Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

giáo án lớp 1 th hoàng lâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.33 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 33 Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2017</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>CHÀO CỜ</b>
<b>Tốn</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
dựa vào bảng cộng, bảng trừ; biết nối các điểm để có hình vng, hình tam giác.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm


- HS có ý thức tốt trong giờ học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>
<b> a.GTB: </b>
b.Thực hành:


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
* HT phiếu bài tập.


- YCHS làm vào phiếu lớn, bé.
- Nhận xét – Sửa sai.


- YCHS luyện đọc bảng cộng trong


phạm vi 10


Bài 2:


- Gọi HS nêu yêu cầu .Tính


- YCHS làm vào bảng con, bảng lớp
- Nhận xét – Sửa sai. Củng cố tính chất
giao hốn của phép cộng, thứ tự thực
hiện dãy tính có 2 phép tính.


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. Số?
- YCHS thảo luận theo cặp
- YCHS làm vào vở, bảng lớp


Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. Nối các
điểm để có…


* HT phiếu bài tập.




- HS nêu yêu cầu: Tính
- HS làm vào rhiếu
Nhận xét – Sửa sai.


- HS ôn lại bảng trừ trong phạm vi 10
- HS làm bảng con, bảng lớp


- HS nêu yêu cầu, thảo luận theo cặp


- HS làm vào vở, bảng lớp


- HS nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-YCHS làm bảng lớp, phiếu bài tập
- Nhận xét


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Củng cố ND bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


- HS nhắc


<b>Tiếng Việt</b>


<b>PHÂN BIỆT gi/d/v (2 tiết)</b>
Sách TK tiếng việt 1 tập 3 – trang 122


SGK tiếng việt 1 tập 3 – trang 65
<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng, rét.


- Kể về mức độ nóng rét của địa phương nơi em sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Bút màu – giấy vẽ.


- GV và HS sưu tầm một số tranh ảnh thời tiết trời nóng, trời rét.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


Giới thiệu bài: Trời nóng, trời rét
HĐ1: Phân biệt được trời nóng trời rét.
- YCHS quan sát tranh và phân loại những
tranh ảnh các em sưu tầm mang đến lớp
GV hỏi cả lớp:


- Hãy nêu những cảm giác của em trong
những ngày trời nóng, trời rét?


- Hãy kể những đồ dùng cần thiết mà em
biết để giúp ta bớt nóng, hoăc bớt rét


- YCHS thảo luận nhóm: Tại sao chúng ta
cần ăn mặc phù hợp với thời tiết?


Mời đại diện nhóm trình bày. Nhận xét.


- HS quan sát theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HĐ2: Trị chơi: trời nóng trời rét.
- GV hướng dẫn cách chơi.



- Yêu cầu HS chơi thử.


- Yêu cầu HS – phân thắng bại.
3. Củng cố dặn dò:


- Khen ngợi những em tích cực hoạt động
xây dựng bài tốt


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


xét.


- HS chơi thử.
- HS chơi thật


<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>PHÂN BIỆT gi/d/v</b>


Luyện việc 4 - Sách TK tiếng việt 1 tập 3 – trang 122
<b>Luyện Tốn</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
dựa vào bảng cộng, bảng trừ; biết nối các điểm để có hình vng, hình tam giác.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm



- HS có ý thức làm bài tốt


<b>II. Chuẩn bị HS: Sách Bài tập Toán. </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới: </b>
a. GTB:
b. Thực hành:


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
* HD làm bài tập.


- Yêu cầu HS làm vào VBT.
- Nhận xét – Sửa sai.


- Yêu cầu HS luyện đọc bảng cộng
trong phạm vi 10


Bài 2:


- Gọi HS nêu yêu cầu.Tính




- HS nêu yêu cầu: Tính
- HS làm vào VBT
Nhận xét – Sửa sai.


2 + 4 = 6 5 + 2 = 7 6 + 4 = 10


2 + 3 = 5 5 + 4 = 9 6 + 3 = 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- YCHS làm vào bảng con, bảng lớp
- Nhận xét – Sửa sai. Củng cố tính
chất giao hốn của phép cộng, thứ tự
thực hiện dãy tính có 2 phép tính.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. Số?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- Yêu cầu HS làm vào vở, bảng lớp
- Nhận xét – Sửa sai.


Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. Nối các
điểm để có…


* HS làm vở bài tập.


- Yêu cầu HS làm bảng lớp, phiếu bài
tập


- Nhận xét


<b>3. Củng cố – dặn dò </b>


- Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài
- Nhận xét tiết học


- HS làm bảng con, bảng lớp
2 + 4 + 1 = 7 7 + 1 + 1 = 9
2 + 6 + 2 = 10 4 + 2 + 0 = 6



HS nêu yêu cầu, thảo luận theo cặp
- HS làm vào vở, bảng lớp


2 + 8 = 10 9 + 0 = 9 3 + 5 = 8
0 + 6 = 6 2 + 8 = 10 3 + 6 = 9


- HS nêu yêu cầu


- HS làm bảng lớp, phiếu bài tập
- HS nhắc


<b>Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2017</b>
<b>Tốn</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng trừ các số trong phạm vi 10; biết vẽ
đoạn thẳng, giải bài tốn có lời văn.


- Rèn kĩ năng giải tốn
- HS có ý thức học tập
<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV: Tranh vẽ, bảng phụ


HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Bài cũ: </b>


<b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10
b. Thực hành:


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
* HT phiếu bài tập.






</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu HS thảo luận cặp cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào phiếu.


- Nhận xét.
Bài 2:


- Gọi HS nêu yêu cầu. Viết số thích hợp
vào chỗ chấm:


- Yêu cầu HS làm vào bảng con, bảng
lớp


- Nhận xét – Sửa sai.


+ Củng cố thực hiện các phép tính (Viết
số thích hợp vào ơ trống)


Bài 3: Gọi HS nêu u cầu bài toán


- YCHS thảo luận cặp bài tốn cho biết
gì? Bài tốn hỏi gì?


- u cầu HS ghi tóm tắt.


- u cầu HS trình bày tóm tắt – Nhận
xét.


- Yêu cầu HS giải và trình bày bài giải
vào vở, bảng lớp


- Nhận xét – Sửa sai.
Bài 4:


- Gọi HS nêu u cầu bài tốn. Vẽ đoạn
thẳng MN có độ dài 10 cm


- YCHS vẽ vào bảng con, bảng lớp
- Nhận xét – Sửa sai.


<b>3. Củng cố – dặn dò: </b>
- Củng cố ND bài
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau


- HS thảo luận cặp


- HS làm vào phiếu. Nhận xét.


- HS nêu yêu cầu



- HS làm bảng con, bảng lớp
- Nhận xét


- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận cặp


- HS giải và trình bày bài giải vào vở,
bảng lớp


- HS nêu yêu cầu


- HS vẽ vào bảng con, bảng lớp
- HS nhắc


<b>Tiếng Việt</b>


<b>PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU tr/ch (2 tiết)</b>
Sách TK Tiếng việt 1 tập 3 – trang 124


SGK Tiếng việt 1 tập 3 – trang 67
<b>Luyện Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Luyện việc 4 - Sách TK Tiếng việt 1 tập 3 – trang 124
<b>Luyện Tự nhiên xã hội</b>


<b>TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét.


- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng, rét.


- Kể về mức độ nóng rét của địa phương nơi em sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bút màu – giấy vẽ.


- GV và HS sưu tầm một số tranh ảnh thời tiết trời nóng, trời rét.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


Giới thiệu bài: Trời nóng, trời rét
HĐ1:Phân biệt được trời nóng trời rét.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và phân loại
những tranh ảnh các em sưu tầm mang đến
lớp


GV hỏi cả lớp:


- Hãy nêu những cảm giác của em trong
những ngày trời nóng, trời rét?


- Hãy kể những đồ dùng cần thiết mà em
biết để giúp ta bớt nóng, hoăc bớt rét
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Tại sao
chúng ta cần ăn mặc phù hợp với thời tiết?
Mời đại diện nhóm trình bày. Nhận xét.
HĐ2:Trị chơi: trời nóng trời rét.



- GV hướng dẫn cách chơi.
- Yêu cầu HS chơi thử.


- Yêu cầu HS chơi – phân thắng bại.
3. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét tiết học


- HS quan sát theo nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét.


- HS chơi thử.
- HS chơi thật


<b>Luyện Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng trừ các số trong phạm vi 10; biết vẽ
đoạn thẳng, giải bài tốn có lời văn.


- Luyện giải tốn có lời văn
- HS có ý thức ơn tập tốt
<b>II. Chuẩn bị:</b>


HS: Sách Bài tập Toán.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>1. Bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới :</b>


a. Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10
b. Thực hành:


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào VBT.


- Nhận xét.
Bài 2:


- Gọi HS nêu yêu cầu. Viết số thích hợp vào
chỗ chấm:


- Yêu cầu HS làm bảng lớp
- Nhận xét – Sửa sai.


+ Củng cố thực hiện các phép tính (Viết số
thích hợp vào ơ trống)


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán


- HS thảo luận cặp bài tốn cho biết gì? Bài
tốn hỏi gì?


- u cầu HS ghi tóm tắt.



- HS trình bày tóm tắt – Nhận xét.


- HS giải và trình bày bài giải vào vở, bảng
lớp


- Nhận xét – Sửa sai.


Bài 4:


- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. Vẽ đoạn




- HS nêu yêu cầu. Số?
- HS thảo luận cặp
- HS làm vàoVBT.
- Đổi vở kiểm tra
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng lớp
- Nhận xét


- HS làm VBT


- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận cặp


- HS giải và trình bày bài giải vào
vở, bảng lớp



Bài giải


Hai bạn tô màu được tất cả là
5 + 3 = 8 (hình)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thẳng MN có độ dài 8 cm


- Yêu cầu HS vẽ vào bảng con, bảng lớp
- Nhận xét – Sửa sai.


<b>3. Củng cố – dặn dò: </b>
- Củng cố ND bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


- HS vẽ vào bảng con, bảng lớp


- HS nhắc


<b>Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2017</b>
<b>Tốn</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ; biết giải bài tốn có lời văn.


- Luyện cách trừ nhẩm
- HS ôn bài tốt



<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Tranh vẽ, bảng phụ


HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ổn định: Hát</b>
<b>2. Bài cũ :</b>


<b>3. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10
b. Thực hành :


Bài 1: Gọi HS nêu u cầu bài tốn. Tính:
- Tổ chức trị chơi “nhẩm nhanh”


- HS chơi – Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- HS làm vào bảng con, bảng lớp
- Nhận xét – Sửa sai.


Bài 3:


- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- Nhận xét – Sửa sai.


Bài 4:







- HS nêu yêu cầu


- HS chơi “nhẩm nhanh”
- HS nêu yêu cầu


- HS làm vào bảng con, bảng lớp.
Nhận xét


- HS nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi HS nêu u cầu bài tốn


- u cầu HS trình bày tóm tắt – Nhận xét.
- HS giải và trình bày bài giải vào vở, bảng
lớp


- Nhận xét – Sửa sai.
<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Củng cố ND bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


- HS nêu yêu cầu


- HS giải vào vở, bảng lớp



- HS nhắc


<b>Tiếng Việt</b>


<b>PHÂN BIỆT THANH HỎI/NGÃ (2 tiết )</b>
Sách TK Tiếng việt 1 tập 3 – trang 127


SGK Tiếng việt 1 tập 3 – trang 69
<b>Đạo đức </b>


<b>TỰ LÀM LẤY VIỆC CHO MÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu được cần phải tự làm lấy việc cho mình.


- HS thực hiện việc phải tự làm lấy việc cho mình hàng ngày
- Có thái độ tơn trọng những người biết làm việc.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Hoạt động dạy học </b>
<b>1. Ổn định: Hát</b>


<b>2. Bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài


HĐ1: Thảo luận trả lời câu hỏi


- Hàng ngày em làm những việc gì giúp


bố mẹ?


- Vì sao em lại làm những việc đó?
- Khi làm những việc đó em cảm thấy
thế nào?


HĐ 2: Xử lí tình huống:


- Em sẽ làm gì khi thấy bố mẹ làm việc
nhà?


- Hàng ngày em tự làm lấy được những


- Lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

việc gì?


+ Yêu cầu hS thảo luận nhóm
+ Mời đại diện nhóm lên trình bày
+ Nhận xét, sửa sai


* GV kết luận:


<b>3. Củng cố – Dặn dò</b>
- Củng cố ND bài
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau


- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét


<b>Luyện Tốn</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ; biết giải bài tốn có lời văn.


- Luyện cộng trừ nhẩm
- HS có ý thức học tập tốt
<b>II. Đồ dùng day học</b>


- Sách Toán và vở Bài tập Toán.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định: Hát</b>


<b>2. Bài cũ </b>
<b>3. Bài mới </b>


GiGiới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10
b. Thực hành:


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tốn.
- Điền số vào ơ trống



- Chữa bài - Nhận xét tuyên dương.


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- HS làm vào bảng con, bảng lớp
- Nhận xét – Sửa sai.


- Nhận xét – Sửa sai.






- HS nêu yêu cầu
- HS làm VBT


8 - 3 = 5 9 - 9 = 0
8 - 4 = 4 9 - 7 = 2
8 - 6 = 2 9 - 5 = 4
8 - 7 = 1 9 - 3 = 6
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 3:


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tốn
- HS trình bày tóm tắt – Nhận xét.
- HS giải và trình bày bài giải vào vở,
bảng lớp


- Nhận xét – Sửa sai.


<b>3. Củng cố – dặn dò </b>
- Củng cố ND bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.


- HS nêu yêu cầu


- HS giải vào vở, bảng lớp
Bài giải


Số con lợn là


10 - 6 = 4 (con lợn)
Đáp số: 4 con lợn
- HS nhắc


<b>Luyện Tiếng Việt</b>


<b>PHÂN BIỆT THANH HỎI/ NGÃ</b>


Luyện việc 4 - Sách TK Tiếng việt 1 tập 3 – trang 127


...
...
...
...


<b>Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2017</b>
<b>Tiếng Việt</b>



<b>CHỮ CÁI (2 tiết)</b>


Sách TK tiếng việt 1 tập 3 – trang 130
SGK tiếng việt 1 tập 3 – trang 71


<b>Tốn</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết đọc viết các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ số; biết cộng, trừ (khơng
nhớ) các số trong phạm vi 100.


- Rèn KN biết cộng trừ các số trong phạm vi 100,
- Giáo dục HS u thích học tốn


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Tranh vẽ, bảng phụ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới :</b>
a. Giới thiệu bài:


b. Ôn tập các số đến 100


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. Viết các số?
- Nhận xét – Sửa sai.


Bài 2:



Gọi HS nêu yêu cầu. Viết số vào dưới
mỗi vạch của tia số:


* HT Phiếu bài tập.


- HS thảo luận cặp cách làm.
- Nhận xét.


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. Viết theo
mẫu:


- HDHS quan sát nhận xét mẫu.
Nhận xét – Sửa sai.


Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. Tính:
- Yêu cầu HS làm vào vở, bảng lớp
- Nhận xét – Sửa sai.


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>
- Củng cố ND bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.


- Lắng nghe


- HS nêu yêu cầu


- HS làm bảng con, bảng lớp. Nhận
xét



- HS nêu yêu cầu


- HS làm vào phiếu.
- HS nêu yêu cầu


- HS làm bảng con, bảng lớp. Nhận
xét


- HS nêu yêu cầu


- HS làm vào vở, bảng lớp


<b>Luyện Đạo đức </b>


<b>TỰ LÀM LẤY VIỆC CHO MÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS thực hiện việc phải tự làm lấy việc cho mình hàng ngày.
- Rèn tính tự giác, tự lập cho bản thân


- Có thái độ tơn trọng những người biết làm việc.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>III. Hoạt động dạy học </b>
<b>1. Ổn định: Hát</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a. Giới thiệu bài


HĐ1: Thảo luận trả lời câu hỏi



- Hàng ngày em làm những việc gì giúp
bố mẹ?


- Vì sao em lại làm những việc đó?
- Khi làm những việc đó em cảm thấy
thế nào?


HĐ 2: Xử lí tình huống:


- Em sẽ làm gì khi thấy bố mẹ làm việc
nhà?


- Hàng ngày em tự làm lấy được những
việc gì?


+ Yêu cầu hS thảo luận nhóm
+ Mời đại diện nhóm lên trình bày
+ Nhận xét, sửa sai


* GV kết luận:


<b>3. Củng cố – Dặn dò</b>
- Củng cố ND bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


- Lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời



- HS trả lời


- HS thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét


<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>CHỮ CÁI</b>


Luyện việc 4 - Sách TK tiếng việt 1 tập 3 – trang 130
<b>Luyện Tốn</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết đọc viết các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ số; biết cộng, trừ (khơng
nhớ) các số trong phạm vi 100.


- Rèn KN biết đọc, biết viết các số đến 100
- Giáo dục HS u thích học Tốn.


<b>II. Chuẩn bị - Tranh vẽ, bảng phụ; </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a. Giới thiệu bài



b. Ôn tập các số đến 100
Bài 1:


Gọi HS nêu yêu cầu. Viết số vào dưới mỗi
vạch của tia số:


- Yêu cầu HS làm vào VBT.
- Nhận xét.


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. Điền số thích
hợp vào ơ trống:


- HDHS quan sát nhận xét mẫu.
Nhận xét – Sửa sai.


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. Tính:
-YCHS làm vào vở, bảng lớp
- Nhận xét – Sửa sai.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Củng cố ND bài
- Nhận xét giờ
- Chuẩnt bị bài sau


- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT.
- Đổi vở kiểm tra


- HS đọc các số từ 1đến 100


- HS nêu yêu cầu


- HS làm bảng lớp. Nhận xét
- HS Làm VBT


- HS nêu yêu cầu


- HS làm vào vở, bảng lớp
- Đổi vở kiểm tra


<b>Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2017</b>
<b>Tiêng Việt</b>


<b>CHỮ VIẾT (2 tiết)</b>


Sach TK Tiêng việt 1 tập 3 – trang 132
SGK Tiếng việt 1tập 3 – trang 73
<i>____________________________________</i>


<b>Thủ cơng</b>


<b>CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGƠI NHÀ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt dán và trang trí ngơi nhà.


- Cắt, dán, trang trí được ngơi nhà u thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí
ngơi nhà. Dường cắt, tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cắt dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngơi nhà cân đối trang


trí đẹp.


<b>II. Chuẩn bị </b>


Chuẩn bị giấy màu có kẻ ơ. 1 tờ giấy vở, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>


<b>1. Bài cũ </b>


- Kiểm tra dụng cụ vật liệu môn học
<b>2. Bài mới </b>


- Giới thiệu bài
Hoạt động 1


- Để cắt dán và trang trí được ngơi nha chúng ta
thực hiện qua mấy bước? Đó là những bước nào?
(3bước)


B1: Cắt thân nhà
B2: Cắt mái nhà


B3: Cắt cửa ra vào và cửa sổ.
B4: Dán và trang trí ngơi nhà.
Hoạt động 2: HS thực hành.
- GV nhắc một số điểm cần lưu ý.


- GV nêu yêu cầu: Cắt dán và trang trí ngơi nhà
vào vở.



- HDHS dựa vào quy trình đã học để cắt dán cho
đúng, đẹp.


- Yêu cầu HS thực hành


– GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm lên bàn
– HDHS nhận xét, đánh giá sản phẩm.


- Tuyên dương một số bạn có sản phẩm đúng, đẹp.
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Gọi HS nhắc lại tên bài – Hãy nêu các bước cắt
dán và trang trí ngơi nhà


- Nhận xét tiết học.


- HS quan sát và nêu lại các
bước.


- HS theo dõi


- HS theo dõi


- HS thực hành cắt dán
- HS trình bày sản phẩm lên
bàn



- HS quan sát đánh giá.
- HS nêu


- HS theo dõi
- HS dọn vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>ÔN BÀI HÁT: ĐI TỚI TRƯỜNG, BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết hát đúng giai điệu và gõ đệm theo phách, nhịp bài hát
- Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc một bài dân ca.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.


- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…).
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.


2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong q trình ơn hát các bài hát đã học.
3. Bài mới:


1. Ôn tập bài hát Đi đến trường.


- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát
kết hợp xem tranh minh hoạ, sau đó hỏi tên HS
nhận biết tên bài hát, tác giả bài hát.



- Hướng dẫn HS ôn hát lại bài bằng nhiều hình
thức: hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân hát theo
hình thức đối đáp (câu cuối cùng: Thật là hay
hay cả lớp cùng hát). GV có thể kết kiểm tra
đánh giá HS trong q trình ơn hát.


- Hướng dẫn HS ôn kết hợp sử dụng các nhạc
cụ gõ đệm theo phách.


- HS lên biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét.


2. Ôn tập bài hát: Tự chọn.


- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát. Lúc đầu GV
đệm đàn hoặc mở máy cho HS hát theo. Sau đó
HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo nhịp và tiết
tấu lời ca.


- GV nhận xét.


<b>* Củng cố – Dặn dò:</b>


- GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm
đã hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học đồng
thời nhắc nhở những em chưa tích cực trong tiết
học này cần tập trung.


- HS nghe giai điệu bài hát, xem


tranh và trả lời.


+ Bài hát Đi tới trường


+ Tác giả Đức Bằng – dựa theo
Học vần lớp 1.


- HS hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh+ Hát theo dãy,
tổ.


+ Hát cá nhân + Hát đối đáp (chia 2
dãy).


- Hát kết hợp gõ đệm theo phách,
(sử dụng các nhạc cụ gõ).


- HS ôn hát theo hướng dẫn. Chú ý
hát rõ lời, vỗ tay hoặc gõ đệm đúng
nhịp và tiết tấu lời ca.


- HS biểu diễn bài hát theo hướng
dẫn của GV (từng dãy hoặc từng
nhóm, mỗi nhóm 5 em).


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Luyện giải tốn có lời văn
- Rèn kĩ năng giải tốn


- HS có ý thức luyện tập tốt.
<b>II. Chuẩn bị </b>


- VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ: : </b>


<b>2. Bài mới :</b>
a. Giới thiệu bài:


b. Ôn tập các số đến 100


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu . Viết các số ?
- YCHS làm vào bảng con, bảng lớp
- Nhận xét – Sửa sai.


Bài 2:


Gọi HS nêu yêu cầu..


- Yêu cầu HS thảo luận cặp cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào VBT.


- Nhận xét.


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.


- HDHS nêu cách giải


- Yêu cầu HS làm vào VBT, bảng lớp.
- Nhận xét – Sửa sai.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Củng cố ND bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


- Lắng nghe


- HS nêu yêu cầu


- HS làm bảng con, bảng lớp. Nhận xét
5 + 4 = 9 2 + 6 = 8 3 + 3 = 9


2 + 3 + 4 = 9 1 + 3 + 5 + 9
- HS nêu yêu cầu


Bài giải


Anh có số quyển vở là
4 + 6 = 10 (quyển vở)
Đáp số: 10 quyển vở
- HS làm vàoVBT.
Bài giải


Tú còn lại số nhãn vở là
8 - 5 = 3 (nhãn vở)


Đáp số: 3 nhãn vở


<b> </b>


<b>Hoạt tập động tập thể</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Xây dựng phương hướng tuần 34
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Nhận xét tuần </b>


- GV phổ biến nội dung trong tuần qua


- GV theo dõi gợi ý
- Nhận xét, tuyên dương


- Nhặc nhở các bạn chưa thực hiện
<b>2. Phương hướng tuần tới</b>


- GV theo dõi nhắc nhở


- Cả lớp cùng nhau thực hiện các nội
dung:


+ Vệ sinh
+ Trang phục
+ Lễ phép
<b>3. Văn nghệ </b>



GV hướng dẫn hát, múa


- HS lắng nghe
- Các tổ thảo luận
- Tổ trưởng trình bày
- Các hoạt động
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét


- Cần khắc phục
- Cả lớp có ý kiến
- Thảo luận


- Thống nhất ý kiến


</div>

<!--links-->

×