Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.57 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 22 Tập đọc SẦU RIÊNG I- Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm sâu lắng. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu giá trị và về đặc sắc của cây sầu riêng. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng. - Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc. III- Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Ổn định - Hát A. Kiểm tra bài cũ - 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La B. Dạy bài mới - Trả lời câu hỏi ND bài. 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - Cho học sinh quan sát tranh và nêu - HS mở sách - Quan sát và nêu nội dung tranh lên ND tranh chủ điểm. chủ điểm cảnh sông núi, nhà cửa, - Giáo viên đưa ra tranh cây trái sầu chùa chiền ﭐ riêng - GV ghi tên bài - Quan sát tranh cây trái sầu riêng 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp đọc 3 lượt học sinh hiểu nghĩa các từ mới trong - Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải, bài luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Nghe GV đọc b) Tìm hiểu bài - Miền Nam nước ta - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Miêu tả những nét đặc sắc của sầu - Trổ vào cuối năm, thơm ngát, màu riêng? trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cáﭐ Hoa? - Trông như tổ kiến, gai nhọn dài, mùi thơm đậm bay ngào ngạt, vị béo, ngọtﭐ Quả? - Khẳng khiu, cao vụt, cành thẳng, lá như héo Dáng cây? - Học sinh đọc 1 số câu - Câu tả tình cảm của tác giả với - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn sầu riêng? - HS chọn đọc diễn cảm, luyện đọc c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc - GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn - HS nêu nhận xét ( tình cảm với sầu riêng) 3. Củng cố, dặn dò - Qua bài em có nhận xét gì về sầu riêng. GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khoa học Tuần: Tiết: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp) A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Có ý thức và thực hiện được một số loại hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. B. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh về loại tiếng ồn và việc phòng chống. C. Hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh I- Tổ chức: - Hát. II- Kiểm tra: Nêu vai trò của âm thanh - 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. trong đời sống. III- Dạy bài mới: +HĐ1: Tìm hiều nguồn gây tiếng ồn * Mục tiêu: Nhận biết được 1 số loại tiếng ồn. * Cách tiến hành: - Học sinh trả lời và giải thích. - GV hỏi: Có những loại âm thanh nào chúng ta yêu thich và muốn ghi lại để thưởng thức? - Loại nào chúng ta ưa thích? - Học sinh quan sát hình 88 và bổ B1: Cho HS làm việc nhóm sung thêm các loại tiếng ồn ở trường - Quan sát hình 88- SGK và bổ sung và nơi sinh sống. tiếng ồn nơi mình sinh sống. B2: Các nhóm báo cáo và thảo luận -Các nhóm báo cáo kết quả và phân chung. lọai những tiếng ồn chính để nhận - GV nhận xét và kết luận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con người gây ra. + HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chóng. * Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của - Học sinh quan sát hình 88 và trả lời. tiếng ồn và biện pháp phòng chống * Cách tiến hành: B1: HS học và quan sát hình trang 88 - Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK - Các nhóm trình bày kết quả. B2: Các nhóm trình bày trước lớp - Đọc mục bạn cần biết trang 89/SGK. - GV giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn. - GV kết luận như mục bạn cần biết + HĐ3: Nói về việc nên / Không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh * Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh - Học sinh thảo luận về những việc các em nên và không nên làm để góp * Cách tiến hành: B1: Cho HS thảo luận nhóm về những phần chống ô nhiễm gây tiếng ồn ở việc nên và không nên làm lớp, ở nhà và nơi công cộng. B2: Các nhóm trình bày và thảo luận chung GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>