Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

NỘI DUNG BÀI HỌC KHỐI 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.65 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 22.</b>


<b>Tiết 106: </b>

<b>Liên kết câu và liên kết đoạn văn </b>


<b>I- Khái niệm liên kết</b>


<b>1. Đoạn văn: SGK/ 42,43</b>.


- Chủ đề của đoạn văn : bàn về cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ.


<b>- </b>Nội dung chính của mỗi câu:


+ Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.


+ Câu 2: Không chỉ phản ảnh thực tại mà người nghệ sĩ còn muốn phản ánh một
điều gì đó mới mẻ.


+Câu 3: Cái mới mẻ ấy là thái độ , tình cảm, lời nhắn gửi của người nghệ sĩ.
- Nội dung của các câu trên đều hướng vào chủ đề của đoạn văn: cách phản ánh
thực tại của người nghệ sĩ.


- Trình tự sắp xếp các câu rất hợp lý, chặt chẽ.
- Các biện pháp liên kết


+ Lặp từ vựng: tác phẩm - tác phẩm.


+ Dùng các từ ngữ cùng trường liên tưởng: tác phẩm, nghệ sĩ (tác giả, nhà văn, nhà
thơ, hoạ sĩ, nhạc sĩ...)


+ Phép thế: nghệ sĩ = anh; dùng quan hệ từ nhưng, dùng cụm từ "cái đã có rồi"
đồng nghĩa với những vật liệu mượn ở thực tại.



+ Phép nối: dùng qua hệ từ “nhưng”.
- Liên kết các câu trong đoạn:


+ Nội dung: các câu phải phục vụ cho một chủ đề chung (liên kết chủ đề) được sắp
xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lơ gíc)


+ Hình thức liên kết với nhau nhờ:
+ Phép lặp từ ngữ


+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng.
+ Phép thế


+ Phép nối.


- HS đọc ghi nhớ.


<b>2. Ghi nhớ: SGK/43</b>
<b>II. Luyện tập</b>


Bài tập 1/43,44:
1. Bài 1:


<i>- Chủ đề</i> : Khẳng định điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam


<i>- Nội dung các câu</i> đều tập trung vào việc phân tích những điểm mạnh và điểm yếu
của con người Việt Nam để phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu


<i>- Trình tự các câu được sắp xếp hợp lý:</i>


Câu 1; Khẳng định những điểm mạnh của con người Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 3: Chỉ ra những điểm yếu


Câu 4: Phân tích những biểu hiện yếu kém, bất cập.


Câu 5: biện pháp khắc phục những hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh
tế mới.


=> Nội dung các câu đều tập trung vào việc phân tích những điểm mạnh cần phát
huy và những "lỗ hổng" cần nhanh chóng khắc phục.


Các phép liên kết được sử dung trong đoạn văn :


+ Câu 1 nối với câu 2 bằng phép thế: “ bản chất trời phú ấy”.
+ Câu 2 nối với câu 3 bằng phép nối “ nhưng”.


+ Câu 3 nối câu 4 bằng phép nối “ ấy là”.
+ Câu 4 nối câu 5 bằng


- phép lặp : Lặp từ “ấy là”.


<b>Tiết 107: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP)</b>
<b>1. Bài tập 1: Chỉ ra phép liên kết câu và liên kết đoạn</b>


<b>a. Trường học - Trường học (P/lặp- LK câu)</b>


Như thế -> thay cho câu cuối ở đoạn trước (P/thế - LK đoạn văn)
<b>b. Văn nghệ – v/nghệ (P/lặp – LK câu)</b>


Sự sống - sự sống ;văn nghệ – v/nghệ (P/lặp – LK đoạn văn)



<b>c. Thời gian - Thời gian - Thời gian , con người- con người – con người (P/lặp – LK câu)</b>
<b>d. Yếu đuối- mạnh, hiền lành - ác </b>


( phép trái nghĩa – LK câu)


<b>2. Bài tập 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa cho hai câu văn liên kết: </b>
- Thời gian vật lí - Thời gian tâm lí


- Vơ hình - Hữu hình
- Giá lạnh - nóng bỏng
- Thẳng tắp - Hình trịn


- Đều đặn - Lúc nhanh, lúc chậm
<b>3. Bài tập 3: Chỉ lỗi LK nội dung</b>


<b>a. Các câu không p/vụ chủ đề chung của đoạn văn</b>
- Sửa lại: Thêm từ ngữ để thiết lập sự LK chủ đề:


<b>VD: Cắm…đêm. Trận…đại đội hai </b><i>của anh</i> ở…sông. <i>Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc</i> hai
bố con anh cùng…mặt trận. <i>Bấy giờ</i>, mùa…cuối.


<b>b. Lỗi về LK nội dung. Trật tự các sự việc trong câu khơng hợp lí.</b>


Sửa lại: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2 để làm nổi rõ q/hệ thời gian giữa các sự
kiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. Dùng từ ở câu 2 và câu 3 không t/nhất.


-Sửa lại : Thay đại từ “nó” bằng đại “chúng” -> số nhiều.



b. Từ <i>văn phịng</i> và <i>hội trường</i> khơng cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này.
- Sửa lại: Thay từ <i>hội trường</i> câu 2 bằng từ <i>văn phòng</i>


<i><b>HỌC SINH CÓ THỂ LẬP THÀNH BẢNG NHƯ SAU</b></i>
1/<b>CHỈ RA CÁC PHÉP LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN : </b>


a)


<b>Phép liên kết</b> <b>Câu liên kết</b> <b>Từ ngữ liên kết</b>


Phép lặp Câu ( 1) - câu ( 2) Trường học của chúng ta


Phép thế Câu ( 3) – Câu ( 2) Như thế - về mọi mặt …phong kiến
Từ cùng trường


liên tưởng Câu ( 1) - Câu ( 3) Nhà trường, thầy giáo, học trò, cán bộ
b)


<b>Phép liên kết</b> <b>Câu liên kết</b> <b>Từ ngữ liên kết</b>


Phép lặp Câu ( 1) - câu ( 2) ; Câu ( 3) Văn nghệ, tâm hồn
Phép lặp Câu ( 3) – Câu ( 2) Sự sống


Phép lặ p Câu ( 4) – Câu ( 2,1) Văn nghệ
c)


<b>Phép liên kết</b> <b>Câu liên kết</b> <b>Từ ngữ liên kết</b>


Phép lặp Câu ( 3) - câu ( 2) –Câu ( 1) Thời gian


Phép nối Câu ( 3) - câu ( 2) Bởi vì
d)


<b>Phép liên kết</b> <b>Câu liên kết</b> <b>Từ ngữ liên kết</b>


Từ trái nghĩa Câu ( 1) - câu ( 2) Yếu đuối – mạnh; hiền lành - ác
2/ <b>TÌM NHỮNG CẶP TỪ TRÁI NGHĨA PHÂN BIỆT ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI GIAN VẬT LÍ </b>
<b>VÀ THỜI GIAN TÂM LÍ</b>:


<b>Thời gian vật lí</b> <b>Thời gian tâm lí</b>


Vơ hình Hữu hình


Giá lạnh Nóng bỏng


Thẳng tắp Hình trịn


Đều đặn Lúc nhanh lúc chậm


3/ <b>HÃY CHỈ RA CÁC LỖI VỀ LIÊN KẾT NỘI DUNG:</b>


<b>STT</b> <b>NỘI DUNG SAI</b> <b>SỬA LẠI</b>


<b>a</b>


Lỗi liên kết nội dung ( Các câu khôn tập trung vào
chủ đề,mỗi câu một đề tài)


_ Lấy câu (1) làm chủ đề



_ Viết lại các câu theo chủ đề đã chọn


<b>b</b>


Lỗi về liên kết nội dung ( Sự việc ở câu cuối không
lô gic với sự việc ở câu đầu)


Viết lại các câu sao cho hợp lô gic chủ đề
của đoạn văn


4/ <b>HÃY CHỈ RA CÁC LỖI VỀ LIÊN KẾT HÌNH THỨC:</b>


<b>STT</b> <b>HÌNH THỨC SAI</b> <b>SỬA LẠI</b>
<b>a</b> Lỗi dùng từ ở câu (2) và câu ( 3) -> Không thống


nhất


Thay thế từ “ <b>Nó”</b> -> Đại từ “ <b>Chúng</b>”


<b>b</b> Lỗi từ “<b>Văn phịng</b>” và từ “ <b>Hội trường</b>” => khơng
cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ti</b><b>ế</b><b>t 108 </b><b>–</b><b> 109: </b></i>

<i><b>M</b></i>

<i><b>Ù</b></i>

<i><b>A XU</b></i>

<i><b>Â</b></i>

<i><b>N NHO NH</b></i>

<i><b>Ỏ</b></i>


<i><b> ( Thanh H</b><b>ả</b><b>i)</b></i>


<i><b>I.ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH</b></i>
<i><b>1.Tác giả: SGK</b></i>


<i><b>2. Tác phẩm</b></i>



<i><b>- </b></i><b>Hồn cảnh ra đời:</b><i> Viết tháng 11/1980, khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh - không </i>
<i>bao lâu trước khi ông qua đời</i>


<i><b>- </b></i><b>Thể thơ : 5 chữ </b> Gần gũi với dân ca


<i><b>- </b></i><b>Bố cục: 4 phần</b>


<i><b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b></i>


<i><b>1. Mùa xuân của thiên nhiên đất trời xứ Huế</b></i>
<i><b>*Bức tranh thiên nhiên mùa xn.</b></i>


+ Dịng sơng xanh
+ Bơng hoa tím biếc
+ Chim hót vang trời.


- Cách miêu tả: phác hoạ vài nét về hình ảnh, âm thanh, màu sắc.
+ Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp được sử dụng đặc sắc.


-><i><b>Không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng -</b><b>1 bức tranh mùa </b></i>
<i><b>xuân đẹp, tràn đầy sức sống</b></i>


<b>2. Mùa xuân đất nước.</b>
<i><b>- Mùa xuân của đất nước:</b></i>
+ Người cầm súng


+ Người ra đồng


<b>-> Biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng đất nước: </b><i><b> mùa xuân </b></i>
<i><b>của độc lập tự do, ấm no, hạnh phúc.</b></i>



<i><b>- Sức sống mùa xuân:</b></i>
Tất cả như hối hả
Tất cả như xơn xao


(Từ láy tượng hình, tượng thanh, điệp ngữ).


<i>Khí thế khẩn và náo nhiệt.Nhịp điệu vui tươi mạnh mẽ khác thường</i>


<i><b>Suy tư của nhà thơ:</b></i>


"Đất nước .... lên phía trước".


<i><b>Niềm tự hào đối với đất nước anh hùng giàu đẹp; ý chí quyết tâm, niềm tin sắt đá của</b></i>


<i><b>dân tộc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(Điệp ngữ, liệt kê, hình ảnh biểu tượng ứng với khổ 1)


<i>->Khát vọng khiêm tốn, chân thành với mong ước được sống đẹp có ý nghĩa, được cống </i>
<i>hiến cho đất nước, cho cuộc đời của nhà thơ. </i>


- Cách thức cống hiến : âm thầm, lặng lẽ.


“dâng”, cống hiến không ngừng nghỉ, khơng biết mệt mỏi, dù là khi cịn trẻ, hay cả khi tóc
đã pha sương.


-<i><b> Một lối sống cao đẹp, một nhân sinh quan đúng đắn của người chiến sĩ cách </b></i>
<i><b>mạng. Lời khẳng định giá trị truyền thống vững bền của dân tộc</b></i>



<i><b>4. Lời ngợi ca quê hương, đất nước.</b></i>
- Ta xin hát


+ Nam ai
+ Nam bình


(Lặp cấu trúc, vần bằng: bình, mình, tình…)


 Tình cảm thiết tha, trìu mến.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×