Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giáo án lớp 1 th hoàng lâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.61 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>CHÀO CỜ</b>
<b>Tốn</b>


<b>VẼ ĐOẠN THẲNG CĨ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết dùng thước có vạch chia cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm
- Rèn cho HS thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước thành thạo
- Giáo dục HS yêu thích học tốn


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Thước có chia các vạch xăngtimet; Bộ đồ dùng toán 1
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- GV nêu yêu cầu cho HS làm
2. Bài mới:


a.Giới thiệu bài
b. Bài giảng


3. Hướng dẫn học sinh thực hiện
các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ
dài cho trước


Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.


+ Đặt thước có chia vạch lên
giấy, tay trái giữ thước, tay phải
cầm bút chấm 1 điểm trùng với
vạch số 0, chấm 1 điểm trùng với
vạch số 4.


+ Dùng bút nối điểm vạch ở 0 với
điểm vạch ở 4 theo mép thước
thẳng.


+ Nhấc thước ra, viết A bên điểm
đầu và B bên điểm cuối của đoạn
thẳng.


+ 4. Học sinh thực hành vẽ đoạn
thẳng.


Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học


3 học sinh giải bảng


8cm + 2cm = 10cm; 14cm + 5cm = 19cm
7cm + 1cm = 8cm; 5cm – 3cm = 2cm


Học sinh lắng nghe hướng dẫn của giáo
viên để vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.


4 cm


HS thực hành vẽ các đoạn thẳng theo YC



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sinh vẽ các đoạn thẳng có độ dài
như yêu cầu SGK.


Bài 2: Học sinh tự quan sát hình
bài 2 để nêu bài tốn.


Bài 3: Hướng dẫn học sinh vẽ theo
các cách vẽ khác nhau.


4.Củng cố, dặn dò:


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Giải


Cả hai đoạn thẳng có độ dài là:
5 + 3 = 8 (cm)


Đáp số: 8 cm
Học sinh thực hiện vẽ các đoạn thẳng


A 5 cm B 3 cm C


A 5 cm B 3 cm C


3 cm
HS nhắc lại nội dung bài.
<b>Tiếng việt</b>



<b>LUYỆN TẬP VẦN CÓ CẶP ÂM CUỐI THEO CẶP n/t (2 tiết)</b>
Sách TKTiếng Việt 1 CGD tập 2 – Trang


Sách Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang
_______________________________


<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b>CÂY HOA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nắm được nơi sống và tên các bộ phận của 1 số cây hoa
- Nắm được ích lợi của hoa


- Biết được 1 số cây hoa và nơi sống của chúng


- Biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa.
- Nói được ích lợi của hoa


<b>II. Chuẩn bị</b>


- HS sưu tầm cây hoa mang đến lớp
- Hình ảnh các cây hoa ở bài 23
- Phiếu kiểm tra


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


Vì sao chúng ta nên ăn rau?
Khi ăn rau cần chú ý gì?



- Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh
táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.


- Lựa chọn rau sạch, rửa sạch
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Dạy học bài mới:
a) Quan sát cây hoa:
+ Cách làm:


Bước 1: Giao nhiệm vụ


- Hướng dẫn HS quan sát cây hoa mà
mình mang đến lớp?


- Chỉ rõ các bộ phận của cây hoa?
- Vì sao ai cũng thích ngắm hoa?
Bước 2: KT kết quả hoạt động
- Gọi HS nêu yêu cầu trên.


+ GVKL: Các cây hoa đều có rễ, thân,
lá, hoa. Có những loại hoa khác nhau
mỗi loại hoa có mầu sắc, hương thơm,
hình dánh khác nhau….có loại hoa có
mầu sắc đẹp, có loại hoa lại khơng có
hương thơm, có loại vừa có hương
thơm lại vừa có mầu sắc đẹp.


Bước3: Làm việc với SGK:



- Chia nhóm 4 HS, giúp đỡ và kiểm tra
hành động của HS.


- Gọi từng nhóm lên hỏi và trả lời
Trong bài có những loại hoa nào?
Em cịn biết những loại hoa nào nữa
khơng?


Hoa dùng để làm gì?


Bước 4: Trị chơi với phiếu KT


Chia lớp thành 2 đội dán 2 phiếu KT
lên bảng trong 3 phút đội nào được
nhiều câu đúng nhất đội đó sẽ thắng.
+ Nội dung phiếu: Điền


- Cây hoa là loại thực vật
- Cây hoa khác cây su hào
- Cây hoa có rễ, thân, lá, hoa
- Lá của cây hoa hồng có gai.
- Thân cây hoa hồng có gai
- Cây hoa để trang trí, làm cảnh


- HS làm việc CN


- Cây hoa gồm: Rễ, thân lá và hoa.


- Ai cũng thích ngắm hoa vì nó vừa thơm lại
vừa có mầu sắc đẹp



- HS quan sát nhóm 4, 1 em đặt câu hỏi, 1
em trả lời


- Hoa hồng, huệ, đồng tiền…
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cây hoa đồng tiền có thân cứng
3. Củng cố - dặn dị:


- Em hãy cho biết ích lợi của cây hoa?
- Nhận xét chung giờ học


- 1 vài HS trả lời


<b>Luyện Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP VẦN CÓ CẶP ÂM CUỐI THEO CẶP n/t</b>
Sách TKTiếng Việt 1 CGD tập 2 – Trang


__________________________________
<b>Luyện Toán</b>


<b>VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố cho HS biết dùng thước có vạch chia cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài
dưới 10 cm


- Rèn cho HS thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước thành thạo


- Giáo dục HS ý thức học tập


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Thước có chia các vạch xăng-ti-mét.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


1. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ đoạn thẳng dài 5 cm
Cùng HS nhận xét sửa sai.
2. Bài mới:


Bài1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài:


a) 3cm b) 9cm c) 5cm d) 1cm
Hướng dẫn HS cách đặt thước, cách đo và
chấm điểm rồi nối 2 điểm với nhau để có
đoạn thẳng.


Bài 2:


a. Giải bài tốn theo tóm tắt sau
Tóm tắt: Đoạn thẳng AB : 5cm
Đoạn thẳng BC : 4cm
Cả hai đoạn thẳng : ....cm?
Hướng dẫn HS phân tích bài tốn
Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì?


2 em lên bảng vẽ, lớp vẽ bảng con



Nêu yêu cầu


4 em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào VBT


Nêu yêu cầu


2 em đọc tóm tắt bài tốn.


3 em nhìn tóm tắt nêu bài toán,
lớp nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Muốn biết cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu
cm ta làm thế nào?


Cùng HS nhận xét sửa sai.


b)Vẽ đoạn thẳng AB, rồi vẽ đoạn thẳng AC
có độ dài nêu ở phần a (Vẽ hai cách khác
nhau)


Hướng dẫn HS đo và vẽ đoạn thẳng AB và
đoạn thẳng BC


3. Củng cố dặn dị:


- Ơn cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
thành thạo.


- Nhận xét giờ



Làm phép tính cộng


1 em lên bảng giải, lớp làm VBT
Nêu yêu cầu


1 em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào VBT
A B C


A B



C


<b>Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2017</b>
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20. Biết cộng trong phạm vi các số đến 20.
Giải bài tốn.


- Rèn cho HS có kĩ năng đọc, viết, cộng và giải toán trong phạm vi 20 thành thạo.
- Giáo dục HS u thích học tốn


<b>II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng toán 1.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>



1. Kiểm tra bài cũ:


Gọi học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng cho
trước.


Dãy 1: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm.
Dãy 2: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài


b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài, nên
viết theo thứ tự từ 1 đến 20.


Cho học sinh làm VBT và chữa bài trên


2 học sinh nêu.


Học sinh hai dãy thực hiện bài tập
theo yêu cầu của giáo viên vẽ đoạn
thẳng 6 cm và đoạn thẳng 10 cm


Học sinh nêu đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bảng.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:



Gọi học sinh nêu cách làm dạng toán này.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm
tắt bài tốn.


Muốn tính tất cả có bao nhiêu cái bút ta làm
thế nào?


Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Gọi học sinh khác nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò:


Hỏi lại nội dung bài vừa học.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Chuẩn bị tiết sau.


1 2 3 4 5


6 7 8 9 10


11 12 13 14 15
16 17 18 19 20


1 2 3 4 5



10 9 8 7 6
11 12 13 14 15
20 19 18 17 16
Học sinh làm vào vở và nêu kết
quả.


2 học sinh đọc đề tốn, gọi 1 học
sinh nêu tóm tắt bài tốn trên bảng.
Ta lấy số bút xanh cộng số bút đỏ.
Giải


Hộp bút có tất cả là:


12 + 3 = 15 (cái bút)
Đáp số: 15 cái bút
Điền số thích hợp vào ơ trống


4 1 7 5 2 0


16 13 19 17 14 12


<b>12</b>


<b>Tiếng việt</b>


<b>VẦN /em/ /ep/ /êm//êp/ (2 tiết)</b>


Sách TKTiếng Việt 1 CGD tập 2 – Trang 175
Sách Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang 102-103



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Luyện Tiếng việt</b>
<b>VẦN /em/ /ep/ /êm//êp/</b>


Sách TKTiếng Việt 1 CGD tập 2 – Trang 175
___________________________________


<b>Luyện Tự nhiên xã hội</b>
<b>CÂY HOA</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được nơi sống và tên các bộ phận của 1 số cây hoa
- Nắm được ích lợi của hoa


- Biết được 1 số cây hoa và nơi sống của chúng


- Biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa.
- Nói được ích lợi của hoa


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- HS sưu tầm cây hoa mang đến lớp
- Hình ảnh các cây hoa ở bài 23
- Phiếu kiểm tra


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1- Kiểm tra bài cũ:


2- Bài mới:



a) Quan sát cây hoa:
+ Cách làm:


Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện


- Hướng dẫn HS quan sát cây hoa mà mình
mang đến lớp?


- Chỉ rõ các bộ phận của cây hoa?
- Hoa có những lợi ích gì?


Bước 2: Các nhóm trình bày
- Gọi HS nêu yêu cầu trên.


+ GVKL: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá,
hoa. Có những loại hoa khác nhau mỗi loại
hoa có mầu sắc, hương thơm, hình dánh khác
nhau….có loại hoa có mầu sắc đẹp, có loại
hoa lại khơng có hương thơm, có loại vừa có
hương thơm lại vừa có mầu sắc đẹp.


3- Làm việc với SGK:


- Chia nhóm 4 HS, giúp đỡ và kiểm tra hành


- HS làm việc theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

động của HS.


- Gọi từng nhóm lên hỏi và trả lời


Trong bài có những loại hoa nào?


Em cịn biết những loại hoa nào nữa khơng?
Hoa dùng để làm gì?


+ GV nhận xét và tuyên dương đội nhất
3. Củng cố - dặn dò:


- Em hãy cho biết ích lợi của cây hoa ?
- Nhận xét chung giờ học


hỏi, 1 em trả lời


- Hoa hồng, huệ, đồng tiền…
- HS trả lời


- Hoa để trang trí cho đẹp, làm
nước hoa, làm thuốc


- 1 vài HS trả lời


<b>Luyện Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20. Biết cộng trong phạm vi các số đến 20.
Giải bài tốn.


- Rèn cho HS có kĩ năng đọc, viết, cộng và giải toán trong phạm vi 20 thành thạo.
<b>II. Chuẩn bị</b>



- Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra:


Gọi học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng cho
trước.


Dãy 1: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm.
Dãy 2: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 7 cm.
2. Bài mới:


a.Giới thiệu bài.


b.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài, nên
viết theo thứ tự từ 1 đến 20.


Cho học sinh làm VBT và chữa bài trên bảng
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh nêu cách làm dạng toán này.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm


2 học sinh nêu.


Học sinh hai dãy thực hiện bài tập


theo yêu cầu của giáo viên vẽ
đoạn thẳng 5 cm và đoạn thẳng 7
cm


Học sinh nhắc đề.


Học sinh làm vào tập và nêu kết
quả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tắt bài tốn.


Muốn tính tất cả có bao nhiêu bạn ta làm thế
nào?


Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Gọi học sinh khác nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò:


Hỏi lại nội dung bài vừa học.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.


sinh nêu tóm tắt bài toán trên
bảng.


Ta lấy số bạn nam cộng số bạn


nữ.


Giải


Tổ em có tất cả là:
7 + 5 = 12 (bạn)


Đáp số: 12 bạn
Điền số thích hợp vào ô trống


Nhắc lại nội dung bài học.
<b>Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2017</b>


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp học sinh kĩ năng cộng, trừ nhẫm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn
thẳng có độ dài cho trước.


- Giải tốn có lời văn có nội dung hình học.
- u thích học tốn


<b>II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng toán 1.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


1.KTBC:


Gọi HS lên bảng làm bài tập số 4.


Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hỏi học sinh về cách thực hiện dạng
toán này.


Nhận xét về học sinh làm bài tập 1.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Khi làm bài này ta cần chú ý điều gì?


2 học sinh làm, mỗi em làm 1 cột.


Học sinh nêu: câu a: tính và ghi kết quả
sau dấu bằng.


Câu b: Thực hiện từ trái sang phải ; lấy 11
cộng 4 bằng 15, 15 cộng 2 bằng 17.


Học sinh giải bảng con câu a, giải vào
VBT câu b. Đọc kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Bài 4: Gọi học sinh đọc đề tốn và sơ
đồ tóm tắt


Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn u cầu gì?



Muốn tìm độ dài đoạn AC ta làm thế
nào?


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.


đã cho để khoanh tròn.


Câu b: Xác định số bé nhất trong các số đã
cho để khoanh tròn.


Làm VBT và nêu kết quả.


Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 4
cm. Cả lớp thực hiện ở bảng con.


Đọc đề tốn và tĩm tắt.
AB dài 3 cm; BC dài 6 cm.
Tính đợ dài đoạn AC.


Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC.
Giải


Độ dài đoạn thẳng AC là:
3 + 6 = 9 (cm)


Đáp số: 9 cm.


Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh nêu nội dung bài.


<b>Tiếng việt</b>


<b>VẦN / ung/uc/ưng/ức (2 tiết)</b>
Sách TKTiếng Việt 1 CGD tập 2 – Trang


Sách Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang
_________________________________


<b>Đạo đức</b>


<b>ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông
địa phương; Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.


- Có kĩ năng đi bộ đúng quy định


- Giáo dục HS chấp hành tốt luật giao thông đường bộ
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Tranh minh hoạ theo nội dung bài; Bìa các tơng vẽ đèn tín hiệu xanh, đỏ.
- Mơ hình đèn tín hiệu giao thơng (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đã cư xử với bạn như thế nào?
+ Bạn đó là bạn nào?



+ Tình huống gì xãy ra khi đó?
+ Em đã làm gì khi đó với bạn?
+ Tại sao em lại làm như vậy?
+ Kết quả như thế nào?


2. Bài mới:


Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập 1.
HD HS phân tích từng bức tranh bài tập 1
Tranh 1:


+ Hai người đi bộ đi đang đi ở phần đường
nào?


+ Khi đó đèn tín hiệu có màu gì?


+ Vậy, ở thành phố, thị xã … khi đi bộ qua
đường thì đi theo quy định gì?


Tranh 2:


+ Đường đi ở nơng thơn (tranh 2) có gì khác
đường thành phố?


+ Các bạn đi theo phần đường nào?
GV gọi một vài HS nêu ý kiến trước lớp.
Giáo viên kết luận từng tranh


T1: Ở thành phố, cần đi bộ trên vỉa hè, khi đi


qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào
vạch sơn trắng quy định .


T2: Ở nơng thơn đi theo lề đường phía tay phải.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 theo cặp:


Nội dung thảo luận:


YC HS quan sát tranh ở BT 2 và cho biết:
+ Những ai đi bộ đúng quy định? Bạn nào sai?
Vì sao? Như thế có an tồn hay không?


GV kết luận


Hoạt động 3: Liên hệ thực tế


+ Hàng ngày các em thường đi bộ qua đường
nào?


+ Đường giao thơng đó như thế nào? có đèn


cư xử của mình đối với bạn
theo gợi ý các câu hỏi trên.
Học sinh khác nhận xét và bổ
sung.


Học sinh hoạt động cá nhân
quan sát tranh và nêu các ý
kiến của mình khi quan sát và
nhận thấy được.



Học sinh phát biểu ý kiến của
mình trước lớp.


Học sinh khác nhận xét.


Học sinh nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tín hiệu giao thơng hay khơng? Có vạch sơn
dành cho người đi bộ khơng? có vỉa hè khơng?
+ Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao?


+ Giáo viên tổng kết .


3. Củng cố - dặn dò: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.


Thực hiện đi bộ đúng quy định theo luật giao
thông đường bộ.


Học sinh nói trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.


Học sinh nêu tên bài học và
trình bày quy định về đi bộ trên
đường đến trường hoặc đi chơi
theo luật giao thơng đường bộ.
<b>LuyệnTốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố kĩ năng cộng, trừ nhẩm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng
có độ dài cho trước. Giải tốn có lời văn có nội dung hình học.


- u thích học tốn
<b>II.Chuẩn bị: </b>


- Vở bài tập


<b>II.Các hoạt động dạy học:</b>
1.Tổ chức


2. Bài mới


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hỏi học sinh về cách vẽ đoạn thẳng
Nhận xét về học sinh làm bài tập 1.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Khi làm bài này ta cần chú ý điều gì?


Bài 4: Gọi học sinh đọc đề tốn và sơ đồ
tóm tắt


Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn u cầu gì?


Muốn tìm số bút chì ta làm thế nào?


Học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 4


cm, đoạn thẳng AC dài 5 cm


Làm VBT và nêu kết quả.
12 cm + 3 cm + 4 cm = 19 cm
19 cm - 4 cm - 5 cm =10 cm
Đọc đề tốn và tóm tắt.


Lấy hộp 1 cộng hộp 2


Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.


Đáp số: 10 bút chì
Học sinh nêu nội dung bài.


...
...
...
...
...


<b>Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017</b>
<b>Tiếng việt</b>


<b>VẦN/iêng/iêc/ (2 tiết)</b>



Sách TKTiếng Việt 1 CGD tập 2 – Trang 195
Sách Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang 116, 117


<b>Tốn</b>


<b>CÁC SỐ TRỊN CHỤC</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp học sinh bước đầu nhận biết về số các số tròn chục (từ 10 đến 90).
- Biết đọc viết, so sánh các số tròn chục.


- Giáo dục HS u thích học tốn


<b>II. Chuẩn bị: 9 bó que tính, mỗi bó gồm 1 chục que tính. Bộ đồ dùng toán 1.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


1. KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập
của HS


2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài


b.Giới thiệu các số tròn chục: (từ 10
đến 90)


- Giáo viên hướng dẫn HS lấy 1 bó (1
chục) que tính và nói “Có 1 chục que
tính”



+ Hỏi : 1 chục là bao nhiêu?
+ Giáo viên viết lên bảng số 10.


Học sinh nhắc đề.


Học sinh thực hiện theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên hướng dẫn HS lấy 2 bó (1
chục) que tính và nói “Có 2 chục que
tính”


+ Hỏi: 2 chục là bao nhiêu?
+ Giáo viên viết lên bảng số 20.


- Giáo viên hướng dẫn tương tự để
hình thành từ 30 đến 90.


Gọi HS đếm theo chục từ 1 chục - 9
chục và ngược lại.


- Các số tròn chục từ 10 - 90 là các số
có hai chữ số


c. Luyện tập.


Bài 1: Giáo viên hướng dẫn HS cách
làm bài rồi cho học sinh làm bài và
chữa bài.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:



Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu
yêu cầu của bài.


Cho học sinh viết số vào ô trống và
đọc số.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh làm VBT rồi nêu kết
quả.


3. Củng cố, dặn dò:
Củng cố nội dung.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Học sinh thực hiện theo.
Là hai mươi (que tính)
Học sinh đọc lại số 20.


Quan sát mơ hình SGK, thi đua theo
nhóm để hình thành các số trịn chục
từ 40 - 90.


Một chục, hai chục, …………, chín
chục. Chín chục, tám chục, … , một
chục.


Ví dụ: Số 30 có hai chữ số là 3 và 0


Câu a:


Viết
số


Đọc số Đọc số Viết
số


20 Hai


mươi


Sáu
mươi


60


10 Mười Tám


mươi


80


Câu b và c học sinh làm VBT.


Học sinh đọc lại các số tròn chục trên
theo thứ tự nhỏ đến lớn và ngược lại.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Luyện Đạo đức</b>



<b>ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thơng
địa phương; Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.


- Có kĩ năng đi bộ đúng quy định .


- Giáo dục HS chấp hành tốt luật giao thông đường bộ
<b>II. Chuẩn bị: Bìa các tơng vẽ đèn tín hiệu xanh, đỏ.</b>


- Mơ hình đèn tín hiệu giao thơng (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


1. KTBC:
2. Bài mới
Liên hệ thực tế


+ Hàng ngày các em thường đi bộ qua đường
nào?


+ Đường giao thơng đó như thế nào? có đèn
tín hiệu giao thơng hay khơng? Có vạch sơn
dành cho người đi bộ khơng? có vỉa hè khơng?
+ Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao?


+ Giáo viên tổng kết .
3.Củng cố - dặn dò:
Hỏi tên bài.



Nhận xét, tuyên dương.


Thực hiện đi bộ đúng quy định theo luật giao
thông đường bộ.


Học sinh liên hệ thực tế theo
từng cá nhân và nói cho bạn
nghe theo nội dung các câu hỏi
trên.


Học sinh nói trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.


Học sinh nêu tên bài học và
trình bày quy định về đi bộ trên
đường đến trường hoặc đi chơi
theo luật giao thông đường bộ.
<b>Luyện Tiếng việt</b>


<b>VẦN/iêng/iêc/</b>


Luyện việc 3 - Sách TKTiếng Việt 1 CGD tập 2 – Trang 195
<b>Luyện Tốn</b>


<b>CÁC SỐ TRỊN CHỤC</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Biết đọc viết, so sánh các số trịn chục.
- Giáo dục HS u thích học toán



<b>II. Chuẩn bị: </b>
- VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1.Tổ chức


2. Bài mới:


Bài 1 : Viết theo mẫu


GV hướng dẫn HS làm bài
GV nhận xét.


Bài 2: Điền số tròn chục
GV hướng dẫn HS làm bài
GV chữa bài.


Bài 3: Điền dấu < , >, =
GV gợi ý cho HS làm bài
GV chữa bài


Bài 4: Nối ơ trống với số thích hợp
Gv hướng dẫn HS làm bài


GV nhận xét


3. Củng cố - dặn dò
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học



HS làm bài và đọc các số
Lớp nhận xét bổ sung
HS đọc dãy số


HS làm bài vở bài tập
3 em lên chữa bài


HS làm bài và chữa bài


<b>Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2017</b>
<b>Tiếng việt</b>


<b>VẦN/uông/uôc/ương/ươc/ (2 tiết)</b>
Sách TKTiếng Việt 1 CGD tập 2 – Trang 198
Sách Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang 118, 119


<b>Thủ công</b>


<b>KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách kẻ đoạn thẳng; Kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều.
- Rèn kĩ năng kẻ rõ và tương đối thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A B


A B


C <sub>D</sub>



Bút chì, thước kẻ, hình vẽ các đoạn thẳng cách đều, 1 tờ giấy vở học sinh.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra:


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo
yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
2. Bài mới:


Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
Treo hình vẽ mẫu lên bảng.


Định hướng cho học sinh quan sát đoạn
thẳng AB và rút ra nhận xét hai đầu
của đoạn thẳng có hai điểm.


+ Hai đoạn thẳng AB và CD cách đều
nhau mấy ô?


Kể tên những vật có các đoạn thẳng
cách đều nhau ?


Giáo viên hướng dẫn mẫu.


HD HS cách kẻ đoạn thẳng: Lấy hai
điểm A, B trên cùng 1 dòng kẻ ngang.
Đặt thước kẻ qua điểm A, B. Nối từ
điểm A sang điểm B ta được đoạn
thẳng AB. Từ điểm A và điểm B ta


đếm xuống dưới 2 hay 3 ô tuỳ ý, đánh
dấu điểm C và D, sau đó nối C với D
ta được đoạn thẳng CD cách đều đoạn
thẳng AB.


HS thực hành: Kẻ hai đoạn thẳng cách
đều nhau 2 ô.


- Quan sát uốn nắn giúp các em
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


Củng cố nội dung


Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng
và đẹp, thẳng..


Hát.


Học sinh mang dụng cụ để trên bàn
cho giáo viên kiểm tra.


Học sinh quan sát đoạn thẳng AB.


Hai cạnh đối diện của bảng lớp.


Học sinh quan sát và lắng nghe.


Học sinh thực hành kẻ 2 đoạn thẳng
AB và CD cách đều nhau 2 ô trong vở
HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Luyện Âm nhạc</b>


<b>ÔN HAI BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH, TẬP TẦM VÔNG</b>
nghe hát (hoặc nghe nhạc)


<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo
phách bài hát.


Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc một bài hát dân ca.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.


- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…).
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>* Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát.</b>
1. Ôn tập bài hát Bầu trời xanh


- GV đệm đàn cho HS nghe giai diệu bài
hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát,
tác giả bài hát.


- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng
nhiều hình thức: hát tập thể, dãy, nhóm,
cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS


trong quá trình ơn hát). GV đệm đàn
hoặc bắt nhịp cho HS.


- HS lên biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét.


2. Ôn tập bài hát Tập tầm vông.


- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát. Lúc đầu
GV đệm đàn hoặc mở máy cho HS hát
theo, sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay,
gõ đệm theo phách và nhịp 2.


- Hướng dấn HS hát kết hợp với trị chơi
Tập tầm vơng.


- GV nhận xét.


* Hoạt động 2: Nghe nhạc.


- GV giới thiệu cho HS một bài hát thiếu
nhi hoặc một trích đoạn nhạc không lời.
- Cho HS nghe qua tác phẩm một lần.
- GV cho HS nghe lại lần thứ 2, sau đó


- HS nghe và trả lời:


- HS hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh.



+ Hát theo dãy, tổ.
+ Hát cá nhân.


- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu
lời ca (sử dụng các nhạc cụ gõ).


- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.


- HS biểu diễn trước lớp (nhóm, cá
nhân).


- HS ơn bài hát theo hướng dẫn. Chú ý
hát thuộc lời, vỗ tay hoặc gõ đệm đúng
nhịp, phách.


- HS hát kết hợp trò chơi


- HS tập trung, trật tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

có thể nói qua về nội dung bài hát.
<b>* Củng cố – Dặn dị:</b>


- GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các
nhóm


của GV.


<b>Luyện Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20. Biết cộng trong phạm vi các số đến 20.
- Giải bài tốn có lời văn.


- Rèn cho HS có kĩ năng đọc, viết , cộng và giải toán trong phạm vi 20 thành thạo.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
1. Kiểm tra:


Gọi học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng cho
trước.


Dãy 1: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 5
cm.


Dãy 2: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 7
cm.


II. Bài mới:


1. Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài,
nên viết theo thứ tự từ 1 đến 20.


Cho học sinh làm VBT và chữa bài trên


bảng.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh nêu cách làm dạng toán
này.


Bài 3: Gọi học sinh đọc đề tốn và nêu
tóm tắt bài tốn.


Muốn tính tất cả có bao nhiêu cái bút ta


2 học sinh nêu.


Học sinh hai dãy thực hiện bài tập theo
yêu cầu của giáo viên vẽ đoạn thẳng 5
cm và đoạn thẳng 7 cm


Học sinh nhắc đề bài.


Điền số từ 1 đến 20 và ô trống.


Học sinh làm vào vở và nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

làm thế nào?


Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.


3. Củng cố, dặn dò:



Hỏi lại nội dung bài vừa học.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Ta lấy số bút xanh cộng số bút đỏ.
Giải


Hộp bút có tất cả là:


11 + 4 = 16 (cái bút)
Đáp số: 16 cái bút
Nhắc lại nội dung bài học.


<b>Hoạt đông tập thể</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua.
- Biết thẳng thắn phê và tự phê


- Xây dựng phương hướng tuần 24
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


1. Nhận xét tuần


- GV phổ biến nội dung trong tuần qua


- GV theo dõi gợi ý
- Nhận xét, tuyên dương


- Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện


2. Phương hướng tuần tới


- GV theo dõi nhắc nhở


- Cả lớp cùng nhau thực hiện các nội
dung:


Vệ sinh
Trang phục
Lễ phép
3. Văn nghệ


GV hướng dẫn hát, múa


- HS lắng nghe
- Các tổ thảo luận
- Tổ trưởng trình bày
- Các hoạt động
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét


- Cả lớp có ý kiến
- Thảo luận


- Thống nhất ý kiến


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×