - 9 = 0 8 - 8 = 0
- Học sinh làm vở


5 + … = 10 …. - 2 = 6
8 - …. = 5 …. + 0 = 10
- HS viết phép tính trên bảng con:
8 + 2 = 10


9 - 2 = 7


- Học sinh làm vào vở


4 + 1 + 5 = 10 8 - 3 + 3 = 8
9 + 0 - 1 = 10


<b>Luyện Tiếng việt</b>
<b>VẦN /ao/</b>


Luyện việc 3 - Sách TK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 52, 53


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN /au/âu/ (2 tiết)</b>



Sách TK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 88
SGK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 54, 55


______________________________
<b>Toán</b>


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Làm được tính trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS thực hiện phép tính chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bộ thực hành tốn 1 – Hình các chấm trịn như SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 3 em học sinh đọc lại bảng cộng trong
phạm vi 10


- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
<b>3. Bài mới </b>


* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong
phạm vi 10.



- Quan sát tranh nêu bài tốn


- 10 hình trịn trừ 1 hình trịn bằng mấy hình
trịn?


- Giáo viên ghi: 10 – 1 = 9. Gọi học sinh
đọc lại


- Giáo viên hỏi: 10- 1 = 9 Vậy 10 – 9 =?
- Giáo viên ghi bảng: 10 – 9 = 1


- Lần lượt giới thiệu các phép tính cịn lại
tiến hành tương tự như trên


- Sau khi thành lập xong bảng trừ gọi học


- Hát


- 4 HS lên bảng làm:


5 +  = 10  - 2 = 6
6 -  = 4 2 +  = 9
8 -  = 1  + 0 = 10
9 -  = 8 4 +  = 7


- Có 10 hình trịn, tách ra 2 hình
trịn. Hỏi cịn lại bao nhiêu hình
trịn?



9 hình trịn
10 – 1 = 9
10 - 9 = 1
- Học sinh lặp lại: 5 em
- Đọc lại cả 2 phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sinh đọc lại các cơng thức


* Hoạt động 2: Học thuộc công thức.


- Cho học sinh học thuộc theo phương pháp
xoá dần


- Gọi học sinh đọc thuộc cá nhân


- Hỏi miệng: 10 – 12 =? 10 – 9 =?
10 - 3 =? 10 - ? = 7
10 - ? = 5


* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính


Bài 2: Điền số
- HD làm phiếu
- Nhận xét.
Bài 3: Điền dấu
- HD cách làm


Bài 4 : Viết phép tính thích hợp



- Cho học sinh nêu được các bài tốn khác
nhau nhưng phép tính phải phù hợp với từng
bài tốn.


<b>4. Củng cố dặn dị </b>


- Đọc lại phép trừ phạm vi 10.


- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học
sinh.


- Đọc đồng thanh bảng trừ 6 lần
- Xung phong đọc thuộc.


- Trả lời nhanh


a) HS làm bảng con


b)Từng cặp hỏi đáp kết quả.


1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
4 + 6 = 10 10 – 1 = 9 10 – 2 = 8
10 – 3 = 7 10 – 4 = 6 10 – 9 =1
10 – 8 = 2 10 – 7 = 3


10 – 6 = 4 5 + 5 = 10
10 – 5 = 5 10 – 0 = 10
- HD làm phiếu


- Trình bày


- HS làm vở
- Đổi vở kiểm tra


- HS nêu bài tốn: Có 10 quả bí đỏ.
Bác gấu đã chở 4 qủa về nhà. Hỏi
còn lại bao nhiêu quả bí đỏ ?
- HS viết bảng con: 10 – 4 = 6


______________________________________
<b>Luyện Đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Củng cố cho HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em
thực hiện tốt quyền được học tập của mình.


- Rèn cho HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
- GDHS u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Vở bài tập đạo đức


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: HS hát </b>
<b>2. Kiểm tra: Kiểm tra VBT</b>
<b>3. Dạy bài mới: GT- GB</b>


Bài 1: Kể những việc nên làm và không nên làm
để các em đi học đúng giờ?


Bài 2: Học sinh liên hệ



- Bạn nào lớp mình ln đi học đúng giờ?
- Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
- Giáo viên kết luận: Được đi học là quyền lợi
của trẻ em.


- Học sinh thảo luận nhóm 2
+ Nên làm:


- Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy
đủ từ tối hôm trước.


- Không thức khuya


- Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ
bố mẹ gọi để dậy đúng giờ.
+Không nên làm :


- Ngủ dậy muộn .


- Không sắp sách vở cho ngày
hôm nay đi học từ tối hôm
trước.


- Đi học la cà.


- Một vài em lên trình bày trước
lớp, các bạn khác nhận xét và
bổ sung



<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>VẦN /au/âu/</b>


Luyện việc 3- Sách TK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 54, 55
___________________________________________


<b>Luyện Toán</b>


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Làm được tính trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS thực hiện phép tính chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bộ thực hành toán 1, bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 3 em học sinh đọc lại bảng cộng
trong phạm vi 10


- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- Nhận xét bài cũ



<b>3. Bài mới </b>


* Hoạt động 1: Ôn lại bảng trừ.
- Gọi học sinh đọc thuộc cá nhân
* Hoạt động 2: Thực hành


Bài 1: Tính


- Nhận xét, chữa bài


Bài 2: Điền số
- HDHS làm vở
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Điền dấu
- HDHS làm vở


- Hát


- Xung phong đọc thuộc.
a) HS làm bảng con
b) Hs làm vở


9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
10 - 1 = 9 10 - 2 = 8 10 - 3 = 7
10 - 9 = 1 10 - 8 = 2 10 - 7 = 3
- HS làm vở


- Đổi vở kiểm tra


- HS làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét chữa bài


Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
- Cho học sinh nêu được các bài toán
khác nhau nhưng phép tính phải phù
hợp với từng bài tốn


<b>4. Củng cố dặn dị </b>


- Đọc lại phép trừ phạm vi 10.


- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
học sinh.


5 + 4 < 10 6 + 4 > 4 + 5 6 > 9 - 4
- HS nêu bài tốn: Có 10 cây hoa. Có 8
cây đã nở hoa. Hỏi còn lại bao nhiêu cây
chưa nở hao?


- HS viết bảng con: 10 – 8 = 2


<b>Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016</b>
<b>Tiếng việt</b>


<b>MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN (2 tiết)</b>
Sách TK Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang 21


SGK Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang 56


___________________________________


<b>Thủ công</b>
<b>GẤP CÁI QUẠT</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết cách gấp cái quạt.


- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng
theo đường kẻ.


- Giáo dục HS biết giữ vệ sinh lớp học, không xả rác bừa bãi.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bài mẫu, giấy màu hình chữ nhật, sợi chỉ (len) màu. Đồ dùng học tập (bút chì, hồ).
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ổn định lớp </b>
<b>2. Bài cũ </b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,
nhận xét .


<b>3. Bài mới </b>


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học


- Giáo viên giới thiệu bài mẫu và hỏi: Để
gấp được cái quạt trước hết em phải gấp
theo mẫu nào?



- Hát


- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giảng: Giữa quạt mẫu có dán hồ, nếu
khơng có hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng
về 2 phía.


* Hoạt động 2: Hướng học sinh cách gấp
- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp.
Bước 1: Đặt giấy màu lên bàn gấp các nếp
gấp cách đều.


Bước 2: Gấp đôi lấy dấu giữa, dùng chỉ
buộc giữa,bơi hồ nếp gấp ngồi cùng.
Bước 3: Ép chặt 2 phần vào nhau chờ hồ
khơ thì mở ra thành quạt.


- Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái
quạt giấy.


- Học sinh quan sát và ghi nhớ thao tác.


- Học sinh thực hành.


<b>Luyện âm nhạc</b>



<b>ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON, SẮP ĐẾN TẾT RỒI</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
-Tập đọc lời ca theo tiết tấu.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Đàn, máy nghe và băng nhạc


- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,...)
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong q trình ơn hát.
3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Ôn tập bái hát Đàn gà con.
- Cho HS xem tranh minh hoạ bài hát Đàn gà
con kết hợp nghe giai điệu bài hát.


- Hỏi học sinh tên bài hát vừa nghe giai điệu,
ai tác giả sáng tác bài hát.


- Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát với nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hình thức:


+ Bắt giọng cho học sinh hát (Giáo viên giữ


nhịp bằng tay).


+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS


+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách,
theo tiết tấu lời ca


- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ
hoạ


- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết hợp
vận động phụ hoạ.


- Chia lớp thành 4 nhóm tập hát đối đáp từng
câu (mỗi nhóm hát mối câu theo thứ tự 1, 2,
3, 4 sau đó đến lờ 2 đổi ngược lại).


- Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng: Một em
hát câu đầu, cả lớp 2 câu và vỗ tay theo tiết
tấu lời ca. Một em hát câu 3, cả lớp hát câu 4.
- Nhận xét.


*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Sắp đến Tết
rồi.


- GV cho HS nghe giai điệu bài hát, kết hợp
vỗ tay theo tiết tấu lời ca để HS đoán tên bài
hát, tác giả.


- GV hướng dẫn HS ôn bái hát kết hợp vỗ


tayhoặc đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ
hoạ


* Củng cố - dặn dò:


- Kết thúc tiết học, GV nhận xét (khen cá
nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở
những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn).
Nhắc HS về ôn lại2 bài hát đã học


+ Hát không có nhạc.
+ Hát theo nhạc đệm.


+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
theo phách, tiết tấu lời ca.


- Hát kết hợp với vận động phụ
hoạ theo hướng dẫn.


- HS biểu diễn trước lớp.
+ Từng nhóm.


+ Cá nhân.


- HS tập hát đối đáp theo hướng
dẫn của GV.


- Tập hát lĩnh xướng theo hướng
dẫn



- HS nghe giai điệu và tiết tấu lời
ca, trả lời.


- HS ôn hát theo hướng dẫn:
+ Cả lớp hát.


+ Từng dãy, nhóm, cá nhân hát.
- HS biểu diễn kết hợp vận động
phụ hoạ.


- HS tập biểu diễn bài hát trước
lớp ( từng nhóm, từng cá nhân).
- HS lắng nghe và ghi chú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Củng cố phép tính cộng trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS biết tính tốn thành thạo.


<b>II. Chuẩn bị</b>
- Bảng con


<b>III. Các hoạt đông dạy học </b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng
phạm vi 10



- Nhận xét
<b>3. Bài mới </b>


* Hoạt động 1: Ôn lại bảng cộng, trừ
trong phạm vi 10.


- Gọi đọc cá nhân


*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính


- Nhận xét.


Bài 2: Số?


Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Cho học sinh xem tranh rồi nêu bài
toán và viết phép tính phù hợp


- Giáo viên cho học sinh nêu nhiều bài
tốn khác nhau nhưng phép tính phải
phù hợp với bài toán


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


a) HS làm bảng con.


b) 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con.



3 + 7 = 10 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10
7 + 3 = 10 6 + 4 = 10 7 – 3 = 4
7 – 3 = 4 6 – 4 = 2 7 + 3 = 10
- Học sinh điền vào phiếu bài tập.


2 + 5 = 7; 7 + 0 = 7; 7 -1 = 6; 6 – 2 = 4;
4 + 4 = 8; 8 + 1 = 9; 9 + 1 = 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gọi học sinh đọc lại công thức cộng
trong phạm vi 10


- Nhận xét tiết học, tuyên dương học
sinh hoạt động tích cực


<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua.
- Biết thẳng thắn phê và tự phê


- Xây dựng phương hướng tuần 16
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Nội dung sinh hoạt


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Nhận xét tuần



- GV phổ biến nội dung trong tuần qua


- GV theo dõi gợi ý
- Nhận xét, tuyên dương


- Nhặc nhở các bạn chưa thực hiện
2. Phương hướng tuần tới


- GV theo dõi nhắc nhở


- Cả lớp cùng nhau thực hiện các nội
dung:


Vệ sinh
Trang phục
Lễ phép
3. Văn nghệ


GV hướng dẫn hát, múa


- HS lắng nghe
- Các tổ thảo luận
- Tổ trưởng trình bày
- Các hoạt động
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét


- Cần khắc phục
- Cả lớp có ý kiến
- Thảo luận



- Thống nhất ý kiến


</div>

<!--links-->

×