Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.47 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Chủ đề: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ĐẾN SỰ NẢY MẦM
<b>CỦA HẠT ĐẬU XANH</b>
<b>1. Tên chủ đề: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ NẢY MẦM CỦA </b>
<b>HẠT XANH (thời lượng 8 ngày – S6, CN7)</b>
<b>2. Mô tả chủ đề:</b>
Từ xa xưa trong quá trình sản xuất nơng nghiệp người nơng dân đã quan tâm đến chất
lượng hạt giống vì hạt giống là cơ sở quyết định năng xuất cây trông Giống cây trồng nói
chung và hạt giống nói riêng, là một điều kiện khơng thể thiếu trong trồng trọt. Chính vì
vậy mà người nông dân rất quan tâm đến chất lượng hạt giống. Ngồi việc tìm phương
pháp phơi sấy và bảo quản hạt giống các yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượng hạt giống
như phân bón, thời gian sinh trưởng thời gian thu hoạch, trọng lượng hạt tỉ lệ nảy mầm của
hạt và thời gian tồn trữ sau thu hoạch. Nhưng nếu một hạt giống tốt mà khơng có khả năng
nảy mầm để duy trì đặc điểm tốt cho thế hệ sau và tạo thành một mùa vụ bội thu thì hiệu
quả kinh tế sẽ kém. Vì vây Sự nảy mầm của hạt là một tiêu chuẩn rất quan trọng để đánh
giá chất lượng hiệu quả kinh tế mà cây trồng đem lại.
Chủ đề nhầm nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng nảy mầm của hạt. Trên cơ sở học
sinh tiến hành thực hiện các mẫu thí nghiệm ở các mơi trường khác nhau. Từ đó, rút ra kết
luận yếu tố nào sẽ giúp hạt giống nảy mầm tốt nhất để học sinh áp dụng vào thực tế cuộc
sống trong lĩnh vực trồng trọt.
<b>3. Mục tiêu</b>
Sau khi hoàn thành chủ đề này, học sinh đạt các mục tiêu sau:
a. Phát triển năng lực khoa học tự nhiên
- Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt giống.
- Phân tích đặc điểm về sự nảy mầm của hạt giống.
- So sánh, lựa chọn yếu tố tốt nhất trong sự nảy mầm của hạt giống.
- Lập dàn ý, tìm từ khóa, trình bày các văn bản khoa học về khoa học tự nhiên, kết nối
thơng tin theo logic có ý nghĩa.
- Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa điểm sai đó trong thí nghiệm.
- Nhận ra và đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề.
- Phân tích bối cảnh để đề xuất được vấn đề nhờ kết nối tri thức và kinh nghiệm đã có
và dùng ngơn ngữ của mình để biểu đạt vấn đề đã đề xuất.
- Xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu.
- Lựa chọn được phương pháp thích hợp ( quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn,
hồi cứu tư liệu...)
- Lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu.
- Thu thập, lưu giữ dữ liệu từ kết quả tổng quan, thực nghiệm, điều tra.
- Đánh giá kết quả dựa trên phân tích, xử lý các dữ liệu bằng các tham số thống kê đơn
giản.
- So sánh kết quả với lý thuyết, giải thích, rút ra kết luận và điều chỉnh khi cần thiết.
b. Phát triển phẩm chất:
- Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường.
c. Phát triển năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực tư duy.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực tự quản lí.
- Năng lực tính tốn.
<b>4. Thiết bị:</b>
- Khay (mỗi nhóm ít nhất 2 khay)
- Khăn (hoặc bơng gịn)
- Lá chuối.
- Nước.
- Phiếu theo dõi số liệu.
- Hạt đậu xanh (mỗi nhóm 200 hạt)
<b>5. Tiến trình dạy học</b>
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU ĐỐI VỚI BẢN THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM
<b>XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG</b>
(thời lượng 1 tiết)
<b>A. Mục đích:</b>
- Học sinh tự làm thí nghiệm và nghiên cứu thí nghiệm, biết được các điều kiện cần cho hạt
nảy mầm, biết được các nguyên tắc cơ bản để thiết kế một thí nghiệm xác định một trong
những yếu tố cần cho hạt nảy mầm....
- Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt
giống. Những hiểu biết về diều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong
sản xuất?
- Biết cách bảo quản hạt giống để đảm bảo chất lượng nãy mầm và Hiểu được những điều
kiện giao trồng để đảm bảo năng suất cây gieo. Có 3 điều kiện chủ yếu bên ngoài cần cho
sự nảy mầm của hạt là: đủ nước, đủ khơng khí, nhiệt độ thích hợp
<b>B. Nội dung:</b>
- Vận dụng kiến thức giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo
trồng, bảo quản giống.
- Biết được nguyên nhân cơ bản để thiết kế 1 thí nghiệm xác định một trong những yếu tố
cần cho hạt nảy mầm. Tự làm thí nghiệm và nghiên cứu thí nghiệm phát hiện ra các điều
kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Biết nguyên nhân cơ bản để thiết kế 1 thí nghiệm xác định một trong những yếu tố cần
cho hạt nảy mầm. Ngồi ra,biết được sự nảy mầm của hạt cịn phụ thuộc vào chất lượng
hạt giống: hạt chắc, cịn phơi, không bị sâu mọt.
- Định hướng phát triển năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng
lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
<b>C. Dự kiến sản phẩm của học sinh</b>
- Tìm ra kết luận điều kiện cần và đủ để hạt nẩy mầm:
- Hạt nẩy mầm cần đủ nước, khơng khí và nhiệt độ thích hợp.
- Sự nẩy mầm của hạt còn phụ thuộc vào chất lượng hạt giống.
<b>D. Đánh giá tổ chức hoạt động</b>
- GV nêu nhiệm vụ học tập. HS tìm hiểu vấn đề có liên quan.
- GV u cầu HS chia làm 4 nhóm (mỗi nhóm gồm 10 học sinh) thực hiện yêu cầu
sau:
+ Khay 1: Khăn tẩm nước
+ Khay 2: Lá chuối và nước
<b>Bước 2. HS làm thí nghiệm khám phá kiến thức.</b>
- GV yêu cầu HS quan sát sự nảy mầm của hạt trong 8 ngày.
- HS tổ chức phân công nhiệm vụ của các thành viên.
- HS lập bảng mơ tả thí nghiệm – thiết kế thí nghiệm.
+ Ngâm hạt trong nước ấm.
+ Sắp xếp mỗi khay 100 hạt đậu theo hàng.
+ Mỗi ngày HS cho nước vào khay cho đủ ẩm và theo dõi, ghi nhận số hạt nảy mầm.
+ Cách 2 ngày HS ghi nhận chiều cao mầm.
- HS ghi nhận các số liệu theo yêu cầu của thí nghiệm.
<b>Bước 3. Giao nhiệm vụ cho HS và xác lập yêu cầu của sản phẩm.</b>
- GV giao nhiệm vụ cho HS so sánh sự phát triển của hạt trong 2 khay.
- Sản phẩm cần đạt yêu cầu: hạt nảy mầm, có phiếu theo dõi sự phát triển của cây
mầm và tỉ lệ nảy mầm của mẫu sản phẩm.
<b>Bước 4. GV thống nhất kế hoạch triển khai</b>
<b> </b> - Gv yêu cầu hs ghi kết quả thí nghiệm vào bảng tường trình.
- Hs làm thí nghiệm ở nhà, điền kết quả thí nghiệm vào bảng tường trình.
<b>GV cần nhấn mạnh: Khi báo cáo phương án thiết kế sản phẩm học sinh phải vận</b>
dụng kiến thức nền để giải thích, trình bày ngun lí hoạt động của sản phẩm. Vì vậy, tiêu
chí này có trọng số điểm lớn nhất.
Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ NẢY MẦM
<b>CỦA HẠT GIỐNG</b>
(thời lượng 1 ngày)
<b>A. Mục đích:</b>
- HS xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt giống.
- HS xác định được tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.
- Biết cách thực hiện các thao tác thực hành xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự nảy
mầm của hạt giống.
- Tăng hứng thú tìm hiểu, khám phá khoa học gắn liền với thực tiễn, tạo động lực để HS
phát triển và sáng tạo cái mới.
<b>B. Nội dung:</b>
- HS tìm hiểu các kiến thức có liên quan theo sự phân cơng:
+ Sinh 6 bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
+ Công nghệ 7 bài 18: Xác định tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.
- HS báo cáo nội dung tìm hiểu. Trao đổi ý kiến giữa các nhóm.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về phương án thiết kế thực hành.
<b>C. dự kiến sản phẩm của học sinh</b>
- Bài báo cáo hoặc bản phát thảo về nội dung nghiên cứu.
- Bản ghi nhận ý kiến đóng góp của bạn học và các câu hỏi, ý kiến phản biện nhóm
bạn.
<b>Mở đầu – tổ chức báo cáo</b>
- Giáo viên thơng báo tiến trình của buổi báo cáo:
+ Thời gian báo cáo của mỗi nhóm: từ 3 - 5 phút.
+ Thời gian đặt câu hỏi và trao đổi: từ 3 - 5 phút.
+ Trong khi nhóm bạn báo cáo, mỗi học sinh ghi chép vào tập và đặt câu hỏi tương
ứng.
<b>Báo cáo</b>
- Các nhóm học sinh trình bày các chủ đề được phân công.
- Giáo viên sử dụng các câu hỏi định hướng để trao đổi về mặt nội dung.
- Giáo viên sử dụng phiếu đánh giá để đánh giá phần trình bày của học sinh.
<b>Tổng kết và giao nhiệm vụ</b>
- Giáo viên đánh giá về phần báo cáo của các nhóm dựa trên các tiêu chí:
+ Nội dung.
+ Hình thức bài báo cáo.
+ Kỹ năng thuyết trình (trình bày và trả lời câu hỏi).
- Giáo viên đặt vấn đề: có thể vận dụng những kiến thức nào từ những bài học trong
việc thực hiện sản phẩm?
+ HS nêu được công dụng của nước và khơng khí.
+ HS giải thích được: gieo các hạt giống trong cùng một điều kiện, hạt có chất lượng
tốt thì phát triển tốt hơn.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho hoạt động kế tiếp.
+ Nhiệm vụ học tập: dựa trên kiến thức vừa tìm hiểu, lập phiếu thiết kế thí nghiệm
xác định các yếu tố giúp hạt nảy mầm. Đồng thời, HS xác định tỉ lệ nảy mầm của hạt
giống.
+ Yêu cầu sản phẩm học tập: HS có thể trình chiếu hoặc thực hiện trên mẫu giấy A0
thể hiện bản thiết kế thí nghiệm.
Hoạt động 3: TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM
<b>XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ NẢY MẦM </b>
<b>CỦA HẠT GIỐNG</b>
(thời lượng 2 ngày)
<b>A. Mục đích:</b>
HS trình bày được quá trình phát triển của hạt đậu trong các điều kiện khác nhau. Sử
dụng kiến thức để giải thích cho quá trình nảy mầm của hạt đậu.
<b>B. Nội dung:</b>
- GV tổ chức cho HS trình bày theo phương án thiết kế của từng nhóm về q trình
phát triển của hạt đậu.
- GV tổ chức thảo luận cho từng thiết kế; GV và HS thảo luận vả hoàn chỉnh thiết kế
theo thảo luận.
<b>C. dự kiến sản phẩm của học sinh</b>
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sán phẩm sau:
- Phiếu ghi về các kiến thức liên quan đến sự nảy mầm.
- Phiếu ghi nhận tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.
<b>D. Đánh giá tổ chức hoạt động</b>
<b>Bước 1: Lần lượt từng nhóm trình bày phương án thiết kế trong 5 phút. Các nhóm cịn</b>
lại chú ý nghe.
<b>Bước 2: GV tổ chức cho các nhóm cịn lại nêu câu hỏi, nhận xét về phương án thiết kế</b>
của nhóm bạn; nhóm trình bày trả lời, bảo vệ, thu nhận góp ý, đưa ra sửa chữa phù hợp.
Một số câu hỏi GV có thể hỏi và định hướng HS thảo luận:
- Câu hỏi kiến thức nền:
+ Sự nảy mầm phụ thuộc vào yếu tố nào?
+ Cần làm gì để đảm bảo thí nghiệm hồn thành theo kế hoạch?
<b>Bước 3. GV nhận xét, tổng kết và chuẩn hóa các kiến thức có liên quan, chốt lại các</b>
vấn đề cần chú ý, chỉnh sửa các nhóm.
<b>Bước 4. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà triển khai chế tạo sản phẩm theo bản</b>
thiết kế.
Hoạt động 4: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ
<b>ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG</b>
(thời lượng 5 ngày)
<b>A. Mục đích:</b>
- Các nhóm HS thực hành dựa trên các dụng cụ mà các nhóm thống nhất.
- HS biết các theo dõi và ghi nhận tỉ lệ nảy mầm, sức nảy mầm của các mẫu nghiệm.
<b>B. Nội dung:</b>
- HS thực hành theo nhóm trong 8 ngày.
- HS ghi nhận tỉ lệ hạt nảy mầm (đồng thời ghi nhận chiều cao của cây mầm 2 ngày/
lần).
- Các nhóm HS phân cơng hs theo dõi để đảm bảo các điều kiện thí nghiệm được đảm
<b>C. dự kiến sản phẩm của học sinh</b>
- Kết thúc hoạt động, HS cần có sản phẩm là các khây thí nghiệm.
- Phiếu ghi nhận kết quả tỉ lệ hạt nảy mầm ở các khay và phiếu ghi nhận sự thay đổi
chiều cao cây mầm.
<b>D. Đánh giá tổ chức hoạt động</b>
<b>Bước 1. HS tìm kiếm, chuẩn bị các vật liệu dự kiến;</b>
<b>Bước 2. HS tạo khây thí nghiệm như thiết kế;</b>
<b>Bước 3. HS thử nghiệm hoạt động...</b>
<b>Bước 4. HS hoàn thiện phiếu ghi nhận kết quả tỉ lệ hạt nảy mầm ở các khay và phiếu</b>
ghi nhận sự thay đổi chiều cao cây mầm;
<b>Bước 5. HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm. GV đôn đốc, hỗ</b>
trợ các nhóm trong q trình hồn thiện các sản phẩm.
Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ
<b>ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG</b>
<b>(thời lượng 1 tiết)</b>
<b>A. Mục đích:</b>
- Tổ chức cho học sinh báo cáo các sản phẩm đã thực hiện được và thảo luận.
phẩm đưa ra ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích được bằng các kiến thức liên quan; có ý
thức về cải tiến, phát triển sản phẩm.
<b>B. Nội dung:</b>
- Các nhóm báo cáo, chia sẻ sản phẩm của nhóm trước lớp;
- Trả lời câu hỏi của GV và các nhóm bạn.
- Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm. Những khó khăn và cách khắc phục khi thực
hiện dự án.
<b>C. Dự kiến sản phẩm của học sinh</b>
Kết thúc hoạt động chủ đề, HS có được sản phẩm là những khay nẩy mầm của hạt
giống ở những mơi trường khác nhau từ đó rút ra nhận xét về sự nẩy mầm của những hạt
giống trong các môi trường đã nghiên cứu, bài thuyết trình giới thiệu sản phẩm của mình.
<b>D. Đánh giá tổ chức hoạt động</b>
- Tổ chức cho HS chuẩn bị và trưng bày sản phẩm của nhóm mình trên bàn để các
nhóm khác quan sát nhận xét sự nẩy mầm của hạt ở những môi trường khác nhau.
- Yêu cầu HS của từng nhóm trình bày kết luận của mình, phân tích về hoạt động, giá
thành khi thực hiện chủ đề.
- GV và hội đồng GV sẽ tham gia đánh giá nhận xét của HS về chủ đề mà các em thực
hiện.
- GV nhận xét và công bố kết quả chấm sản phẩm theo yêu cầu của Phiếu đánh giá
- GV tổng kết chung về hoạt động của các nhóm. GV có thể nêu câu hỏi lấy thơng tin
+ Các em đã học được những kiến thức và kĩ năng nào trong quá trình triển khai dự án
này?
+ Điều gì làm em ấn tượng nhất/nhớ nhất khi triển khai dự án này?
Cần đưa tiêu chí đánh giá ở hoạt động 1.
<b>CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ (HĐ1)</b>
<b> Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo kiến thức nền</b>
<b>TT Tiêu chí</b> <b>Điểm</b>
<b>Bài báo cáo kiến thức</b>
1 Đầy đủ nội dung cơ bản về chủ đề được báo cáo 2
2 Kiến thức chính xác, khoa học 3
<b>Hình thức</b>
3 Bài trình chiếu có bố cục hợp lí 1
4 Bài trình chiếu có màu sắc hài hịa 1
5 Trình bày thuyết phục 1
6 Trả lời được câu hỏi phản biện 1
7 Tham gia đóng ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo 1
<b>Tổng điểm</b> <b>10</b>
<b> Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo phương án thiết kế</b>
<b>Bảng phương án: xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt</b>
<b>giống .</b>
1 Có chú thích đầy đủ các bộ phận của thiết bị 1
2 Có liệt kê rõ danh mục các nguyên liệu cần sử dụng 1
3 Có đầy đủ ngun liệu, dụng cụ, hố chất… 1
4 Mơ tả được thí nghiệm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự nảy
mầm của hạt giống .
2
<b>Hình thức bản thiết kế</b>
5 Hình vẽ và chú thích rõ ràng, dễ quan sát 1
6 Poster có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí 1
<b>Kĩ năng thuyết trình</b>
7 Trình bày thuyết phục 1
6 Trả lời được câu hỏi phản biện 1
7 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện có chất lượng
1