Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giáo án lớp 5C_Tuần 28_GV: Nguyễn Thị Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.01 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28</b>


<i><b>Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019</b></i>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>CHÀO CỜ</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28A: ÔN TẬP 1 (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Học thuộc lòng một số đoạn văn thơ, nắm được nội dung chính của các
bài tập đọc từ bài 19A đến bài 17C<i>.</i>


- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) tìm đúng các
ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.


- Giáo dục HS tự giác, chăm chỉ học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học tiếng Việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học
* Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu.
- Hoạt động 2: Làm bài tập vào phiếu.


- Hoạt động 3: Củng cố bài.



<b>Tiếng việt</b>


<b>BÀI 28A: ÔN TẬP 1 (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Củng cố về các kiểu câu theo cấu tạo – câu đơn, câu ghép.


- Hoàn thiện được câu ghép bằng cách viết tiếp vế còn thiếu.
- Giáo dục học sinh ham học Tiếng Việt.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học tiếng Việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
* Hoạt động thực hành


- Hoạt động 3: Thi đọc thuộc lịng theo phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tốn</b>


<b>Bài 93: THỜI GIAN (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết tính thời gian của một chuyển động đều khi biết quãng đường đi
được và vận tốc.


- Thực hành tính thời gian của 1 chuyển động.
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


-Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1: Trò chơi “ Đố bạn” : Tìm vận tốc hoặc quãng đường.
- Hoạt động 2: Làm nhóm: Điền vào chỗ chấm để hoàn thành bài giải.
- Hoạt động 3: Đọc kĩ nhận xét và nghe thầy cô hướng dẫn.


- Hoạt động 4; 5: Hoàn thành bài tập vận dụng
- Hoạt động: Củng cố bài và khăc sâu ghi nhớ.


<b>Địa lí</b>


<b>BÀI 13: CHÂU MĨ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư của châu Mĩ.
- Đọc đúng tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao ngun, sơng, đồng bằng
lớn của châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ)


- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



Sách hướng dẫn học Địa lí.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1: Làm việc với quả địa cầu.


- Hoạt động 2: Xác định vị trí giới hạn của châu Mĩ.
- Hoạt động 3: Khám phá về tự nhiên của châu Mĩ.
- Hoạt động 4 : Tìm hiểu về dân cư châu Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TỐN</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Giúp học sinh ôn luyện và củng cố về bài toán chuyển động
cùng chiều, chuyển động ngược chiều.


- Học sinh có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài
tập.


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


Vở tốn.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- HS chữa bài tập.
- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới:(30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung


Bài 1: Quãng đường AB dài 240km.
Ơ tơ thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc
65km/giờ, ô tô thứ hai đi từ B về A với
vận tốc 55km/giờ. Nếu khởi hành cùng
một lúc thì sau mấy giờ hai ơ tơ đó sẽ
gặp nhau?


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn trên thuộc dạng tốn nào
đã học?


- GV nhận xét và chữa bài.


Bài 2: Ba tỉnh A,B,C cùng nằm trên


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS cùng phân tích đề bài.


- 1 HS làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Giải:



1 giờ cả hai ô tô đi được quãng đường
là:


65 + 55 = 120 (km)


Khi khởi hành cùng một lúc thì sau số
giờ hai ơ tơ đó sẽ gặp nhau là:


240 : 120 = 2(giờ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

một quãng đường, hai tỉnh A và B cách
nhau 64km. Một người khởi hành từ A
đi về hướng C với vận tốc 39km/giờ,
cùng lúc đó một người khởi hành từ B
cũng đi về hướng C với vận tốc 23
km/giờ. Hỏi sau bao lâu người đi từ A
đuổi kịp người đi từ B?


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài toán trên thuộc dạng toán nào
đã học?


- GV nhận xét và chữa bài.


Bài 3: Hai người ở hai xã A và B
cách nhau 18km, cùng khởi hành bằng
xe đạp lúc 6 giờ và đi ngược chiều


nhau. Người thứ nhất đi với vận tốc
14km/giờ, người thứ hai đi với vận tốc
10km/giờ. Hỏi đến mấy giờ thì hai
người gặp nhau?


- Gv chấm và chữa bài.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS cùng phân tích đề bài.


- 1 HS làm bài, cả lớp làm bài vào vở.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS cùng phân tích đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.


<b>Kĩ thuật</b>


<b>LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG</b>
( Tiết 2 )


<b>I. Mục tiêu</b>


- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực
thăng.


- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.


Máy bay lắp tương đối chắc chắn


<b>II.Đồ dùng dạy học </b>
<b>Giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Học sinh</b>


- SGK, bộ lắp ghép
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.</b>
B. Hoạt động thực hành


1. Nghe giới thiệu bài


2. Thực hành


- GV cho HS thực hành lắp ghép máy bay trực thăng theo nhóm
- GV hướng dẫn HS thực hành theo các bước đã học


- GV lưu ý HS: Vị trí trong và ngồi các chi tiết…


- GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ thao tác cho các nhóm còn
lúng túng


3. Nhận xét, đánh giá


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá



- Tổ chức cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình và
đánh giá sản phẩm của các nhóm khác theo các tiêu chuẩn
đánh giá


- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm
C. Hoạt động ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28A: ÔN TẬP 1 (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Đọc hiểu bài <i>Tình quê hương</i>, tìm được các từ ngữ có tác dụng liên kết
câu.


- Đọc - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hương”, tìm được câu ghép,
từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.


- Giáo dục HS ý thức ôn tập tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học tiếng Việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
* Hoạt động thực hành


- Hoạt động 5.
* Hoạt động ứng dụng



- HS về nhà hồn thành hoạt động 1; 2.
<b>Tốn</b>


<b>BÀI 93:THỜI GIAN (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Củng cố về tính thời gian của một chuyển động đều khi biết quãng đường
đi được và vận tốc.


- Giáo dục học sinh lịng say mê học tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4: 5. Làm việc cá nhân và báo cáo kết quả.
C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hoàn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28B: ÔN TẬP 2 (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ: <i>Truyền thống.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Kể tên các bài tập đọc và văn miêu tả đó học trong tuần 19 đều học kỳ
- Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên, nêu chi tiết hoặc
câu văn HS yêu thích.


- Giáo dục HS cú ý thức ôn tập tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học tiếng Việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
* Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1: Chơi trị chơi Giải ơ chữ


- Hoạt động 2: Thi đọc theo yêu cầu trong phiếu.


- Hoạt động 3: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần vừa qua.
- Hoạt động 4: Nêu một số chi tiết hoặc câu văn mà em thích trong các bài
văn đó và cho biết vì sao em thích.


<b>Tiếng Việt</b>
<b>ƠN LUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Giúp học sinh ôn luyện và củng cố các kiến thức về nối các
vế câu ghép bằng quan hệ từ hoặc bằng cặp từ hơ ứng.


- Học sinh có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm


bài tập.


- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


- Một số bài tập .


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(0’)</b>


<b>3. Bài mới:(30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mỗi chỗ trống để tạo ra những câu
ghép.


a. ...nhà trường tổ chức hội thi đấu
vật...lớp ta sẽ cử bạn Hồng tham gia.


b. ...cơ cho phép chúng em đi tham
quan...chúng em hứa với cô sẽ bảo
đảm an toàn tuyệt đối.


c. ... các em luyện tập tốt ...lớp ta
nhất định sẽ không thua kém các lớp
bạn.


- GV nhận xét và chữa bài.


Bài 2: Điền tiếp vế câu vào chỗ
trống để có câu ghép chỉ quan hệ tăng
tiến, xác định thành phần câu.


a. Cô giáo em không chỉ dạy
giỏi...


b. Bạn Lan chẳng những học
giỏi...


c. Trên đường từ nhà đến trường
không những xe cộ đi nhiều...


- Gv chấm và chữa bài.


Bài 3: Điền cặp từ hô ứng vào chỗ
trống trong các câu sau.


a. Mẹ...về đến nhà, cậu em
trai...khoe bài tốn được điểm 10.


b. Chuối...thật chín mà nó...ăn
thử.


c. Mẹ nói...thì nó biết...


d. Anh bảo người ... thì em đưa
cho người...


- GV nhận xét bài và chữa bài.


<b>4. Củng cố -Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.


a. Nếu .... thì...
b. Nếu ....thì...
c. Nếu...thì...


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.


<b>Hoạt động giáo dục (Ngoài giờ)</b>
<b>Kĩ năng sống</b>


<b>CHỦ ĐỀ 7 ( Tiết 3)</b>


<i>(Có giáo án soạn riêng)</i>


<i><b>Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Mục tiêu</b>



- Nghe – viết được bài <i>Bà cụ bán hàng nước chè</i>.
- Viết được đoạn văn tả ngoại hình một cụ già.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
* Hoạt động thực hành.


- Hoạt động 5: Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài :Bà cụ bán hàng nước
chè.


- Hoạt động 6: Viết đoạn văn tả ngoại hình một cụ già mà em biết.
<b>Tốn</b>


<b>BÀI 94: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em ơn tập về:


- Tính vận tốc, thời gian, quãng đường .
- Đổi đơn vị do thời gian.


- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác và khoa học khi học toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động thực hành.


- Hoạt động 1: Làm việc cặp đơi: Ơn lại quy tắc và công thức
- Hoạt động : 2; 3; 4; 5 Làm việc cá nhân và báo cáo kq.
B. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hồn thành


<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TỐN</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Giúp học sinh ôn luyện và củng cố về bài toán chuyển động
cùng chiều, chuyển động ngược chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


Vở toán.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- HS chữa bài tập.
- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới:(30’)</b>
a) Giới thiệu bài.


b) Nội dung


Bài 1: Quãng đường AB dài 240km.
Ơ tơ thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc
65km/giờ, ô tô thứ hai đi từ B về A với
vận tốc 55km/giờ. Nếu khởi hành cùng
một lúc thì sau mấy giờ hai ơ tơ đó sẽ
gặp nhau?


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn trên thuộc dạng tốn nào
đã học?


- GV nhận xét và chữa bài.


Bài 2: Ba tỉnh A,B,C cùng nằm trên
một quãng đường, hai tỉnh A và B cách
nhau 64km. Một người khởi hành từ A
đi về hướng C với vận tốc 39km/giờ,
cùng lúc đó một người khởi hành từ B
cũng đi về hướng C với vận tốc 23
km/giờ. Hỏi sau bao lâu người đi từ A
đuổi kịp người đi từ B?


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài toán trên thuộc dạng toán nào



- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS cùng phân tích đề bài.


- 1 HS làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Giải:


1 giờ cả hai ô tô đi được quãng đường
là:


65 + 55 = 120 (km)


Khi khởi hành cùng một lúc thì sau số
giờ hai ơ tơ đó sẽ gặp nhau là:


240 : 120 = 2(giờ)


Đáp số: 2 giờ
- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- HS cùng phân tích đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đã học?


- GV nhận xét và chữa bài.


Bài 3: Hai người ở hai xã A và B
cách nhau 18km, cùng khởi hành bằng
xe đạp lúc 6 giờ và đi ngược chiều
nhau. Người thứ nhất đi với vận tốc


14km/giờ, người thứ hai đi với vận tốc
10km/giờ. Hỏi đến mấy giờ thì hai
người gặp nhau?


- Gv chấm và chữa bài.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS cùng phân tích đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.


<b>Thể dục</b>


<b>MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN </b>


<b>TRỊ CHƠI “HỒNG ANH, HỒNG YẾN”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng
mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tâng cầu bằng
đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ
phận nào của cơ thể).


- Chơi trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến”. Yêu cầu biết cách
chơi và tham gia chơi chủ động.


- HS khó khăn về học tập: Biết tập theo và tham gia được
vào trò chơi cùng các bạn.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- SGV Thể dục lớp 5


- Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn TD lớp 5
- Còi, 2 HS một quả cầu, khăn.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Nội Dung</b> <b>Địnhlượn</b>


<b>g</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Nhận lớp</b>


- Cán sự lớp tập hợp báo cáo
sĩ số lớp.


- GV phổ biến nội dung, mục
tiêu bài học.


<b>2. Khởi động</b>


- Chạy nhẹ nhàng 2 vòng
sân.


- Xoay khớp cổ tay, chân,
vai, khuỷu, hông, đầu gối.
- Trò chơi “Làm theo hiệu


lệnh””


6 - 8


phút 






gv


Đội hình nhận lớp







gv


Đội hình khởi động
<b>A. Hoạt động thực hành</b>


<b>1. Môn thể thao tự chọn: </b>
<b>Đá cầu</b>


- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn
chân.


- Ôn phát cầu bằng mu bàn


chân.


- Củng cố: GV gọi 2HS thực
hiên tốt lên thực hiện kĩ
thuật phát cầu bằng mu bàn
chân.


<b>2. Chơi trị chơi “Hồng </b>
<b>anh, hồng yến”.</b>


<b>B. Hoạt động ứng dụng</b>
- GV nhận xét, nhắc nhở HS
- Xuống lớp.


20
-22
Phút


2 - 3
phút


<b>HĐ cá nhân</b>


- GV cho HS tập luyện cá
nhân.


- GV quan sát sửa sai cho
từng HS.


<b>HĐ cả lớp</b>



- GV cho HS lần lượt vào
sân tâng cầu và đứng ở vi
trí phát cầu lần lượt thực
hiện kĩ thuật.


- GV quan sát sửa sai cho
HS.


<b>HĐ cả lớp</b>
- GV gọi HS khác nhận
xét, GV tuyên dương HS
thực hiện tốt.


<b>HĐ cả lớp</b>


- GV giới thiệu luật chơi,
cách chơi cho HS.


- GV tổ chức cho HS chơi
thử 1lượt sau đó cho HS
chơi thật.


- Thực hiện đá cầu để
nâng cao sức mạnh của
đôi chân và sự khéo léo
của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

các giờ hoạt động ngoại
khóa, hướng dẫn người


khác cùng chơi.


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 29: CÂY CON MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Kể được tên các bộ phận của cây có thể mọc thành cây con.


- Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ..
- Thực hành trồng cây bằng 1 bộ phận của cây mẹ.


- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học Khoa học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.


- Hoạt động 2: Quan sát đọc và trao đổi.


- Hoạt động 3: Quan sát và chỉ trên hình vẽ những bộ phận của hạt.
- Hoạt động 4: Đọc và viết thông tin.



B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1. Quan sát và vẽ chú thích những bộ phận của hạt.
C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hoàn thành hoạt động 1; 2


<i><b>Thứ năm ngày 28tháng3năm 2019</b></i>
<b>Tốn</b>


<b>BÀI 95:BÀI TỐN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Em biết giải bài toán về chuyển động ngược chiều.
- Em luyện tập về tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Giáo dục học sinh ham thích học tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Sách hướng dẫn học Toán
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


A. Hoạt độngcơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hoạt động 3: Điền vào chỗ chấm để hoàn thành bài tập vận dụng.
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2;: Làm việc cá nhân và báo cáo.
C. Hoạt động ứng dụng



- HS về nhà hồn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28B: ƠN TẬP 2 (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu.
- Vận dụng làm tốt các bài tập thực hành.


- Giáo dục hs yêu thích học TV.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
* Hoạt động thực hành.


- Hoạt động 7: Hoạt động nhóm và báo cáo.
C. Hoạt động ứng dụng


- Học sinh về nhà hoàn thành hoạt động 1; 2.
<b>Tiếng việt</b>
<b>ƠN LUYỆN </b>
<b>I. Mục đích, u cầu</b>


- Hệ thống hoá về kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, dấu châm than.
- Vận dụng vào làm bài tập trắc nghiệm.



- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


Vở Tiếng Việt.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>3. Bài mới: (30’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b) Nội dung


Bài 1: Tìm dấu chấm, dấu hỏi, dấu
chấm than trong đoạn trích dưới đây.
Nói rõ tác dụng của từng loại dấu ấy.


Yết Kiêu đục thuyền giặc, chẳng
may bị giặc bắt.


Tướng giặc: - Mi là ai?


Yết Kiêu:- Ta là Yết Kiêu, một
chàng trai đất Việt.


Tướng giặc: - Mi đục chiếc thuyền
của ta phải không?


Yết Kiêu: - Phải!



Tướng giặc: - Phải là thế nào?
Yết Kiêu: - Phải là phải thế !


Bài 2: Chép lại đoạn văn dưới đây,
sau khi đã đặt dấu chấm vào những vị
trí thích hợp (nhớ viết hoa chữ cái
đầu câu)


Rừng núi cịn chìm đắm trong màn
đêm trong bầu khơng khí cịn hơi ẩm
và lành lạnh, mọi người đang ngon
giấc trong những chiếc chăn đơn
bỗng một con gà vỗ cánh phành
phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở
đầu bản tiếp đó, rải rác khắp thung
lũng, tiếng gà gáy râm ran mấy con
gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy te
te trên mấy cành cây cao cạnh nhà, ve
đua nhau kêu ra rả ngoài suối, tiếng
chim cuốc vọng vào đều đều bản làng
đã thức giấc.


- HS nêu yêu cầu.
* Ở câu: - Mi là ai?


- Mi đục chiếc thuyền của ta phải
khơng?


- Phải là thế nào?



Dấu chấm hỏi có tác dụng để kết thúc
câu hỏi.


* Ở câu: - Ta là Yết Kiêu, một chàng
trai đất Việt.


Tác dụng của dấu chấm dùng để kết
thúc câu kể.


* Ở câu: - Phải!
- Phải là phải thế!


Tác dụng của dấu chấm than dùng kết
thúc câu cảm, câu khẳng định.


- HS nêu yêu cầu.


Rừng núi cịn chìm đắm trong màn
đêm trong bầu khơng khí cịn hơi ẩm và
lành lạnh, mọi người đang ngon giấc
trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một
con gà vỗ cánh phành phạch và cất tiếng
gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác
khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran .
Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy
gáy te te trên mấy cành cây cao cạnh
nhà. ve đua nhau kêu ra rả ngoài suối.
tiếng chim cuốc vọng vào đều đều. Bản
làng đã thức giấc.



<b>4.Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dungbài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 30: SỰ SINH SẢN VÀ CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Trình bày khái quát được sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan
sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.


- Kểtên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
- Giáo dục học sinh yêu quý các con vật.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học Khoa học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1: Nhận biết một số con vật trong tranh.
- Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi.


- Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự sinh sản của động vật.
B. Hoạt động thực hành


Vẽ sơ đồ thể hiện chu trình sinh sản của một con vật mà em biết và chia
sẻ với bạn.



C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nh hon thnh.


<b>o c</b>


<b>ễN BI: em yêu hoà bình </b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


-ễn lại những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em.


- HS nờu được những biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hằng ngày
- HS u hồ bình,tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù
hợp với khả năng do nhà trường địa phương tổ chức


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- SGK, vở BT
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động


- Khởi động bằng bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* Hoạt động 1: Thuyết trình trước lớp
-GV gọi từng nhóm lờn thuyết trình.
-Đại diện từng nhóm lên thuyết trình trớc líp
-C¶ líp theo dâi nhËn xÐt


- GV nhËn xÐt kÕt luận



* Hoat ng 2:Vẽ tranh v ti hoà bình


- Việc 1:thảo luận những hoạt động, việc làm mà con người làm để gìn giữ và
bảo vệ hồ bình.


+Đấu tranh chng chin tranh
+Phn i chin tranh


+Giao lu với các bạn bÌ thÕ giíi


- Việc 2:HS thực hành vẽ tranh theo chủ đề đã thống nhất.
- GV quan sát lµm viƯc cđa c¸c nhãm.


- Việc 3:Trưng bày tranh


- GV cùng HS nhận xét tranh của các nhóm.


C. Hoạt động ứng dụng


- Chia sẻ nội dung bài học cùng người thân
<i><b>Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm2019</b></i>


<b>Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hiểu được bài văn viết về mùa thu.


- Nhận biết và sử dụng được từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, đại từ, các
kiểu câu, biết cách liên kết câu.



Giáo dục học sinh yêu thích học Tiếng Việt.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
*Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1: Đọc thầm bài văn sau.


- Hoạt động 2: Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý đúng để trả lời.
<b>Tốn</b>


<b>BÀI TỐN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- E biết cách giải toán về chuyển động cùng chiều.


- Vận dụng giải được những bài toán về chuyển đọng cùng chiều.
- Giáo dục hs u thích học tốn chuyển động.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Sách hướng dẫn học Toán 5.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn
** Hoạt động cơ bản:



- Hoạt động 1: Liệt kê các loại phương tiện giao thông và ước lượng vận
tốc tương ứng.


- Hoạt động 2: Đọc kĩ và nghe thầy cô hướng dẫn.


- Hoạt động 3: Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành bài giải.
** Hoạt động thực hành:


- Hoạt động 1; 2: Làm việc cá nhân và báo cáo két quả.
** Hoạt động ứng dụng.


- Học sinh về nhà hồn thành.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28C: ƠN TẬP 3 (Tiết 2) – KIỂM TRA GIỮA KÌ II</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ơn lại những kiến thức đã học trong kì 2
- Viết được bài văn tả người bạn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Đề chung của tổ.


- Mỗi HS một bài KT trên giấy A4.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Hoạt động thực hành


- HS làm bài trực tiếp trên giấy kiểm tra.


- GV quan sát chung.


- Thu bài KT về nhà chấm.
* Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hồn thành


<b>Lịch sử </b>


<b>BÀI 11: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Trình bày được sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập ngày
30-4-1975.


- Nêu được ý nghĩa của sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh độc lập.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học Lịch sử.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


-Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 5: Tìm hiểu giờ phút đầu hàng của chính quyền Sài Gịn.
- Hoạt động 6: Đọc và ghi vào vở phần ghi nhớ.



B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1: 2 : hoạt động nhóm. Học sinh Làm bài tập vào phiếu .
C. Hoạt động ứng dụng


- Học sinh về nhà hoàn thành hoạt động 1; 2; 3.
<b>Sinh hoạt</b>


<b>SƠ KẾT TUẦN 28</b>
<b>HỌC KĨ NĂNG SỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới


<b>II. Các hoạt động</b>
<b>1. Khởi động</b>


- Trưởng ban văn nghệ giới thiệu 2 tiết mục văn nghệ đã được 2 nhóm chuẩn bị
từ trước lên biểu diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- CTHĐTQ mời các trưởng ban báo cáo kết quả theo dõi các hoạt động trong
tuần


* CTHĐTQ đưa ra nhận xét chung.


- Khen ngợi những nhóm đạt kết quả tốt có nhiều tiến bộ trong học tập và rèn
luyện.


+ Nhóm:...


+ Cá nhân:...
- Nhắc nhở những nhóm, các nhân cần cố gắng


+ Nhóm:...
+ Cá nhân:...
- GVCN nhận xét chung, rút kinh nghiệm, góp ý và động viên các nhóm, cá
nhân cần có gắng để đạt kết quả cac hơn trong tuần tới.


* Phương hướng tuần tới:


- GVCN cùng hội đồng tự quản đề ra phương hướng tuần sau:
+ Duy trì nề nếp, thực hiện tốt giờ truy bài 15 phút.


+ Ban văn nghệ phối hợp với các nhóm chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ cho giờ
sinh hoạt tuần sau.


+ Phân công việc trồng và chăm sóc cây xanh trước cửa lớp và ở sảnh tầng 1.
- Giáo dục KNS cho HS: nhặt rác, lá cây sau lớp học, vệ sinh khu cầu thang và
lớp học sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Thể dục</b>


<b>MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Chơi trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham
gia chơi được.


- HS khó khăn về học tập: Biết tập theo và tham gia được
vào trò chơi cùng các bạn.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- SGV Thể dục lớp 5


- Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn TD lớp 5
- Còi, 2 HS một quả cầu, khăn.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Nội Dung</b> <b>Địnhlượn</b>


<b>g</b>


<b>Phương Pháp- Tổ Chức</b>
<b>1. Nhận lớp</b>


- Cán sự lớp tập hợp báo cáo
sĩ số lớp.


- GV phổ biến nội dung, mục
tiêu bài học.


<b>2. Khởi động</b>


- Chạy nhẹ nhàng 2 vòng
sân.


- Xoay khớp cổ tay, chân,
vai, khuỷu, hông, đầu gối.


- Trò chơi “Ai nhanh và khéo
hơn”


6 - 8


phút 






gv


Đội hình nhận lớp







gv


Đội hình khởi động
<b>A. Phần cơ bản</b>


<b>1. Mơn thể thao tự chọn: </b>
<b>Đá cầu.</b>


- Ôn tâng cầu bằng mu bàn
chân.


- Ôn phát cầu bằng mu bàn


chân.


20
-22
Phút


<b>HĐ cá nhân</b>


- GV cho HS tập luyện cá
nhân.


- GV quan sát sửa sai cho
từng HS.


<b>HĐ cả lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Củng cố: GV gọi 2HS thực
hiên tốt lên thực hiện kĩ
thuật phát cầu bằng mu bàn
chân.


<b>2. Chơi trò chơi “Bỏ </b>
<b>khăn”.</b>


<b>B. Hoạt động ứng dụng</b>
- GV nhận xét, nhắc nhở HS.
- Xuống lớp.


2 – 3
phút



- GV quan sát sửa sai cho
HS.


<b>HĐ cả lớp</b>
- GV gọi HS khác nhận
xét, GV tuyên dương HS
thực hiện tốt.


<b>HĐ cả lớp</b>


- GV giới thiệu luật chơi,
cách chơi cho HS.
- GV tổ chức cho HS chơi
có thưởng phạt cho đội
thắng thua.


- Thực hiện đá cầu để
nâng cao sức mạnh của
đôi chân và sự khéo léo
của cơ thể.


- Tự tổ chức trò chơi trong
các giờ hoạt động ngoại
khóa, hướng dẫn người
khác cùng chơi.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 92: QNG ĐƯỜNG (T2) </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Củng cố cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều khi
biết thời gian và vận tốc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


-Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.
C. Hoạt động ứng dụng


</div>

<!--links-->

×