Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.04 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 28 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng NGÔI NHÀ. Tiết 1: Tập đọc: I.Mục tiêu: 1. Đọc: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, rạ, sân phơi,trước ngõ. -Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2. -Hiểu từ ngữ: Thơm phức. lảnh lót -Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà . -Trả lời được các câu hỏi 1 (SGK). II.Đồ dùng dạy học: Bảng ghi nội dung bài tập đọc III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC : Nhận xét bài KTĐK giữa học kỳ 2, rút Học sinh chữa bài tập giữa học kỳ 2. kinh nghiệm cho học sinh. B.Bài mới: 1.Giới thiêu bài: GV giới thiệu tranh, ghi bảng. -HS nhắc lại. 2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn (giọng chậm rãi, tha thiết -Lắng nghe. tình cảm). Tóm tắt nội dung bài: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: -Cho HS luyện đọc từ khó: hàng xoan, xao -5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Đọc ĐT xuyến, lảnh lót, rạ, sân phơi,trước ngõ Các em hiểu như thế nào là thơm phức ? -Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ? -Tiếng chim hót nghe rất trong, rất hay.. 118 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Luyện đọc câu: -Cho HS đọc mỗi em 1 câu nối tiếp nhau -Nhận xét, chỉnh sửa lõi phát âm cho HS + Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ) -Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn. -Nhận xét, cho điểm -Cho HS thi đọc -Nhận xét, cho điểm và khen HS đọc tốt -Cho HS đọc cả bài. 3.Củng cố tiết 1: -Cho HS đọc toàn bài Tiết 2 1.Tìm hiểu bài và luyện đọc: -Hỏi bài mới học. -Gọi HS đọc khổ thơ đầu +Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ nhìn thấy gì?. -Học sinh lần lượt đọc nối tiếp (3 vòng) -HS đọc nối tiếp 2-3 vòng -Theo dõi và nhận xét bạn đọc. -HS thi đọc đoạn, lớp đánh giá, cho điểm cho bạn -2HS đọc. Lớp đồng thanh. -2 HS đọc toàn bài -2 HS nêu -3-4 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm .-Nhìn thấy: Hàng xoan trước ngỏ, hoa nở như mây từng chùm.. -Tương tự, lần lượt cho HS đọc khổ thơ 2: +Hỏi: Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ: -Nghe thấy gì? -Ngửi thấy gì?. Nghe thấy: Tiếng chim đầu hồi lảnh lót. Ngửi thấy: Mùi rơm rạ trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức. -Cho HS đọc khổ thơ 3 -3 HS đọc, lớp đọc thầm -Yêu cầu đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi -Học sinh đọc: nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước. Em yêu ngôi nhà. Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước -Nhận xét học sinh trả lời. Bốn mùa chim ca. -Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. -HS lắng nghe Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ. -3Học sinh đọc diễn cảm. *Luyện HTL. -Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lòng một khổ -HS đọc thầm khổ thơ -Thi đọc thuộc khổ thơ mình chọn thơ mà các em thích. -Nhận xét, cho điểm, khen HS -Nhận xét bạn đọc 2.Luyện nói: -Gọi HS đọc yêu cầu luyện nói: -Nói về ngôi nhà em mơ ước. Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu: -Lắng nghe. Đây là tranh minh hoạ một số ngôi nhà: Đây là một ngôi nhà sàn thuộc vùng dân tộc thiểu số ở vùng núi. Đây là ngôi nhà trên sông của người dân đánh cá vùng sông nước…Vậy em hãy giới thiệu về ngôi nhà mình đang ở và nói cho bạn biết mơ ước về ngôi nhà của mình sau này như thế nào? Hãy nói về ngôi nhà đó? -Học sinh luyện nói theo cặp -Cho HS nói theo nhóm đôi -Một số HS trình bày trước lớp -Gọi một số HS nói trước lớp -Học sinh khác nhận xét -Nhận xét, khen HS nói tự nhiên -Bình chọn bạn giới thiệu hay nhất 3.Củng cố: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ mình thích 119 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Cho HS đọc toàn bài thơ -Chốt lại: bài thơ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình -Nhắc nhở HS cần biết thường xuyên quét dọn nhà cửa sạch sẽ,ngăn nắp, trang trí đẹp để ngôi nhà mình thêm đẹp. -Nhận xét chung tiết học và dặn dò: Học thuộc cả bài thơ và chuẩn bị trước bài: Quà của bố Tiết 2:TOÁN. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tiếp theo). I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Tìm hiểu bài toán có một phép trừ: Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? -Biết trình bày bài giải gồm : Câu lời giải, phép tính, đáp số. -Rèn luyện tính tự giác và linh hoạt khi học toán II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ như SGK. III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC: -Nhận xét bài KTĐKL3 và chữa bài B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài. 2. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải *Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán -Gọi học sinh đọc đề toán, hỏi: -2 học sinh đọc đề toán trên bảng +Bài toán cho biết những gì? Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. +Bài toán hỏi gì? Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? -Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng và cho -Học sinh đọc đề toán theo TT trên bảng. học sinh đọc lại bài toán theo TT. Tóm tắt: Có : 9 con gà. Bán : 3 con gà Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An Còn lại ? con gà đã bán. *Giáo viên hướng dẫn giải: -Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế -…ta làm phép trừ, lấy 9 con gà trừ 3 con nào? gà còn 6 con gà. -Cho học sinh nêu câu giải, phép tính và kết quả, -HS lựa chọn câu giải ngắn gọn nhất nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và nêu lại câu trả -2 - 3 HS nhắc lại câu trả lời lời: “Nhà An còn 6 con gà” -Ghi bảng: Bài giải Số gà còn lại là: 9 – 3 = 6 (con gà) Đáp số : 6 con gà. -Giáo viên hỏi thêm: Bài giải gồm những gì? -Bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính và đáp số. 3.Thực hành: Bài 1: -Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề toán và tự tìm -2Học sinh đọc đề hiểu bài toán. -Bài toán đã cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? -Tìm hiểu bài toán 120 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Gọi học sinh nêu TT bài toán bằng cách điền số thích hợp và chỗ trống theo SGK. -Cho HS viết phép tính và và đáp số vào bảng con. -Nhận xét và cho HS đọc lại bài giải trên bảng lớp. Tóm tắt. Có : 8 con chim Bay đi : 2 con chim Còn lại : ? con chim. Bài giải Số chim còn lại là: 8 – 2 = 6 (con chim) Bài 2: Đáp số: 6 con chim -Cho HS đọc bài toán, TT và tự trình bày bài -HS tự làm bài trong vở ô ly -1 HS lên bảng làm bài, lớ nhận xét và bổ giải. sung bài của bạn -Nhận xét và sửa chữa Bài giải: Số bóng còn lại là: 8 – 3 = 5 (quả bóng) Đáp số : 5 quả bóng. 4.Củng cố, dặn dò: -Nêu cách giải bài toán có lời văn -HS nhắc lại *Nhấn mạnh điểm khác nhau của bìa toán có phép cộng, phép trừ. -Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.. Tiết 4: Đạo đức:. CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1). I.Mục tiêu: 1. Giúp Học sinh nêu được ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. 2. Biết chào hỏi khi gặp gỡ, biết tạm biệt khi chia tay trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. 3. Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bè bạn và các em nhỏ. * HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. *KNS: KN giao tiếp II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. -Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em. -Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai. -Bài ca “Con chim vành khuyên”. III. Các hoạt động dạy học : A.KTBC: 2 HS trả lời 2 câu hỏi trên. + Khi nào cần nói lời cám ơn, khi nào cần nói + Cần nói lời cám ơn khi được người lời xin lỗi? khác quan tâm giúp đỡ. -Gọi 2 học sinh nêu. + Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. -GV nhận xét KTBC. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Cho HS hát bài: Có con chim Vài HS nhắc lại. vành khuyên. -Bài hát nói về điều gì? -Bài hát nói về con chim vành khuyên rất ngoan ngoãn, lễ phép -Giới thiệu bài, ghi đề bài 2. Hoạt động 1: Bài tập 1: -Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp: +Các bạn trang tranh đang làm gì? +Tranh 1: Hai bạn gái gặp cụ già trên 121 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Gọi đại diện nhóm trình bày -Gv nhận xét và đánh giá. * GV kết luận: + Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. + Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. 3.Hoạt động 2: bài tập 2: *Yêu cầu thảo luận nhóm 4 về cách ứng xử 1 tình huống trong tranh: -QS tranh và cho biết cách ứng xử trong mỗi trường hợp -Gọi đại diện nhóm trình bày *Nhận xét và kết luận: -Tình huống tranh 1: Khi gặp cô giáo, các con cần chào : “Chúng cháu chào cô ạ!” -Tình huống tranh 2: bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách như: “Em chào chị về” 4. Hoạt động 3: “Đóng vai: Chào hỏi, tạm biệt” -Yêu cầu HS thảo luận đưa ra một số tình huống “Chào hỏi- Tạm biệt” và đóng vai thể hiện tình huống đó. -Gọi các nhóm lên thể hiện *Lớp: +Em cảm thấy thế nào được người khác chào hỏi? Khi em chào họ và dược họ đáp lại? -Khi chào họ mà không được đáp lại thì em cảm thấy thế nào? -Khen nhóm đóng vai tốt, chốt lại cách ứng xử trong mỗi tình huống 5.Củng cố: -Hỏi tên bài. -Nhận xét, tuyên dương. -Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau. Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc.. đường, hai bạ khoanh tay chào: Chúng cháu chào bác ạ. +Tranh 2: các bạn chia tay khi tan học về, bạn nhỏ nói lời tạm biệt: “Tạm biệt nhé” -Một số nhóm trình bày. -Các nhóm thảo luận -Đại diện một số nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận, chuẩn bị đóng vai -Đóng vai trong nhóm 4 -Các nhóm lên đóng vai -Thảo luận, nhận xét nhóm bạn. -Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi khi gặp gỡ, nói lời tạm biệt khi chia tay.. Buổi chiều Ôn: Giải toán có lời văn. Tiết 1: Toán: I. Mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán có một phép trừ -Hoàn thành được các bài tập trong VBT và bài tập 3/SGK/149 II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Hoàn thành bài tập trong VBTT/40 -Hỏi HS: Giải một bài toán có lời văn gồm những gì? (câu giải, phép tính, đáp số) Bài 1: 122 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Cho HS đọc bài toán, tìm hiểu bài toán -GV ghi tóm tắt như VBTT, cho HS nêu miệng số cần điền vào tóm tắt -Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt và nêu lại bài toán -Cho HS làm bài, 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét và sửa chữa, bổ sung. Bài 2, 3: -Hs tự làm bài, 2 HS làm bài trên bảng -Gv và HS nhận xét, bổ sung câu giải, cách trình bày Bài 4: -HS dựa vào tóm tắt để đọc bài toán, làm bài và chữa bài -GV chấm, nhận xét chung 2.Làm bài trong vở ô ly Bài 4/SGK/148 -Yêu cầu HS đọc bài toán, nêu điều đã biết, nêu điều cần tìm và tự làm bài -GV chấm bài và chữa bài 3.Củng cố, dặn dò -Cho HS nhắc lại : Giải bài toán có lời văn gồm những gì? *Nhấn mạnh: Bài toán giải có phép cộng thì câu hỏi có từ “Có tất cả” còn bài toán giải có một phép trừ thì câu hỏi có từ “còn lại”. Tiết 2,3:Tập đọc: Luyện đọc bài: Ngôi nhà, Quyển vở của em I.Mục tiêu: 1.HS đọc trơn toàn bài, đọc diễn cảm trong các bài: Ngôi nhà, Quyển vở của em 2. Ôn vần iêu, yêu II. Các hoạt động dạy ,học : A. Luyện đọc bài: Quyển vở của em - Hát 1 bài -GV đọc mẫu toàn bài trong SGK -Cho HS luyện đọc từ khó: Giấy trắng, mát rượi, - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Luyện đọc cá nhân, lớp sạch, sờ… - GV sửa cho học sinh . * Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc từng câu . - Nhận xét . - Nối tiếp nhau đọc từng câu *Luyện đọc đoạn, bài - Nhận xét -Cho HS đọc nối tiếp mỗi em một khổ thơ -HS đọc nối tiếp, nhận xét và sử lỗi phát âm cho bạn -Yêu cầu HS thi đọc đoạn -HS thi đọc đúng, diễn cảm 1 khổ thơ -Cho điểm và khen HS đọc tốt - Nhận xét, cho điểm -Cho HS thi đọc diễn cảm toàn bài - Đọc diễn cảm cả bài . -Nhận xét cho điểm khuyến khích - Nhận xét. B. Bài: Ngôi nhà -Tương tự, cho HS luyện đọc cá nhân từng khổ -Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ thơ, cả bài. -GV và HS nhận xét, đánh giá. -Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ -Thi đọc thuộc lòng C.Luyện tập : - Cho HS thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần - Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có yêu, iêu vần iêu, yêu -Thảo luận nhóm đôi và trình bày Bài tập 1: 123 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đọc những dòng thơ có tiếng yêu ?. Em yêu nhà em. Em yêu tiếng chim. Em yêu ngôi nhà. Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ? Bài tập 3: -Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu ? Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. -Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. D.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại nội dung bài .. -Ví dụ: buổi chiều, chiếu phim, chiêu đãi, kiêu căng … . -Đọc mẫu câu trong bài (Bé được phiếu bé ngoan) -Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức. -Nhận xét -Vài em nhắc lại nội dung bài. Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Tiết 1:Tập viết TÔ CHỮ HOA: H,I,K I.Mục tiêu:Giúp HS: - Tô được chữ hoa H - I- K. -Viết đúng các vần iêu, yêu, các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến – chữ thường, cỡ vừa. * H khá giỏi viết đều nét, giãn đúng khoảng cachsvaf viết đủ số dòng, số chữ quy địnhtrong vở tập viết. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Đồ dùng dạy học: -Chữ hoa:H, I, K đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC: -Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh -Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho -Nhận xét bài cũ. giáo viên kiểm tra. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài. 2.Hướng dẫn tô chữ hoa: -Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: -Học sinh quan sát chữ hoa K trên bảng phụ -Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó và trong vở tập viết, nêu quy trình viết nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa -HS tô khan chữ hoa tô chữ trong khung chữ. 3.Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: -Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực -Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, hiện (đọc, quan sát, viết). quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. 4.Thực hành : -Cho HS viết bài vào vở tập viết. -Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viên và vở tập viết. viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 5.Củng cố -Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy -Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết trình tô chữ H, I, K. các vần và từ ngữ. 142 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Thu vở chấm một số em. -Nhận xét tuyên dương. *Dặn dò: Viết bài trog vở THLVĐVĐ ________________________ Tiết 2: Chính tả (tập chép) NGÔI NHÀ I.Mục tiêu: -HS chép lại đúng khổ 3 của bài: Ngôi nhà trong khoảng 10- 12 phút. -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần iêu hoặc yêu, chữ c hoặc k vào chỗ trống. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2, 3. III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC : -Chấm vở BTTV tuần trước (trang 31). -1 HS lên bảng điền tr hay ch: thi…ạy, sao …ổi, bụi …e B.Bài mới: -Nhận xét bài bạn làm trên bảng. 1. Giới thiêu bài: ghi đề bài. -Học sinh nhắc lại. 2.Hướng dẫn học sinh tập chép: -Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép -2 học sinh đọc, lớp đọc thầm (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). -Tìm những tiếng các em thường viết sai: tre, -Tìm các tiếng khó hay viết sai -Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay yêu, đất nước. viết sai. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm -Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu giáo viên. của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK -Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. để viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ -Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Thu bài chấm 1 số em. 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: -Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BTTV Bài 2: Điền vần iêu hoặc yêu Học sinh làm VBT. -Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn nội dung -Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 HS lên điền bài tập giống nhau. vào chỗ trống -Cho 2 nhóm lên thi đua Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu. Bài 3: Điền chữ c hoặc k. . -Tương tự bài 2, cho HS làm bài trên bảng phụ Bà kể chuyện. Ông trồng cây cảnh.Hai chị và VBTTV em chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. 142 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -GV và HS nhận xét, bổ sung. -Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau: Đọc lại nhiều lần: K thường đi trước nguyên âm i, e, ê. K i e ê 4.Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Tiết 3:Tự nhiên và Xã hội: CON MUỖI I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : - Nêu một số tác hại của muỗi . - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. * HS khá giỏi biết phòng trừ muỗi. *KNS: KN tìm kiếm và xử lý thông tin; KN tự bảo vệ; KN làm chủ bản thân,; KN hợp tác II.Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh về con muỗi. -Mọtt bìn xịt muỗi, hương muỗi.Hình ảnh bài 28 SGK. III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC: -Hỏi tên bài. + Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo + Nuôi mèo có lợi gì? Nhận xét bài cũ. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Cho HS chơi trò chơi: Con muỗi (SGV) Giới thiệu và ghi đề bài. 2.Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét Mục đích: HS biết nơi sống, tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. Các bước tiến hành: -Yêu cầu quan sát tranh con muỗi và thảo luận: -Muỗi sống ở đâu?Nơi nào nhiều muỗi? -Con muỗi to hay nhỏ hơn con ruồi? -Hãy chỉ và nói các bộ phận: đầu, mình, chân, cánh của con muỗi. -Đầu con muỗi có bộ phận gì đặc biệt?Dùng để làm gì? -Con muỗi di chuyển như thế nào? -Gọi học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung và hoàn thiện cho nhau. Giáo viên kết luận: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó có đầu, mình, chân và cánh. Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu của người và động vật để sống.. Học sinh nêu tên bài học. 2 học sinh trả lời câu hỏi trên.. Học sinh tham gia chơi và nhắc lại tên bài.. *QS tranh và thảo luận theo cặp. -Muỗi sống ở chỗ tối, gần ao hồ, rãnh nước -Con muỗi nhỏ hơn con ruồi. -Chỉ trên hình vẽ -Trên đầu có vòi nhọn dùng vòi để hút máu -Con muỗi di chuyển bằng cánh rất nhanh. -Đại diện mọt sócặp lên trình bày, lớp nhận xét và bổ sung -Học sinh nhắc lại.. 142 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu. Cung cấp thêm: Muỗi cái để trứng trong nước, trứng nở thành bọ gậy, bọ gậy sống dưới nước một thờ gian thành muỗi. Vì vậy nơi có nước đọng thường có nhiều muỗi. Hoạt động 2: Tìm hiểu về con muỗi. MĐ: Biết được tác hại do muỗi đốt và một số cách diệt muỗi và cách phòng tránh muỗi đốt. +Yêu cầu thảo luận: -Tiếng kêu của con muỗi như thế nào? Khi bị nuỗi đốt em cảm thấy như thế nào? -Bị muỗi đốt gây ra bệnh gì? -Người ta diệt muỗi bằng các nào? -Khi ngủ cần làm gì để không bị muỗi đốt?. -HS quan sát con bọ gậy. *Thảo luận nhóm 2: -Muỗi kêu vo ve. Khi bị muỗi đốt ta thấy ngứa, sưng phồng lên -Bị muỗi đốt gây ra bệnh sốt rét hoặc sốt xuất huyết. -Xịt thuốc diệt muỗi, dùng hương muỗi… -Khi ngủ cần thả màn để tránh muỗi đốt +Đại diện nhóm trình bày +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Giáo viên nhận xét,bổ sung thêm *GV kết luận: Muỗi là nhân vật trung gian truyền bệnh sốt rét, xuất huyết . Muốn không bị muỗi đốt cần mắc mạn khi đi ngủ, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ… 4.Củng cố : -Gọi học sinh nêu những tác hại của con muỗi. Học sinh tự nêu -Nêu các bộ phận bên ngoài của con muỗi. -Nhận xét. Tuyên dương. -Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Luôn luôn giữ gìn môi trường, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh để ngăn ngừa muỗi sinh sản, nằm màn để tránh muỗi.. Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 2: Tập đọc: QUµ CỦA BỐ. I.Mục tiêu: 1.Đọc: -Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Phát âm đúng các từ ngữ: tay súng, rất ngoan. -Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2. Hiểu được nội dung bài: Bố là bộ đội ở ngoài đảo xa. Bố rất nhớ và yêu em. -Học thuộc lòng một khổ thơ. * HS khá giỏi HTL cả bài thơ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC : -Hỏi bài trước. -Học sinh nêu tên bài trước. -Gọi HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài: -2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: “Ngôi nhà” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong -Nhận xét SGK. -GV nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 142 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng. 2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài thơ lần .Tóm tắt nội dung bài. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ:tay súng, rất ngoan -Giải nghĩa từ. Các em hiểu như thế nào là vững vàng ? thế nào là đảo xa ? +Luyện đọc câu: -Cho HS đọc nối tiếp Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: Đọc nối tiếp từng khổ thơ. -Cho đọc cả bài thơ -Thi đọc cả bài thơ. Giáo viên nhận xét, cho điểm -Đọc đồng thanh cả bài. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần oan ? Bài tập 2: Nói câu chứa tiếng có mang vần oan, oat ? -Nhận xét, cho điểm 3.Củng cố tiết 1: -Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.. HS nhắc lại -Luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp +Vững vàng: có nghĩa là chắc chắn. +Đảo xa: Vùng đất ở giữa biển, xa đất liền. -Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên. -Đọc nối tiếp 3 vòng. -2 HS đọc cả bài thơ -Đại diện nhóm thi đọc bài thơ. Lớp đồng thanh 1 lần. -ngoan. Đọc câu mẫu trong bài (Chúng em vui liên hoan. Chúng em thích hoạt động.) -Học sinh thi nói câu có chứa tiếng mang vần oan, oat. -2 em.. Tiết 2 1.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Gọi học sinh đọc từng khổ thơ và trả lời câu -HS đọc đoạn, mỗi đoạn 3 – 4 HS đọc hỏi: 1. -Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ? -Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa. 2. -Bố gửi cho bạn những quà gì ? -Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn. Bố gửi cho con những 3. nổi nhớ thương, những lời chúc con khoẻ, Nhận xét học sinh trả lời. Cho nhiều HS nhắc ngoan, học giỏi và rất nhiều cái hôn. lại câu trả lời đúng. -Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi HS đọc lại. -2HS đọc. 2.Học thuộc lòng -Cho HS đọc nối tiếp mỗi em một khổ thơ -HS đọc nối tiếp và nhẩm thuộc lòng -Xoá bảng dần cho HS đọc thuộc -Tổ chức cho các em thi đọc HTL -Học sinh đọc thi 3. Thực hành luyện nói: Chủ đề: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố. -Cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu. -QS tranh và 2 HS đọc -Gọi 2 HS đọc mẫu SGK. +Hỏi: Bố bạn làm nghề gì? +Đáp: Bố mình là bác sĩ. -Gợi ý HS hỏi đáp: -Bố bạn làm nghề gì? Bạn -HS hỏi đáp theo cặp 142 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> có thích nghề của bố mình không?Mẹ bạn làm -Một số cặp lên hỏi đáp, lớp nhận xét nghề gì? Bạn có thích theo nghề của mẹ không? -Gọi HS trình bày -Nhận xét, cho điểm 4.Củng cố: -Gọi HS đọc thuộc bài thơ -2 HS thuộc -Nhận xét, dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Tiết 4:Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết giải bài toán có phép trừ . -Biết thực hiện phép cộng, phép trừ không nhớ các số trong phạm vi 20. -Làm được bài tập 1,2,3/150 II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi các bài tập 3 theo SGK. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. -Nêu các bước giải bài toán có văn. -2 học sinh nêu: Tìm câu lời giải, ghi phép tính, ghi đáp số. -Gọi học sinh giải bài 3 trên bảng lớp. -1 học sinh ghi TT, 1 học sinh giải. -Nhận xét KTBC B.Bài mới : 1. Giới thiệu Học sinh nhắc lại. 2.Hướng dẫn học sinh giải các bài tập. Bài 1: -Gọi HS đọc bài toán -2 HS đọc -Viết tóm tắt như SGK cho HS điền thông tin -1 HS lên bảng điền -Lớp nhận xét và bổ sung vào tóm tắt -Yêu cầu HS giải vào nháp -HS làm nháp, 1 em lên bảng làm bài: Bài giải -GV và HS nhận xét, bổ sung Số búp bê còn lại trong cửa hàng là: 15 – 2 = 13 (búp bê) Đáp số : 13 búp bê Bài 2: -Tương tự, cho HS đọc bài toán, tóm tắt và -HS đọc bài, lớp nêu số cần điền vào tóm tắt giải bài toán trong vở ô ly -Làm bài trong vở ô ly, 1 HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét và bổ sung: Bài giải Số máy bay còn lại trên sân là: 15 – 2 = 10 (máy bay) Bài 3: Đáp số : 12 máy bay -Cho HS nêu yêu cầu của bài. -2 HS đọc yêu cầu -Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm: -HS nhẩm và nối tiếp nêu kết quả -Yêu cầu một số HS giải thích cách làm -Lớp nhận xét và bổ sung 3.Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS nêu lại các bước giải bài toán. -Nêu lại các bước giải bài toán có văn. -Nhận xét tiết học, tuyên dương. 142 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Dặn dò: Làm lại các bài tập, chiều hoàn thành bài tập 4 và làm bài trong vở Tiết 1: Toán:. Buổi chiều Ôn: Giải toán có lời văn. I.Mục tiêu -Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn -HS giải được các bài tập trong vở bài tập liên qua đến phép trừ không nhớ trong phạm vi 20 II.Hoạt động dạy học 1.Hoàn thành bài tập trong VBTT -Cho HS lần lượt đọc từng bài tập, gợi ý HS tìm hiểu bài -HS làm bài trong VBTT, kết hợp HS làm bài trên bảng -Chấm bài trơng VBTT -Lớp nhận xét, bổ sung Bài 1: Bài giải: Só cam còn lại là: 15 – 4 = 11 (quả cam) Đáp số: 11 quả cam Bài 2: Bài giải: Cửa hàng còn lại số xe đạp là: 30 – 10 = 20 (xe đạp) Đáp số: 20 xe đạp Bài 3: Số? Cho HS nêu cách làm bài -Yêu cầu nối tiếp lên bảng điền kết quả, lớp nhận xét và bổ sung Bài 4: Bài giải: Đoạn thẳng OB dài là: 8 – 5 = 3 (cm) Đáp số: 3 cm 2.Làm bài trong vở ô ly Bài 4/150: -Yêu cầu HS đọc bài toán dựa trên tóm tắt -Làm bài trong vở ô ly, lớp nhận xét và sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại các yêu cầu trong một bài toán giải -Nhận xét chung tiết học, dặn dò về nhà: hoàn thành các bài tập trong VBTT Tiết 2: Tập đọc:. Luyện đọc bài: Quà của bố. I.MỤC TIÊU:. -Đọc trơn toàn bài.. Biết ngắt nghỉ hơi cuối câu, cuói khổ thơ -Tìm được tiếng có vần oan. Nói được câu chứa tiếng có vần oan, oat. Củng cố về luyện nói. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Luyện đọc: +GV đọc mẫu -HS đọc thầm +Tiếng, từ khó:rất ngoan, tay súng… -HS đọc phân tích (đánh vần từng tiếng)142 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> +Đọc nhảy cóc (theo câu): +Câu: -GV lưu ý ngắt nghỉ (gạch xiên bằng phấn màu) +Đọan, bài: Có 3 đoạn thơ -Thi đọc cả bài thơ -GV đọc mẫu lần 2, HD cách đọc: đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện tình cảm của bố đối với con ở nhà. 2. Học thuộc lòng: -Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ -Nhận xét và cho điểm 3.Luyện nói: -Cho HS luyện nói theo cặp về chủ đề: Nghề nghiệp của bố. -Gọi đại diện nhóm trình bày -Nhận xét và đánh giá 4.Ôn vần oan, oat -Tìm trong bài tiếng có vần oan -Tìm tiếng ngoài bài oan, oat -Nói câu chứa tiếng Củng cố, dặn dò: -Về nhà học bài, tập trả lời câu hỏi. Hoàn thành BT 3, 4 trong VBTTV Tiết 3: Tập viết:. đọc trơn (3 HS)- cả lớp -HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu -HS luyện đọc đúng nhịp điệu câu thơ -Nối tiếp đọc từng khổ thơ -HS thi đọc diễn cảm -HS đọc luân phiên đến hết lớp. -Cả lớp- thi đọc theo tổ- cá nhân đọc cả bài (4) -HS đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ -Nhận xét bạn đọc -HS nói trong nhím -Một số nhóm thi đua lên bảng trình bày -Lớp nhận xét và cho điểm -HS mở SGK: gạch chân bằng bút chì -HS làm bài trong VBTTV, mỗi phần 1 HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét và bổ sung -HS nêu miệng, lớp nhận xét. Thực hành luyện viết. I. Mục tiêu: - HS viết đúng, viết đẹp các chữ hoa H,I,K và các vần theo cỡ chữ vừa trong bài - Rèn kỹ năng viết cho học sinh. II. Hoạt động dạy học; 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát mẫu - GV treo chữ mẫu lên bảng - HS quan sát chữ mẫu - Cho HS nhắc lại quy trình viết các chữ hoa - HS trả lời trong bài viết 110, 111, 112 Hoạt động 2; Hướng dẫn viết - GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu quy - HS quan sát và chú ý lắng nghe. trình viết. a. Hướng dẫn viết bảng con các chữ hoa H, I, - Học sinh viết bảng con K - Nhận xét bài của bạn - GV quan sát, sửa sai. - GV nhận xét b. Hướng dẫn viết vào vở - GV yêu cầu hs viết vào vở - GV quan sát, uốn nắn, sửa sai cho học sinh. - Học sinh viết bài vào vở thực hành viết Hoạt động 3; Chấm bài, nhận xét đúng viết đẹp. 3.Củng cố,dặn dò: - Học sinh nộp vở 142 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Nhận xét chung tiết học -Về nhà luyện viết thêm. Thø n¨m ngµy 17 th¸ng 3 n¨m 2011.. I.Mục tiêu : -Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. HS thực hiện động tác tương đối đúng các động tác và nhịp hô - Ôn : “Tâng cầu”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức độ tương đối chủ động . - GD ý thức luyện tập tốt . II.Địa điểm , phương tiện : - Sân trường dọn vệ sinh , còi . III.Hoạt động dạy học : 1)Phần mở đầu : - GV nhận lớp , phổ biến nội dung . - Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc, điểm số, báo cáo. - Khởi động - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. - Xoay các khớp tay, chân, gối, hông - Ôn bài thể dục, mỗi động tác 2x8 nhịp -Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại 2)Phần cơ bản : - HS tập . *Ôn bài thể dục -Lần 1 -2: Cho HS ôn tập, GV hô, lớp tập, -Tập hợp theo 3 hàng ngang GV chỉnh sửa động tác cho HS -Tập đồng loạt -Lần 3,4: Gọi từng tổ lên tập -Tổ trưởng điều hành -GV nhận xét và sửa chữa *Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, - HS tập theo tổ, GV nhận xét và chỉnh sửa quay phải, quay trái… - GV hướng dẫn , quan sát , nhận xét . *Trò chơi : Tâng cầu - HS thực hành chơi cá nhân -Thi chọn người tâng cầu vô địch của lớp 3)Phần kết thúc : - Tập hợp lớp , nhận xét giờ . - Dặn dò về nhà: Ôn bài thể dục Tiết 2:ChÝnh t¶:. - Giậm chân tại chỗ , nghiêm nghỉ . - Thả lỏng . Đứng vỗ tay hát 1 bài . QUÀ CỦA BỐ. I.Mục tiêu: -HS chép lại đúng khổ 2 của bài: Quà của bố khoảng 10- 12 phút -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần im hoặc iêm, chữ s hoặc x. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung bài chính tả và các bài tập 2a, 2b. -Học sinh:VBT. III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC : -Chấm một số vở HS chưa chấm trong tiết -1 HS làm bài tập 2b trước -Lớp nhận xét, sửa chữa Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài Học sinh nhắc lại. 2.Hướng dẫn học sinh tập chép: 142 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). -Yêu cầu đọc và phân tích tiếng khó: gửi, nghìn thương, chúc. -Giáo viên nhận xét - Thực hành bài viết (chép chính tả). -Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ. -Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Thu bài chấm 1 số em. 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a -Học sinh nêu yêu cầu -Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. -Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập còn lại. Kể chuyện:. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc và viết vào bảng con .. -Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.. -Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.. -Điền chữ s hay x. -Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 HS Đáp án: Xe lu, dòng sông. BÔNG HOA CÚC TRẮNG. I.Mục tiêu : Giúp Học sinh: -Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. -Hiểu được nôi dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. -Đồ dùng để đóng vai: khăn để đóng vai mẹ, gậy để đóng vai cụ già. -Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC : Giáo viên yêu cầu kể mỗi bạn 1 đoạn trong 4 học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện: Trí khôn. chuyện “Trí khôn”. Nhận xét bài cũ. Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn đóng vai và kể. B.Bài mới : Giới thiệu bài -Học sinh nhắc lại. Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với 142 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> giọng diễn cảm: -Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. -Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện. -Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. + Tranh 1 vẽ cảnh gì ? -Trong một túp lều người mẹ ốm nằm trên giường, trên người đắp một chiếc áo. Em bé đang chăm sóc mẹ + Câu hỏi dưới tranh là gì ? -HS đọc: người mẹ nói gì với con? -Em có thể nói câu của người mẹ được - “Con mời thầy thuốc về đây cho mẹ” không? -Cho HS kể trong nhóm đôi -Gị 3 HS đại diện 3 tổ kể nội dung tranh 1 -3 học sinh (thuộc 3 tổ) thi kể đoạn 1. -Nhận xét, cho điểm -Lớp nhận xét cách kể và nội dung đoạn 1 -Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như -HS kể từng đoạn, lớp đánh giá, nhận xét lời tranh 1. kể và cách kể, nội dung. Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: -Cho HS kể toàn bộ câu chuyện -HS khá giỏi kể -Nhận xét, cho điểm -Lớp nhận xét và bổ sung Ý nghĩa câu chuyện: -Em bé nghĩ thế nào mà lại xé mỗi cánh hoa -Em nghĩ mỗi cánh hoa là một ngày mẹ em thành nhiều sợi? được sống. Em xé ra thành nhiều cánh vì muốn mẹ sống lâu hơn -Câu chuyện này cho em biết điều gì ? + Là con phải yêu thương cha mẹ. + Con cái phải chăm sóc yêu thương khi cha mẹ đau ốm. + Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã làm cảm động cả thần tiên. + Tấm lòng hiếu thảo của cô bé giúp cô bé chữa khỏi bệnh cho mẹ. + Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé với mẹ. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh -4 học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị kể lại toàn bộ câu chuyện. tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng Tuyên dương các bạn kể tốt. đoán diễn biến của câu chuyện. Toán :. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : -Giúp học sinh biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có 1 phép tính trừ. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn II. Hoạt động dạy học : A.KTBC: Lồng vào bài mới Học sinh tự giải rồi chữa bài trên bảng B.Bài luyện tập: lớp. Bài 1: Gọi nêu yêu cầu của bài: - 2Học sinh đọc bài toán 142 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gọi học sinh đọc đề toán, nêu TT bài toán và -HS làm bài trong nháp, 1 em lên bảng giải. chữa bài -Nhận xét, sửa chữa -Lớp nhận xét và bổ sung Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài - 2HS đọc bài toán -Bài toán hỏi gì: Bàitoán yêu cầu gì? -Nêu câu trả lời -Làm bài trong vở ô ly -Nhận xét, sửa chữa -1 HS làm bài trên bảng, lớp nhận xét và sửa chữa Bài 3: -Cho học sinh đọc bài toán. - Học sinh đọc bài toán -Giáo viên hướng dẫn học sinh giải. Học sinh tự giải rồi chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: -Cho học sinh bài toán. -3 – 4 HS dựa vào tóm tắt để đọc bài toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải. -HS giải vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm bài -Nhận xét, sửa chữa -Lớp nhận xét và bổ sung 4.Củng cố, dặn dò: -Hỏi tên bài. Nhắc lại tên bài học. -Nhận xét tiết học, tuyên dương. Nêu lại các bước giải toán có văn. Dặn dò: Làm lại các bài tập,chuẩn bị tiết sau. Thực hành ở nhà. Tiết 5: Toán: Luyện tập A- Mục tiêu: - Tiếp tục rèn KN giải toán có lời văn cho HS. B- Các hoạt động dạy - học: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Luyện tập Bài 1/42VBT Toán: - HS đọc đề toán, dựa vào tóm tắt trong SGK Tóm tắt để hoàn chỉnh tóm tắt Có tất cả : 7 hình vuông Đã tô màu : 4 hình vuông - Yêu cầu HS nêu phép tính và trình bày bài Còn lại : ....hình vuông? - 1 HS lên bảng viết bài giải giải Bài giải Số hình vuông còn lại chưa tô màu là: 7 - 4 = 3 (hình) + Chữa bài: Đ/S: 3 hình vuông - GV nhận xét, chỉnh sửa -Nhận xét bài cả bạn Bài 2/42VBT Toán: Tóm tắt - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự tóm tắt bài Có tất cả: 10 bạn Gái : 6 bạn Trai : ... bạn ? -Cho HS tự giải vào VBTT, 1 HS lên bảng Bài giải làm bài Số bạn trai của tổ em là: 10 - 6 = 4 (bạn) -GV và HS nhận xét và sửa chữa Đ/s: 4 bạn + Chữa bài: Đổi vở để KT lẫn nhau -HS khác nhận xét. H: Ai có câu lời giải khác ? -HS bổ sung câu giải - GV nhận xét Bài 3/42 VBT Toán: Làm tương tự bài 1. 142 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 4/42 VBT Toán -Y/c HS đọc tóm tắt, dựa vào tóm tắt và hình vẽ để nêu bài toán. - Y/c HS giải bài toán -GV và HS nhận xét, sửa chữa 3- Củng cố - dặn dò: - NX chung giờ học. -Dặn dò: Về nhà hoàn thành lại các bài tập trong SGK. - HS dựa vào TT để nêu bài toán - Các tổ cử đại diện lên giải toán dựa vào tóm tắt.. Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết lập đề toán theo hình vẽ , tóm tắt đề toán rồi tự giải và trình bày bài giải. -Làm bài tập 1, 2, 3 /trang 152/ SGK II.Đồ dùng dạy học: Các tranh vẽ SGK. III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh giải bài tập 3 và 4 trên bảng lớp. 1 học sinh giải bài tập 3. Giải: Nhận xét KTBC. Sợi dây còn lại là: B.Bài mới : 13 – 2 = 11 (m) 1.Giới thiệu bài: Đáp số : 11 m. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ trống -2 HS đọc yêu cầu bài tập để có bài toán rồi giải bài toán đó a) Cho HS quan sát tranh vẽ, dựa vào bài toán chưa hoàn chỉnh để viết phần còn thiếu -HD hs đếm số ô tô có trong bến và số ô tô -QS tranh và nêu số cần điền vào chỗ chấm đang vào bến rồi điền vào chỗ chấm. -Yêu cầu nêu câu hỏi cho bài toán. -Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô? -GV nhận xét và viết vào chỗ trống, cho HS -2 -3 HS đọc bài toán đã hoàn chỉnh đọc bài toán -Yêu cầu HS giải bài toán trong vở ô ly. -1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp: Bài giải -GV và HS nhận xét, bổ sung Số ô tô có tất cả là: 5 + 2 = 7 (ô tô) Đáp số : 7 ô tô. b) Tương tự phần a Bài toán:Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có -Yêu cầu HS viết bài toán và trình bày bài 2 con bay đi. Hỏi còn lại bao nhiêu con chim? giải vào vở ô ly. Bài giải -Gv và HS nhận xét sửa chữa Số con chim còn lại trên cành là: 6 – 2 = 4 (con) Đáp số: 4 con chim Bài 2: -Yêu cầu: Nhìn tranh vẽ và nêu tóm tắt bài HS nhìn tranh và nêu tóm tắt: toán rồi giải bài toán đó. Tóm tắt: +Gợi ý dẻ giúp HS nêu được tóm tắt: Có : 8 con thỏ 142 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> +Có tất cả bao nhiêu con thỏ? Mấy con chạy Chạy đi : 3 con thỏ Còn lại : ? con thỏ đi? Ta phải đặt câu hỏi như thế nào? -Gọi HS dọc lại bài toán dựa vào tranh -2, 3 HS đọc bài toán -Yêu cầu giải bài toán trong vở -HS tự giải và viết vào vở ô ly Bài giải: Số con thỏ còn lại là: 8 – 3 = 5 (con) -Nhận xét và bổ sung 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. -Nhắc lại tên bài học. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Nêu lại cách giải bài toán có văn. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Tiết 2,3: Tập đọc: V× B©Y GIỜ MẸ MỚI VỀ I.Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, sao, bây giờ. -Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi 2. Hiểu nội dung: cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. -Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK). II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC : -Hỏi bài trước. -Học sinh nêu tên bài trước. -Gọi 2 học sinh đọc bài: “Quà của bố” và trả -2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: lời các câu hỏi SGK. GV nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh, rút ra -HS nhắc lại đề bài ghi bảng. 2.Hướng dẫn luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng người mẹ -Lắng nghe. hoảng hốt khi thấy con khóc oà lên, giọng ngạc nhiên khi hỏi “Sao đến bay giờ con mới khóc ?”. Giọng cậu bé nũng nịu. + Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - khóc oà, hoảng hốt, sao, bây giờ -5, 6 em đọc các từ trên bảng. Lớp đọc Đt + Các em hiểu như thế nào là hoảng hốt ? -Hoảng hốt: Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ + Luyện đọc câu: -Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. -HS đọc nối tiếp câu theo dãy. -GV nhận xét và chỉnh lỗi phát âm co HS + Luyện đọc đoạn, bài: -Gọi HS đọc toàn bài -1,2 HS đọc toàn bài -Thi đọc cá nhân cả bài. -Đại diện nhóm thi đọc.Cả lớp bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay nhất. -Thi đọc đồng thanh theo nhóm -Các tổ thi đọc 142 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>