Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 1 –buổi sáng - Tuần 7 - Trường tiểu học IaLy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.84 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng TUẦN 7 Thứ hai ngày tháng năm 2010 Môn :Học vần. Bài 27: ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU. - HS viết được một cách chắc chắn âm và chữ ghi âm vừa học trong tuần: P , ph , nh , g , gh , q , qu , gi , ng , ngh , y , tr. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể tre ngà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng ôn trang 56 SGK. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ cho truyệ kể tre ngà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. (Tiết 1) 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS viết chữ y , tr, các từ y tá , tre ngà. - HS viết vào bảng 3. Bài mới. con. a. giới thiệu: Ôn tập. - 3HS đọc bài ở SGK. - GV khai thác khung đầu bài: Phố quê. + GV đính lên bảng ôn tập. b. Ôn tập. - Các chữ và âm vừa học - Gv cho hs chỉ các chữ vừa học trong tuần - GV đọc âm cho HS chỉ chữ. - GV cho HS chỉ chữ và đọc âm. - ph, nh, gi, tr, g, ng, * Ghép chữ thành tiếng. ngh, qu. - GV cho HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với - HS đọc cá nhân. chữ ở dòng ngan (bảng 1). - GVcho hs đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu thanh (bảng 2) - HS lần lượt ghép - GV chỉnh sửa và phát âm. tiéng. * Đọc từ ngữ ứng dụng. - GV cho hs tự đọc các từ ngữ. -GV chỉnh sửa phát âm. * Tập viết . - GV cho HS viết vào bảng con. 4.Củng cố: - HS luyện đọc cá Tiết 2 nhân , tổ, tập thể. 1. Ổn định: 1 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. 2. Luyện tập. - HS lần lượt đọc. * Luyện đọc: - GV cho HS đọc các tiếng từ trong bảng ôn. - HS cùng nhau thảo - đọc câu: luận nhóm. + GV cho HS thảo luận tranh. - Đoc cá nhân, nhóm, + GV đọc và giới thiệu câu. tập thể. * Luyện viết. - GV cho HS viết vào vở tập viết. - HS viết vào vở tập viết. * Kể chuyện: Tre ngà. - GV kể chuuyện kết hợp tranh minh hoạ, rút ra ý - HS thảo luận và cử nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố-Dặn dò: đại diện nhóm lên thi - Về nhà học và làm bài tập, tự tìm chữ và tiếng ở nhà. tài. - Chuẩn bị hôm sau : Bài 28. ********************************* Toán Tiết 12. Kiểm tra bài số 1. I/ Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Viết các số theo thứ tự từ 0 đến 10 So sánh các số trong phạm vi 10 II/ Đề bài Bài 1. Điền số thích hợp. 0. 3. 5. 1. Bài 2: Điền dáu >, <, = 0… 2. 10 … 9. 6…3. 4…4. 4…8. 7…8. 5< …. 5<…<…<8. Bài 3: Điền số thích hợp 1>…. Bài 4: Viết các số 9, 0, 7, 8, 3, 1 theo thứ tự từ bé đến lớn. 2 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. * GV nêu yêu cầu của đề, hướng dẫn HS trình bầy. HS làm xong bài này mới chuyển sang bài khác. ************************************* Thứ ba ngày tháng năm 2010 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Thực hành đánh răng và rửa mặt. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết: - Đánh răng và rửa mặt đúng cách, áp dụng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng, chậu rửa mặt, xà phòng thơm. Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bàn chải răng. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 01 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 03 phút. - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. - Học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: 28 phút. a. Khởi động: - Chơi trò chơi: “ Cô bảo ”. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. b. Giảng bài: HĐ1: Thảo luận nhóm: * Mục tiêu: Biết cách đánh răng đúng cách. * Cách tiến hành: - Hỏi: Bạn nào chỉ vào mô hình răng, chỉ mặt - Gọi một số học sinh thảo trong của răng, mặt ngoài của răng, mặt nhai của luận. - Các nhóm bổ sung. răng ? - Cho học sinh thực hành chải răng. -Học sinh thực hành chải răng - Hỏi: Hàng ngày em quen chải răng bằng cách bằng bàn chải trên mô hình. Học sinh nêu cách chải răng nào ? đúng cách, một số học sinh Bạn nào chải đúng, bạn nào chải sai. - Giáo viên thực hành chải răng trên mô hình, thực hành chải răng. - Học sinh quan sát giáo viên vừa làm vừa nói các bước: + Chuẩn bị cốc nước sạch. thực hiện. + Lấy kem đánh răng vào bàn chải. + Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên, lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng. + Súc miệng kỹ và nhổ ra vài lần. 3 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. + Rửa sạch và cất bàn chải. - Lần lượt từng học sinh thực - Giáo viên hướng dẫn các nhóm thực hiện. hành đánh răng theo chỉ dẫn HĐ2: Thực hành rửa mặt. của giáo viên. * Mục tiêu: Biết cách rửa mặt đúng cách. * Cách tiến hành: - Hỏi: Bạn nào cho cả lớp biết rửa mặt như thế - Học sinh thảo luận và trình nào là đúng cách và hợp vệ sinh ? Nói rõ vì sao diễn lại cách rửa mặt đúng ? cách trước lớp. - Giáo viên nhận xét và hướng dẫn lại cách rửa - Cả lớp nhận xét. mặt đúng cách. - GV cho học sinh thực hành rửa mặt. - Học sinh thực hành rửa măt. - Giáo viên nhận xét. Kết luận: Chúng ta cần phải đánh răng hàng - Thực hành đánh răng, rửa ngày và rửa mặt đúng cách. 4. Củng cố, dặn dò: 03 phút. mặt. - Hỏi: Hôm nay học bài gì ? - Về học bài, xem nội dung bài sau. - Giáo viên nhận xét giờ học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Môn : Học vần : $ 55 + 56 Bài : Ôn tập âm và chữ ghi âm. I.Mục tiêu: - Đọc được : p , ph , nh , g , gh , q , qu , gi , ng , ngh , y , tr ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27 . - Viết được : p , ph , nh , g , gh , q , qu , gi , ng , ngh , y , tr ; các từ ngữ và câu ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại một đoạn câu truyện theo tranh truyện kể : tre ngà . - .Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong chuyện kể: Tre ngà II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn -Tranh minh câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Thỏ và sư tử. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : y ,tr tre già ,y tá. -Đọc từ ứng dụng :Y tế , chú ý ,cá trê ,trí nhớ. 4 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. -Đọc câu ứng dụng : Bé bị ho mẹ cho bé ra Y tế xã. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Giới thiệu bài :Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ? - Gắn bảng ôn lên Hoạt động 1 : Ôn tập +Mục tiêu: Ôn cách đọc, viết các âm đã học +Cách tiến hành : Ôn các âm và tiếng đã học : Treo bảng ôn Ghép chữ thành tiếng: Hoạt động 2:Đọc từ ngữ ứng dụng -MT:HS đọc trơn được các từ ngữ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc -Chỉnh sửa phát âm.. Hoạt động của HS. Đưa ra những âm và từ mới học. Lên bảng chỉ và đọc Đọc các tiếng ghép ở B1, B2 (Cá nhân- đồng thanh) Viết bảng con : Tre già ,quả nho. -Giải thích nghĩa từ.. Hoạt động 3:Luyện viết: -MT:HS viết đúng quy trình âm từ trên bảng con -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hướng dẫn viết vở Tập viết: Củng cố dặn dò Tiết 2: Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng thanh) +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : Thảo luận và trả lời +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Đọc trơn (C nhân- đ thanh) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: Viết từ còn lại trong vở tập viết -MT:HS viết đúng các từ đã học 5 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. Hoạt động của GV -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3:Kể chuyện:”Tre Ngà” +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện. Hoạt động của HS Đọc lại tên câu chuyện Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài. +Cách tiến hành : Một HS kể toàn truyện -GV dẫn vào câu chuyện -GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ HS khá , giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh theo 6 nội dung bức tranh - Ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và kiêu căn bao giờ cũng bị trừng phạt. 4: Củng cố , dặn dò ******************************* Thứ tư ngày tháng năm 2010 HỌC VẦN CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bước đầu nhận diện được chữ hoa - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng - Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : Ba vì II/ CHUẨN BỊ : - Bộ chữ thường bộ chữ hoa - Tranh minh hoạ phần luyện nói Ba vì III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Đọc và viết : bé hà, chị kha - Đọc câu ứng dụng : Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ Nhận xét bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới:(1’) Giới thiệu bài HS đọc chữ thường, chữ hoa HĐ.1:(20’) GT chữ thường, chữ hoa H. chữ in hoa nào gần giống chữ - Chữ in hoa gần giống chữ thường thường? c, e, ê, i, k, l, o, ô, ơ, p, s, t, u, ư, v, H. Chữ in hoa nào không gần giống chữ x, y. - Chữ hoa không giống chữ thường thường? * Giải lao a, ă, â, b, d, đ, g, h, m, n, q, r. HĐ.2:(10’) Đọc bảng chữ in hoa , in thường Hướng dẫn nhận diện chữ in hoa -HS đọc lớp, nhóm, cá nhân - in thường 6 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. - Cho luyện đọc toàn bài TIẾT2 HĐ.1:(15’) Luyện đọc Học sinh luyện đọc tiếng từ ứng -Đọc lại phần đã học ở tiết 1 dụng -Đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và HS HS đọc câu ứng dụng chị kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. -Chỉ cho HS chữ in hoa trong câu Bố, Kha, Sa Pa -Đọc bài SGK. GV đọc mẫu - HS đọc theo từng phần HĐ.2:(10’) Luyện nói: Ba Vì - Giáo viên treo tranh Thảo luận nhóm -Trong tranh vẽ gì? - Đại diện nhóm trả lời - Cảnh Sa Pa có đẹp không? -Cảnh Sa Pa có giống cảnh ở quê em - Nhóm khác bổ sung không? GV nhận xét, ghi điểm -HS viết vở ô ly HĐ.3: (10’) Luyện viết -Hướng dẫn viết: -Chấm –Nhận xét -Lớp đọc lại toàn bài HĐ.4:(2’) Củng cố, dặn dò: Đọc lại bài đã học - Xem trước bài ia ***************************************** Môn :TOÁN. Bài :Phép cộng trong phạm vi 3 I. MỤC TIÊU. * Giúp HS: - Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1. - Các mô hình phù hợp với tranh vẽ: 2 con gà, 3 ô tô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu : Phép cộng trong phạm vi 3 b. Giảng bài: * Hướmg dẫn hs quan sát tranh trong bài và 7 GiaoAnTieuHoc.com. - 2-3 Hs.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. nêu. - GV gọi hs nêu lại bài toán. - GV hướng dẫn: 1 con gà thêm một con gà được hai con gà. + 1 thêm 1 bằng 2. - Gọi hs nêu lại. - GV nêu : ta viết một thêm một bằng hai như sau: 1+1=2 Dấu + gọi là dấu “cộng” - GV chỉ vào: 1+1=2 - GV gọi HS lên bảng viết lại đọc lại. * Hướng dẫn hs học phép cộng. 2+1=3 - GV cho HS quan sát hình vẽ tự nêu:. - Có một con gà , thêm một con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con ? - HS nêu lại lần lượt.. - Một thêm một bằng hai... - HS đọc: Một cộng một bằng hai. ( 1 + 1 = 2 ). - GV gọi một hs nhắc lại và nêu lần lượt - GV nêu và chỉ vào mô hình: Hai ô tô thêm một ô tô, được 3 ô tô. . Hai thêm một được ba. - GV nêu ta viết hai thêm một bằng ba như sau: 2+1=3 - GV chỉ vào: 2 + 1 = 3 - GVgọi HS viết lại. * Hướng dẫn phép cộng: 1 + 2 = 3 (tương tự) *. Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ cuối cùng 2+1=3 1 + 2 = 3. * Sau ba mục a, b, c trên bảng nên giữ lại 3 công thức: 1 + 1 = 2 là phép cộng 2 + 1 = 3 là phép cộng 1 + 2 = 3 là phép cộng - Gọi một số hs đọc lại phép cộng trên bảng - GV hỏi: Một cộng mấy bằng ba? Hai cộng mấy bằng ba? + Vậy ba bằng mấy cộng với mấy?. - Tức là hai cộng một cũng giống như một cộng hai ( vì cùng bằng ba ). c. Thực hành: Bài 1: GV hướng dẫn cách làm bài rồi chữa 8 GiaoAnTieuHoc.com. - Hai ô tô thêm một ô tô được mấy ô tô? - Hai ô tô thêm một ô tô được 3 ô tô. - Hai thêm một bằng ba - HS viết. - HS đọc lại : . Một cộng một bằng hai. . Hai cộng một bằng ba . Một cộng hai bằng ba - HS tự nêu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. bài. - HS làm bài vào vở. Bài 2: GV giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc. Chú ý viết thẳng cột 1 - Viết 1 viết tiếp dấu cộng (+) về + 1 phía bên trái lệch phía dưới, viết 2 số 1 thẳng cột với số 1 ở trên. - HS làm bài vào vở rồi chữa 1 + 1 = 2 . viết số 2 thẳng cột với 2 số bài. 1 ở trên. Bài 3: GV hướng dẫn cách làm bài, rồi tổ chức - 1HS lên bảng cho hs nối đúng số Bài 4: GV đính tranh cho hs xem tranh rồi nêu -Lớp làm bc đề toán và viết phép tính thích hợp. 3. Củng cố-Dặn dò: *********************************** Môn : ĐẠO ĐỨC (Tiết 1) Bài : Gia đình em I. MỤC TIÊU. * HS hiểu: - Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc. - Trẻ em phải có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị. * HS biết: - Yêu quí gia đình của mình. - Yêu thương kính trọng, lễ phép vớ ông bà, cha mẹ. - Quí trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Vở bài tập đạo đức 1. - Các điều: 5, 7, 9, 12,13,16, 17, 27. Trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em việt Nam . - Đồ dùng để hoá trang. - Bộ tranh về quyền có gia đình. - Bài hát “Cả nhà rhương nhau” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b.Giảng bài. * Hoạt động 1: Hs tự kể về gia đình của mình. - GV chia hs thành nhóm và hướng dẫn hs cách kể. - HS tự kể về gia đình mình theo nhóm. + Gia đình của em có mấy người ? 9 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. + Bố mẹ tên gì ? + Anh chị em bao nhiêu tuổi học lớp mấy ? - GV mời một vài em kể trước lớp. - GV kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình. * Hoạt động 2: Hs xem tranh bài tập 2. - GV chia hs thành nhóm và giao nhiệm vụ cho nỗi nhóm quan sát kể kại theo nội dung tranh - GV nhận xét chốt lại nội dung từng tranh. - Đàm thoại theo câu hỏi. + Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc sung sướng với gia đình? + Bạn nào phải sống xa cha mẹ ? vì sao? - GV kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi cùng sống chung với gia đình. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng với gia đình. * Hoạt động 3: HS chơi đóng vai theo tình huống. - GV chia các lớp thành từng nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống trong tranh một. - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống. 3. Củng cố- Dặn dò:. - HS tự kể theo ý thích .. - HS thảo luận nội dung tranh - Đại diện mỗi nhóm tự kể lại theo nội dung tranh. - HS chuẩn bị đóng vai. - HS lên đóng vai theo tình huống trong tranh.. ******************************************* Thứ năm ngày tháng Môn : Toán: $ 27 Luyện tập. năm 2010. I. MỤC TIÊU. * Giúp HS: - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3.- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gv ghi đề lên bảng: 1 2 1 - 3 HS thực hiện mỗi em một bài. + + + 1 1 2 - Cả lớp cùng nhận xét. - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. 3. Bài mới: 10 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. a. Giới thiệu: Luyên tập. b. Hướng dẫn HS luyện tập. * Bài 1: GV cho HS nhìn tranh nêu yêu cầu bài toán rồi viết 2 phép tính thích hợp. * Bài 2: Tính: - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS làm bài rồi chữa bài.. - HS nêu: Hai con mèo thêm một con mèo được ba con mèo. 2+1=3 1+2=3 - Tính kết quả theo cột dọc. - HS làm bài rồi chữa bài. 1 2 1 + + + 1 1 2 2 3 3. * Bài 3: Số ? - GV cho HS nêu yêu cầu của bài - GV cho HS làm bài rồi chữa bài.. - Viết số thích hợp vào ô trống. - HS làm bài rồi chữa bài. 1+1=1 1+2=3. * Bài 4: Tính: - GV cho HS nhìn tranh nêu yêu cầu bài toán viết kết quả.. - 1 bông hoa thêm một bông hoa được hai bông hoa. 1+1=2 - 1 bông hoa và 2 hai bông hoa được ba bông hoa 1+2=3 - 2 bông hoa và 1 hai bông hoa được ba bông hoa 2+1=3 - Viết phép tính thích hợp theo tranh 1+2=3 1+1=2 - HS chữa bài.. * Bài 5: Giúp HS nêu cách làm bài. - Nhìn tranh nêu yêu cầu bài toán. 4. Củng cố-Dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị hôm sau: Bài phép cộng trong phạm vi 4 - Về nhà làm bài tập trong vở. - Nhận xét - nêu gương. *********************************** Môn : Học vần. $ 59 + 60 Bài : ia I. MỤC TIÊU. - Hs đọc viết được: ia, lá tía tô. - Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. - Phát triển lời nói tự nhiên: “chia quà” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ SGK. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC . 1.On định: 2. Kiểm tra bài cũ. -2- 4 em đọc bài. 11 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. 3. Bài mới: - viết bảng con a. Giới thiệu bài. b. Nhận diện vần: HĐ.1 :(25’) Dạy vần ia : - Vần ia được tạo nên từ I và a. - Nhận diện vầnvần ia được tạo nên từ i và a - So snh ia với i - HS lần lượt đánh vần. - Ci: ia I - a - ia -Đnh vần: i - a –ia / ia * Giới thiệu tiếng khoá : tía. Phn tích tiếng tía - HS nhắc lại Ci tía I - a - ia Đánh vần: tờ – ia – tia – sắc – tía / tía tờ - ia- tia- sắc- tía - Vị trí của các chữ và vần trong tiếng tía . tía : tờ đứng trước ia đứng sau, dấu sắc - HS viết vào bảng con. trên ia. - GV chỉnh sửa nhịp đọc. c. Luyện viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết. - HS đọc cá nhân, tổ, tập d. Đọc câu ứng dụng. thể. - GV cho hs đọc các từ ngữ ứng dụng. - Gvgiải thích các từ ngữ. - GV đọc mẫu 4.Củng cố: Tiết 2 1.On định: 2. Luyện tập: * Luyện đọc: - HS đọc cá nhân, tổ, tập thể. - Đọcbảng tiết 1. - Đọc SGK. - Cho đọc câu ứng dụng: - HS viết vào vở tập viết. * Luyện viết: - GV cho hs quan sát vở tập viết rồi viết: ia, tía, lá tía tô. * Luyện nói: - HS thi nhau luyện nói. - Gv cho HS đọc tên bài luyện nói : Chia quà. * Tổ chức trò chơi ghép tiếng, từ - HS thi nhau ghép . 4. Củng cố- Dặn dò: - GV chỉ bảng cho hs đọc toàn bài. - HS đọc - Chuẩn bị bài hôm sau - Nhận xét – nêu gương ******************************* 12 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học IaLy. Bài. Giáo án lớp 1 –buổi sáng Thứ sáu ngày tháng Môn : HỌC VẦN 5 : cử tạ, thợ xẻ chữ số, cá rô. năm 2010. I. MỤC TIÊU. - HS viết đúng các chữ : c ,t ,h, k ,g ,n, ư ,x.,e ,o,ô,ơ .Biết đặt các dấu thanh đúng vị trí - HS viết đúng, đẹp, nhanh . - Rèn luyện tính cẩn thận , ngồi viết đúng tư thế khi viết bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Chữ mẫu phóng to : cử tạ , thợ xẻ , nho khô ,nghé ọ. - HS Chuẩn bi vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng. -GV chuẩn bị chữ mẫu phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. - HS1: viết lễ - Gọi 2 HS lên bảng viết : lễ, cọ - HS2: viết cọ - GV và HS nhận xét chữa lỗi. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn quan sát chữ mẫu ( Giới thịêu, hướng dẫn từng chữ) Hỏi : Từ (cử tạ) gồm có mấy chữ? Viết như thế nào? - Nhắc lại và tô chữ mẫu. Hs trả lời - Viết lại chữ (cử tạ) và hướng dẫn cách viết. - HS theo dõi. Lưu ý điểm đặt bút, dùng bút khỏang cách giữa các chữ … - Gọi một học sinh lên bảng viết - Nhận xét sửa sai * Các chữ thợ xẻ, chữ số , cá rô. - Viết bảng con ( Hướng dẫn tương tự) c. HS thực hành - Lưu ý HS tư thế ngồi viết. - Hướng dẫn HS viết bài. d. Chấm- nhận xét một số bài. 4 Củng cố- dặn dò - HS viết vào vở tập viết. - Nhận xét - nêu gương. - Chuẩn bị hôm sau bài. *************************************** 13 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng Môn : HỌC VẦN Bài 6: Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. I. MỤC TIÊU. - HS viết đúng các chữ : nho khô, nghé e6chú ý, cá trê .Biết đặt các dấu thanh đúng vị trí - HS viết đúng, đẹp, nhanh . - Rèn luyện tính cẩn thận , ngồi viết đúng tư thế khi viết bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Chữ mẫu phóng to :, nho khô ,nghé ọ, chú ý, cá trê. - HS Chuẩn bi vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng. -GV chuẩn bị chữ mẫu phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. 2-3 HS 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn quan sát chữ mẫu ( Giới thịêu, hướng dẫn từng chữ) Hỏi :(nho khô) gồm có mấy chữ? Viết như thế nào? - Nhắc lại và tô chữ mẫu. - Viết lại chữ (nho khô) và hướng dẫn cách Hs trả lời - HS theo dõi. viết. Lưu ý điểm đặt bút, dùng bút khỏang cách giữa các chữ … - Gọi một học sinh lên bảng viết - Nhận xét sửa sai * Các chữ : nghé ọ, chú ý, cá trê. - Viết bảng con ( Hướng dẫn tương tự) c. HS thực hành - Lưu ý HS tư thế ngồi viết. - Hướng dẫn HS viết bài. d. Chấm- nhận xét một số bài. 4 Củng cố- dặn dò - HS viết vào vở tập viết. - Nhận xét - nêu gương. - Chuẩn bị hôm sau bài. *********************************** Môn : Toán Bài : Phép cộng trong phạm vi 4 14 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. I. MỤC TIÊU. * Giúp HS: - Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1. - Các mô hình, vật thật phù hợp với các hình vẽ trong bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG GẠY HỌC. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.giảng bài. * Hướng dẫn học phép cộng 3+1=4 - Cho HS quan sát hình vẽ và nêu . - GV cho HS tự nêu câu hỏi. - GV hướng dẫn: 3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. Ba thêm một bằng bốn. - GV nêu: ta viết ba thêm một bằng bốn như sau: - GV viết lên bảng: 3+1=4 Dấu (+) gọi là dấu cộng. - Gọi HS lên bảng viết lại và đọc lại * Hướng dẫn hs học phép cộng 2 + 2 = 4 1+3=4 (GV hướng dẫn tương tự) . *. Hướng dẫn hs đọc các phép cộng. - Sau khi hình thành các phép cộng: 3+1=4 , 2+2=4 , 1+3=4 - GV chỉ vào từng phép cộng và nói: Đây là phép cộng. - Cho HS đọc các phép cộng. - Hỏi: 3 cộng 1 bằng mấy? 2 cộng hai bằng mấy? 1 cộng mấy bằng bốn? *. Hướng dẫn quan sát tranh chấm tròn. - GV cho HS quan sát tranh và nêu: GV ghi phép tính lên bảng. 3+1=4 15 GiaoAnTieuHoc.com. -3-5 HS. - Có ba con chim thêm một con chim được mấy con chim? - HS nhắc lại Ba thêm một bằng bốn. - HS đọc: 3 + 1 = 4 - Viết lại , đọc lại 3 + 1 = 4 - HS nhắc lại: Một thêm ba bằng bốn.. - HS trả lời: 3 cộng 1 bằng 4 2 cộng 2 bằng 4 1 cộng 3 bằng 4 - Ba chấm tròn thêm một châm tròn được bốn chấm tròn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. 1+3=4 - GV cho HS so sánh hai kết quả. c. Thực hành: * Bài 1 : Tính? - GV hướng dẫn cách làm bài. * Bài 2: Tính? - GV cho HS nêu yêu cầu của bài khi chữa bài GV nên cho hs nêu. 1 1 cộng 2 bằng 3, nên viết 2 vào chổ + .. chấm 3 * Bài 3: <,>,= - Cho HS nêu cách làm bài và thực hiện. * Bài 4: GV cho HS xem tranh nêu cách làm 4. Củng cố- Dặn dò:. - Ba thêm một bằng bốn. - một chấm tròn thêm ba chấm tròn được bốn chấm tròn. - Một thêm ba được bốn.. - Hai kết quả giống nhau. - Tính kết quả theo hàng ngang. + HS làm bài rồi chữa bài. - Tính kết quả theo cột dọc , HS làm bài và chữa bài. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TUẦN 8 Thứ hai ngày tháng năm 2010 Học vần Tiết 61 - 62. Bài 30: ua -ưa. I/ Mục đích- yêu cầu: Học sinh đọc và viết được ua – ưa, cua bể, ngựa gỗ. Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa và thị cho bé. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa. II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh họa III/ Các họat động dạy và học. a/ Kiểm tra bài cũ: Viết bảng: tờ bìa, lá mía, tỉa lá. 16 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. Đọc câu ứng dụng: bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. b/ Bài mới Tiết 1 1/ Giới thiệu HS đọc theo ua, ưa. chúng ta học vần ua, ưa 2/ Dạy vần ua a/ Nhận diện vần Vần ua được tạo nên từ u và a So sánh ua và ia. Giống nhau: kết thúc bằng a.. b/ Đánh vần. Khác: ua bắt đầu bằng u Ia bắt đầu bằng i. GV hướng dẫn cho HS đánh vần. GV phát âm: ua.. U – a – ua. CN, nhóm, đồng thanh. Cài thêm chữ ghi âm c vào bên trái ua. HS nhìn bảng phát âm. ? Ta ghép được tiếng gì?. Ghép vần ua trong bộ đồ dùng.. Vị trí chữ và vần trong tiếng cua.. HS ghép tiếng cua. HS tự đánh vần và đọc trơn tiếng và từ C đứng trước, ua đứng sau Ghép từ cua bể ngữ khoa. c. Viết:. U – a – ua. GV viết mẫu : ua. Cờ – ua – cua. Cua, cua bể. Cua bể. * Ưa. Đọc ĐT, nhóm, cá nhân. Quy trình tương tự d. Đọc từ ngữ ứng dụng. HS viết vào bảng con. GV ghi bảng, giải nghĩa từ. 2 – 3 em đọc HS đọc nhóm, cá nhân, đồng thanh Tiết 2. 3/ Luyện tập:. HS phát âm: ua – cua. Luyện đọc lại các vần tiết 1. ưa – ngựa 17 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. Đọc câu ứng dụng. Đọc các từ ngữ ứng dụng. Đồng thanh, nhóm, cá nhân. b/ Luyện viết. Nhận xét tranh minh họa.. HD HS viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.. HS viết vào vở. c/ Luyện nói. Đọc tên bài luyện nói: Giữa trưa.. HD đặt câu hỏi. Tranh vẽ một người và một con ngựa đang đứng dưới gốc cây vào giữa trưa hè.. ? Trong tranh vẽ gì? ? Tại sao em biết tranh vẽ trưa?. Vì bóng cây và bóng ngựa tròn.. ? Giữa trư hè là lúc mấy giờ?. Là 12 giờ. ? Buổi trưa mọi người thường ở đâu? làm gì?. ở trong nhà nghỉ ngơi.. ? Buổi trưa em thường làm gì?. em ngủ trưa. ? Tại sao không nên chơi đùa vao luc buổi trưa?. trưa rất nắng ngủ trưa cho khỏe và để mọi người nghỉ ngơi.. 4/ Củng cố - dặn dò: HS đọc lại bài. HD HS tự học. Toán. Tiết 11: Luyện tập. I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng trong phạm vi 3 2/ Kỹ năng: HS làm tinh cộng trong phạm vi 3. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra: 2 em lên bảng 1+1=. 1+2=. 2+1=. Lớp làm bảng con theo tổ 2/ Bài mới: a/Giới thiệu TT b/Luyện tập. Bài 1:. QS hình vẽ, nêu bài toán viết phép 18 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. HD HS nêu đề toán và cách thực hiện. tính tương ứng. 2+1=3. Bài 2: Tính. 1+2=3. HS đổi chéo bài để chữa.. HD HS đặt tính. Bài 3: viết số thích hợp vào ô trống. 1. 2. 1. + 1. +1. +2. 2. 3. 3. HS nêu cách làm Đọc kết quả: 2 + 1 = 3 1+2=3. Em có nhận xét gì về kết quả. kết quả bằng nhau. Vị trí cách số Trong phép cộng khi ta đổi chỗ các số thì thay đổi. kết quả ko thay đổi. Bài 4. QS tranh, nêu bài toán rồi viết kết VD: 1 bông hoa thêm 1 bông hoa là 2 bông quả hoa. Bài 5: GV chấm 1 số bài 3. Tổng kết, dặn dò.. Viết dẫu và phép tính.. Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà. 1+2=3. 1+1=2. *************************************************** Thứ ba ngày tháng năm 2010 TNXH Ăn uống hàng ngày. I. Mục tiêu: Giúp học sinh kể tên những thức ăn hàng ngày dể mau lớn và khỏe mạnh. - Nói được cần phải ăn như thế nào để có sức khỏe tốt. - Có ý thức tự giác trong việc ăn uóng cá nhân, ăn đủ no, đủ chất. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, các hình vẽ trong sách giáo khoa. Học sinh:Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. 19 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học IaLy. Giáo án lớp 1 –buổi sáng. - Giáo viên nhận xét chung. 3. Bài mới: 29 phút. a. Khởi động: - Cho Học sinh chơi trò chơi:" Con thỏ ăn cỏ, chui hang " - Từ trò chơi giáo viên ghi đầu bài lên bảng. b. HĐ1: Động não. * Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn uống hàng ngày. * Cách tiến hành: ? Kể tên thức ăn, nước uống mà các em dùng hàng ngày. Giáo viên nhận xét và viết lên bảng những loại thức ăn vừa nêu. - Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa, sau đó chỉ và nói tên từng loại thức ăn có trong mỗi hình. - Hỏi: Các em thích ăn loại thức ăn nào nhất trong số đó ? - Hỏi: Loại thức ăn nào em chưa ăn hoặc không biết ăn ? * Giáo viên kết luận: Chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn, như vậy có lợi cho sức khỏe. c. HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa. * Mục tiêu: Học sinh giải thích được tại sao các em phải ăn uống hàng ngày. * Cách tiến hành: Học sinh quan sát các hình vẽ trang 18 sách giáo khoa. ? Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể. ? Hình nào cho biết các bạn học tập tốt. ? Hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt. - Gọi các nhóm nhận xét. * Giáo viên kết luận: Hỏi tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày. Đúng vậy, chúng ta cần phải ăn uống đầy đủ chất và ăn hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khỏe tốt thì mới học tốt. d. HĐ 3: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: Biết được hàng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt. * Cách tiến hành: Giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh 20 GiaoAnTieuHoc.com. - Học sinh chơi trò chơi.. - Học sinh suy nghĩ và lần lượt gọi vài học sinh kể tên những thức ăn các em vẫn ăn hàng ngày. - Quan sát, chỉ và nói tên các loại thức ăn có trong mỗi hình. - Học sinh tự trả lời.. - Học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi nội dung tranh. - Học sinh các nhóm trả lời các câu hỏi theo hình vẽ của sách giáo khoa. Vì ăn uống hàng ngày thì mới có sức khỏe tốt, cơ thể mau lớn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×