Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Truyện Kiều đặc sắc về nội dung và nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.27 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRUYEÄN KIEÀU. ÑAËC SAÉC VEÀ NOÄI DUNG VAØ NGHEÄ THUAÄT 1.TRUYEÄN KIEÀU: ÑAËC SAÉC VEÀ NOÄI DUNG “Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc, khi Nguyễn viết Kiều đất nước hóa thành văn”. Đó là lời nhận định của Chế Lan Viên về Truyện Kiều và về Đại thi hào Nguyễn Du.Ông chủ Báo Nam Phong thời 30-45 cũng nhận định như thế: “Truyện kiều còn tiếng ta còn, tiếng ta còn nước ta còn”. Vậy thì ở Truyện Kiều có gì đặc sắc về nội dung và nghệ thuật mà được đánh gia cao như thế! Về nội dung, ta thấy rằng: Qua tiếng nói riêng tư thầm kín của mình, Nguyễn Du đã nói lên được tiếng nói chung, khát vọng chung của mọi lớp người. Với những người có tài, có tâm thì họ thường bị ám ảnh bởi tư tưởng “Tài mệnh tương đố”(được điều này mất điều khác, cây cao ắt phải hứng nhiều gió, tài tử vô duyên hồng nhan bạc phận, nhân sinh thức tự đa ưu hoạn). Qua Truyện Kiều, Đại thi hào đã giải tỏa được nỗi ám ảnh ấy bắng cách nêu lên quy luật “Tài mệnh tương đố” rồi an ủi, động viên và sẻ san nỗi niềm với họ. Quy luật đó chính là: vì nàng Kiều có:tài-sắc-trung-hiếu-hạnh-nghĩa-tình vẹn toàn nên cuộc đời phải long đong chìm nổi:”Hết nạn nọ đến nạn kia, thanh lâu hai lượt thanh y hai lần; khi Vô Tích khi Lâm Tri, nơi thì lừa đảo nơi thì xót thương; thoắt buôn về thoắt bán đi, mây trôi bèo nổi thiếu gì là nơi”. Qua cuộc đời, thân phận của Kiều, Nguyễn Du khái quát thành quy luật chung như vầy:”Trăm năm trong cõi người ta, chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau; lạ gì bỉ sắc tư phong, trời xanh quen thói má hồng đánh ghen; anh hoa phát tiết ra ngoài, nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa; nghĩ đời mà ngán cho đời, tài tình chi lắm cho trời đất ghen; có tài mà cậy chi tài, chữ tài liền với chữ tai một vần. . .”. Đại thi hào nêu lên quy luật ấy rồi tự động viên, an ủi mình và cảm thông, sẻ chia cho thân phận nàng Kiều, cũng như cho thân phận của những người tài hoa, hiếu nghĩa nhưng phải gặp cảnh đời bất hạnh, rằng:”Những người hiếu nghĩa xưa nay, trời làm chi đến lâu ngày càng thương; người sao hiếu nghĩa đủ đàng, kiếp sao chọn những đoạn tràng thế thôi; thương vì hạnh trọng vì tài, Thúc ông thôi cũng dẹp lời phong ba; tiểu thư nghĩ cũng thương tài, khuôn uy dường cũng bớt vài bốn phân; liền tay trao lại Thúc Sinh, rằng tài nên trọng mà tình nên thương; bể trần chìm nổi thuyền quyên, hữu tài thương kẻ vô duyên lạ đời; thiện căn ở tại lòng ta, chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. . .”. Trước đây, và có rất nhiều người coi “Tài mệnh tương đố” là phần hạn chế của Truyện Kiều, nhưng theo tôi thấy thì đây m mới chính là phần tích cực . Là con người, dù Đông hay Tây, người ta luôn có phần tâm linh để an ủi, động viên mình trong cơn sóng gió của đời. Trong ngục tù, Bác Hồ của chúng ta, từ trong thâm sâu của tâm linh và rất tự nhiên theo bản năng đã thốt lên như vầy:”Trời xanh cố ý hãm anh hùng, cùm xích tiêu ma tám tháng ròng”. Đó là bản năng giải toả những ám ảnh của người tài Còn đại bộ phận độc giả thì sao, họ rất lấy làm thỏa mãn và vui sướng khi kình ảnh Từ Hải “đầu đội trời chân đạp đất” xuất hiện, để rồi quét sạch bao bất công và tàn ác, cứu Kiều ra khỏi “miệng sói hang hùm“. Đó là những gì độc giả rất lấy làm tâm đắc. Nhưng phải nói rằng điều tâm đắc nhất, có sức sống mãnh liệt, lay động nhất, và lôi cuốn nhất của Truyện Kiều vẫn là tính cách của nàng Vương Thúy Kiều: Kiều khuyên Từ Hải ra hàng nhằm tránh cảnh:”Đống xương vô định đã cao bằng đầu”, đó là đức trung với vua với Dân, rằng:”Trên vì nước dưới vì nhà, một la đắc hiếu hai là đắc trung; hại một người cứu muôn người, biết đường kính trọng biết lời phải chăng; một niềm vì nước vì dân, âm công cất một đồng cân đã già” Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiều bán mình chuộc cha, và suốt 15 năm đoạn trường nàng luôn hướng về cha mẹ, đó là đức hiếu, rằng:”Để lời thệ hải minh sơn, làm con trước phải đền ơn sinh thành; hạt mưa sá nghĩ phận hèn, liều đem tấc cỏ quyết đền ba xuân; dâng thư đã thẹn nàng Oanh, lại thua ả Lý bán mình hay sao; thà rằng liều một thân con, hoa dù rã cánh lá còn xanh cây; rừng khuya tầng biếc chen hồng, nghe chim như nhắc tấm lòng thần hôn; giận duyên tủi phận bời bời, cầm dao nàng đã tính bài quyên sinh, nghĩ đi nghĩ lại một mình, một mình thi chớ hai tình thì sao, mai sau dầu có thế nào, truy nguyên chẳng kẻo lụy vào song thân; sân Lai cách mấy nắng mưa, có khi gốc tử đã vừa tay ôm; nhớ ơn chín chữ cao sâu, một ngày một ngả bóng dâu tà tà; sân hoè đôi đức thơ ngây, trân cam ai kẻ đỡ thay việc mình; bóng dâu đã ngả ngang đầu, biết đâu ấm lạnh biết đâu ngọt bùi; xót thay xuân cỗi huyên già, tấm lòng thương nhớ biết là có nguôi, chốc đà mười mấy năm trời, còn ra khi đã da mồi tóc sương; . . .” Kiều báo ân với Thúc Sinh, Mụ quản gia và với Vãi Giác Duyên, đó là đức nghĩa, rằng:”Nàng rằng nghĩa trọng nghìn non, Lâm Tri người cũ chàng còn nhớ không, Sân Thương chẳng vẹn chữ tòng, tại ai há dám phụ lòng cố nhân, gấm trăm cuốn bạc nghìn cân, tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là; dắt tay mở mặt cho nhìn, Hoa nô kia với Trạc Tuyền chính tôi, nhớ khi nhỡ bước sẩy vời, non vàng chưa dễ đền bồi tấm thương, nghìn vàng gọi chút lễ thường, mà lòng Phiếu Mẫu mấy vàng cho cân”. Kiều khóc than cho Từ Hải, đó cũng là đức nghĩa vậy:” rằng Hồ Công hậu đãi ta, chút vì việc nước mà ra phụ lòng, giết chồng rồi lại lấy chồng, mặt nào mà lại đứng trong cõi đời” Mặc dầu trong 15 năm đoạn trường xa mặt, nhưng Kiều vẫn không cách lòng với mối tình đầu, mà luôn luôn canh cánhtrong lòng nhớ tới chàng Kim, đó là tình chung thủy vậy:”Dặm khuya ngất tạnh mù khơi, nhìn trăng mà thẹn những lời non sông; nhớ người dưới nguyệt chén đồng, bâng khuâng luống những rày trông mai chờ; nhớ lời nguyện ước ba sinh, xa xôi ai có thấu tình chăng ai; tóc thề đã chấm ngang vai, nào lời non nước nào lời sắt son; tiếc thay chút nghĩa cũ càng, dẫu lìa ngó ý còn vương tơ loøng; . . .” Và dầu cho 15 năm phải chịu cảnh:”Thiếp từ ngộ biến đến giờ, ong qua bướm lại đã thừa xấu xa”, nhưng thực ra với Vương Thúy Kiều vẫn luôn là người con gái đức hạnh vẹn toàn. Thì đây:”Ngại ngùng thẹn gió e sương, nhìn hoa bóng thẹn trông gương mặt dày; những nghe nói đã thẹn thùng, nước đời lắm nỗi lạ lùng khắt khe; vui là vui gượng khéo là, ai tri âm có mặn mà với ai; riêng lòng đã thẹn lắm thay, cũng là mặt dạn mày dày khó coi; nghĩ rằng trong đạo vợ chồng, hoa thơm phong nhụy trăng vòng tròn gương, chữ trinh đáng giá ngàn vàng, đuốc hoa chẳng thẹn với chàng mai xưa; dù chàng nghĩ đến tình xa, đem tình cầm sắt đổi ra cầm cờ; khéo thay giở đuốc bày trò, còn tình đâu nữa mà thù đấy thôi, người yêu ta xấu với người, yêu nhau thì lại bằng mười phụ nhau; chữ trinh còn một chút này, chẳng cầm cho vững lại dày cho tan; . . .”Bởi cái đức hạnh sáng trong ấy, nên chàng Kim mới nhận xét về nàng thế này:”Như nàng lấy hiếu làm trinh, bụi nào cho đục được mình ấy vay; hoa tàn mà lại thêm tươi, trăng tàn mà lại hơn mười rằm xưa; gương trong chẳng chút bụi trần, một lời quyết hẳn muôn phần kính thêm; . . .”. Đức hạnh ấy, nết na ấy của nàng Kiều được thăng hoa rồi vượt lên trên cả ý thức hệ Nho giáo:”Hai tình vẹn vẻ hoà hai, chẳng trong chăn gối cũng ngoài cầm thơ, khi chén rượu khi cuộc cờ, khi xem hoa nở khi chờ trăng lên, ba sinh đã phỉ mười nguyền, duyên đôi lứa cũng là duyên bạn bầy”. Thì đấy, ” trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên một chồng”, nên đau lắm! Yêu nhau nhưng không thể trở thành vợ chồng, chỉ và phải xem là bạn bầy thôi! Đau lắm,Đức hạnh đến nhường ấy cơ sao! So với KIều của Thanh Tâm Tài Nhân(Trung Quốc) thì Kiều của Nguễn Du đức hạnh hơn cả ngàn lần, bởi nàng Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân thì thế này:”Trai tham gái mến dắt nhau lên giường mở cuộc mây mưa; 300 lạng hổng chịu đâu, 500 lạng cơ”, còn kiều của Đại thi hào thì sao:”Những nghe nói đã thẹn thùng, nước đời lắm nỗi lạ lùng khắt khe; riêng lòng đã thẹn lắm thay, cũng là mặt dạn mày dày khó coi”. Sáng tạo của Nguyễn Du và Nguyễn Du lớn, Nguyễn Du thi hào chính là ở chỗ ấy! Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 2 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thơ hay và được trường tồn chính là vì vậy! Vì qua tiếng nói riêng, nỗi lòng riêng mà nói lên được tiếng nói chung, nỗi niềm chung! Về Truyện Kiều, phải nói rằng Chu Mạnh Trinh là người vịnh Kiều, khaùi quaùt veà tính caùch cuûa Kieàu vaøo baäc hay nhaát, troøn chín nhaát, thì ñaây: “Maãu ñôn vuøi daäp côn möa gioù Cái nợ yên hoa khéo đoạ đày; Coâng cha bao quaûn lieàu thaân thieáp Sự nước xui nên phụ với chàng Hai beân veïn caû tình cuøng hieáu Đem bắc đồng cân đáng mấy vàng” “Hữu tài thương kẻ vô duyên lạ đời”. Đại thi hào không những khóc cho nàng Kiều, cho nàng Tiểu Thanh, mà ông còn khóc và sẻ chia cho hết thảy những người bất hạnh, và khóc cho cả thập loại chúng sinh. Bởi thế nên cụ Nguyễn luôn bị ám ảnh bởi”Tài mệnh tương đố“:”Thấy người mà ngẫm đến ta; đến bây giờ mới thấy đây, mà lòng đã chắc những ngày một hai;nỗi buồn kim cổ trời khôn hỏi, cái án phong lưu khách tự mang, chẳng biết 300 năm lẽ nữa, người đời ai khóc Tố Như chăng!”. Nay, ngày sinh nhật của cụ thì đã qua rồi(23-01-1776)! Lẽ ra khóc cho cụ vào ngày ấy(23-01-2008) thì mới phải! Tuy đã qua rồi, nhưng ta đọc Kiều để sẻ chia cho nỗi lòng của cụ, âu đó cũng là khóc cho cụ rồi! Khóc, khóc cho cụ an ấm lòng nơi chín suối, bởi chưa tròn 300 năm lẻ mà người đời đã khóc cho Tố Nhö roài!. 2. NGHỆ THUẬT: BÚT NHƯ MUỐN MÚA VAØ MỰC NHƯ MUỐN BAY Đó là nghệ thuật đã được thăng hoa của Truyện Kiều. Nghệ thuật ấy trước nhất được thể hiện qua bút pháp tả cảnh ngụ tình, và việc sử dụng từ láy hết sức thuần thục, nhuần nhuyễn, điêu luyện của Nguyễn Du Cảnh vật đìu hiu, buồn bã, hoang sơ, các từ láy đầy tâm trạng trong đoạn thơ nói về Kiều gặp mả Đạm Tiên sau đây, đã lột tả được tâm trạng của Kiều trong ngày đầu tiên bước vào đời rất chi là trĩu nặng bất an, boàn choàn, lo laéng “Taø taø boùng ngaû veà taây Chò em thô thaån dan tay ra veà Bước lần theo ngọn tiểu khê Nhìn theo phong caûnh boán beà thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Coù caàu nho nhoû cuoái gheành baéc ngang Sè sè nấm đất bên đàng Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh” Đoạn thơ như là lời dự báo cho Kiều và cho độc giả rằng: tương lai của Kiều sẽ chìm nổi lênh đênh. Cũng qua đoạn thơ này ta thấy Nguyễn Du bị ám ảnh rất nặng bởi “Tài mệnh tương đố”, và hay vận vào mình. Thì nàng KIều của Đại thi hào cũng vậy thôi, lúc nào cũng bồn chồn lo lắng, bất an, kể cả khi vui nhất, hạnh phúc nhất:”Bây giờ rõ mặt đôi ta, biết đâu rồi nữa lại là chiêm bao”;”Rồi đây bèo dạt mây tan, biết đâu hạc nội mây ngàn là đâu”;” Đến bây giờ mới thấy đây, mà lòng đã chắc những ngày một hai” Cảnh vật và các từ láy trong đoạn thơ nói về Mã Giám Sinh rước Kiều rồi đẩy Kiều vào Lầu xanh, và việc Vương ông tiễn đưa con sau đây cũng nói lên được tâm trạng của Kiều. Kiều buồn, buồn lắm, ê chề Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 3 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lắm! Buồn đến nỗi cỏ cũng phải “rầu rầu” buồn theo, và sương cũng phải “đầm đầm” lệ sa cơ mà:”Trời hôm mây gió tối rầm, rầu rầu ngọn cỏ đầm đầm cành sương”! Cuộc đời Kiều vì thế mà cũng “khấp khểnh” như vó câu, “gập ghềnh” như bánh xe vậy:Đoạn trường thay lúc phân kì, vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh” ! Gió cũng phải “đùng đùng” nổi giận vì thói tráo trở của Mã Giám Sinh cơ mà! Thì mới ngon ngọt hứa với Vương ông như vầy mà đã nuốt lời trốn chạy rồi:”Mai sau dù có thế nào, kìa gương nhựt nguyệt nọ dao quỷ thần; dùng đùng gió giục mây vần, một xe trong cõi hồng trần như bay”. Và từ “thăm thẳm”, từ“đăm đăm” trong câu sau đây, đã nói lên được sự xa cách mõi mòn thường trực chờ đợi,nhớ về gia đình trong lòng Kiều sau này. Và đó cũng là tâm trạng dự báo của Vương ông trong buoåi tieãn ñöa con Thủ pháp điệp từ ngữ của Đại thi hào cũng rất điêu luyện . Điệp từ ngữ trong đoạn thơ sau đây đã lột tả được nỗi lòng nôn nóng tìm Kiều của KimTrọng:”Hỏi ông ông mắc tụng đình, hỏi nàng nàng đã bán mình chuộc cha; hỏi nhà nhà đã dời xa; hỏi Vương Quan với Vương bà Thuý Vân,đều là sa sút khó khăn, may thuê viết mướn kiếm ăn lần hồi”. Hỏi, hỏi, hỏi, liên tục, dồn dập, chứng tỏ Kim Trọng đang nóng lòng, sốt ruột đi tìm nà Kiều lắm! Thì đây:”Bao nhiêu của bấy nhiêu đàng, còn tôi tôi quyết tìm nàng mới thôi”;”Rắp mong treo ấn từ quan, mấy sông cũng lội mấy ngàn cũng qua; dấn mình trong áng can qua, vào sinh ra tử lọ là thấy nhau”. Cũng do sức mạnh của điệp từ ngữ mà cơn ghen của Hoạn nương được đẩy lên đến tột cùng, hậm hực,” càng dập càng nồng”, và rất dữ dội:”Làm cho nhìn chẳng được nhau, làm cho đày đoạ cất đầu chẳng lên; làm cho trông thấy nhỡn tiền, cho người thăm ván bán thuyền biết tay; làm cho cho mệt cho mê, làm cho đau đớn ê chề cho coi; bắt khoan bắt nhặt đến lời, mắt quỳ tận mặt bắt mời tận tay”! Thủ pháp tu từ thậm xưng, cường điệu cũng được Nguyễn Du khai thác, huy động triệt để. Vui mừng thì thật là tột đỉnh vui mừng trong hợp hoan thế này:”Xắn tay mở khoá động rào, rẽ mây trông tỏ lối vào thiên thai; mặt nhìn mặt càng thêm tươi, bên lời vạn phúc bên lời hàn huyên”( Kiều qua nhà Kim);”Một nhà sum họp trúc mai, càng sâu nghĩa biển càng dài tình sông; hương càng đượm lửa càng nồng, càng sôi vẻ ngọc càng lồng màu sen”(Thúc Sinh đón Kiều về làm thiếp);”Huệ lan sực nức một nhà, từng cay đắng lại mặn mà hơn xưa”(quan kết duyên cho Thúc và Kiều);”Cùng nhau trông mặt cả cười, dan tay về chốn trướng mai tự tình; vinh hoa bõ lúc phong trần, tình xuân càng lại thêm xuân một ngày”(Khi Từ Hải đã tìm được công danh rồi về với Kiều);”Nỗi mừng biết lấy gì cân, lời tan hợp chuyện xa gần thiếu đâu“(Kiều gặp lại gia đình);”Lời tan hợp nỗi hàn huyên, chữ tình càng mặn chữ duyên càng nồng”(Thúc Sinh về với Hoạn nương). Cái buồn và ê chề thì cũng thật là buồn và ê chề tận đáy thâm sâu thế này:”Thẫn thờ gió trúc mưa mai, ngẩn ngơ trăm nỗi dùi mài một thân; ôm lòng đòi đoạn xa gần, chẳng vò mà rối chẳng dần mà đau; Thiếp như con én lạc đàn, phải cung rày đã sợ làn cây cong; cùng đường dù tính chữ tòng, biết người biết mặt biết lòng làm sao” . Và cái khóc của Kim Trọng cũng thật là ghê gớm quá thế này:”vật mình vẫy gió tuôn mưa, dầm dề giọt ngọc thẫ thờ hồn mai“. Biện pháp thậm xưng, cường điệu có tác dụng gây ấn tượng mạnh, làm tăng sức gợi tình gợi cảm chính là vì vậy ! Cánh xây dựng nhân vật của Đại thi hào rất toàn điện, nên hình dung và đánh giá về nhân vật cũng rất toàn diện, khách quan. Ông xây dựng nhân vật Kiều qua việc tả: chân dung, nội tâm, lời nói, việc làm, và qua đánh giá của tác giả, cũng như qua đánh giá của các nhân vật khác. Bởi vậy, con người của Kiều rất toàn diện như vầy:”Những người hiếu nghĩa xưa nay, trời làm chi đến lâu ngày càng thương; người sao hiếu nghĩa đủ đàng, kiếp sao chọn những đoạn tràng thế thôi“(nhận xét của Vãi Giác Duyên);”Thuý kiều sắc sảo khôn ngoan, vô duyên là phận hồng nhan đã đành; lại mang lấy một chữ tình, khö khö mình buoäc laáy mình vaøo trong; xeùt trong duyeân nghieäp Thuyù Kieàu, maéc ñieàu tình aùi khoûi ñieàu taø dâm; lấy tình thâm trả nghĩa thâm, bán mình đã động hiếu tâm đến trời” (nhận xét của Sư Tam Hợp);”Chị sao phận mỏng đức dày, kiếp xưa đã vậy đời này dễ ai; tâm thành đã thấu đến trời, bán mình là hiếu cứu người là nhân; một niềm vì nước vì dân, âm công cất một đồng cân đã già”(đánh giá của Đạm Phan Minh Nghóa – Söu taàm 4 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiên);”Thuý Kiều tài sắc ai bì, có nghề đàn lại giỏi nghề văn thơ; kiên trinh chẳng phải gan vừa, liều mình thế ấy phải lừa thế kia; thoắt buôn về thoắt bán đi, mây trôi bèo nỗi thiếu gì là nơi”(nhận xét của lại già họ Đô);”Thương vì hạnh trọng vì tài, Thúc ông thôi cũng dẹp lời phong ba”(Thúc ông thấy về Kieàu);”Lieàn tay trao laïi Thuùc Sinh, raèng taøi neân troïng vaø tình neân thöông; ví chaêng coù soá giaøu sang, taøi này dẫu cất nhà vàng cũng nên”(Hoạn Thư thấy về Kiều);”Như nàng lấy hiếu làm trinh, bụi nào cho đục được mình ấy vay”(Kim Trọng nhận xét về Kiều);”Quản gia có một mụ nào, thấy người thấy nết ra vaøo maø thöông”(Muï quaûn gia thaáy Kieàu). . . Thủ pháp đối lập cũng được Nguyễn Du khai thác và sử dụng thành công khi xây dựng các nhân vật Mã Giám Sin, Sở Khanh và Bạc Hạnh như vầy: Một chàng vừa trạc thanh xuân Hình dong chaûi chuoát aùo khaên dòu daøng Nghó raèng cuõng maïch thö höông Hỏi ra mới biết rằng chàng Sở Khanh. . . Than ôi sắc nước hương trời Tiếc cho đâu bỗng lạc loài đến đây Giá đành trong nguyệt trên mây Sao hoa hoa khéo đoạ đày bấy hoa Tức gan riêng giận trời già Lòng này ai thấu cho ta hỡi lòng Thuyeàn quyeân ví bieát anh huøng Ra tay thaùo cuõi soå loàng nhö chôi. . . Rằng ta có ngựa truy phong Có người dưới trướng vốn dòng kiện nhi. . .. Daàu khi gioù keùp möa ñôn Có ta đây cũng chẳng cơn cớ gì. . . Theá nhöng: Tieáng gaø xao xaùc gaùy mau Phía sau đã thấy người đâu dậy dàng Nàng càng thổn thức gan vàng Sở Khanh đã rẽ dây cương lối nào. . . Còn đang suy trước nghĩ sau Mặt mo đã thấy ở đâu dẫn vào Sở Khanh lên tiếng rêu rao Nghe đồn rằng có con nào ở đây Phao cho quyeán gioù ruû maây Haõy laøm cho bieát maët naøy laø ai. . . ************************** Hoûi teân raèng Maõ Giaùm Sinh Hoûi queâ raèng huyeän Laâm Thanh cuõng gaàn Quá niên trạc ngoại tứ tuần Maøy raâu nhaün nhuïi aùo quaàn baûnh bao. . . Mai sau daàu coù theá naøo Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 5 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kìa gương nhựt nguyệt nọ dao quỷ thần. . . Theá nhöng: Gheá treân ngoài toùt soå saøng Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra. . . Về đây nước trước bẻ hoa Vöông toân quyù khaùch aét laø ñua nhau Haún ba traêm laïng keùm ñaâu Trước là vừa vốn về sau thì lời Miếng ngon kế đến tận nơi Vốn nhà cũng tiếc của trời cũng tham. . . *************************** Naøy chaøng Baïc Haïnh chaùu baø Người trong thân thích ruột rà chẳng ai Cửa nhà buôn bán Châu Thai Thaät thaø coù moät ñôn sai chaúng heà. . . . Baïc Sinh quyø xuoáng voäi vaøng Quá lời nguyện hết Thành Hoàng Thổ Công Theá nhöng: Thuyền vừa đỗ bến thảnh thơi Bạc Sinh lên trước tìm nơi mọi ngày Và nữa, ở Truyện Kiều Nguyễn Du tiếp thu, kế thừa, vận dụng tục ngữ-ca dao-dân ca và tinh hoa của thơ Đường rất hợp đạt:”Vầng trăng ai xẻ làm đôi, nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường”(ca dao có câu như vầy:”Vầng trăng ai xẻ làm đôi, đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng);”Sinh rằng từ thuở tương tri, lòng riêng riêng những nặng vì nước non; trăm năm tính cuộc vuông tròn, phải dò cho đến ngọn nguồn lạch sông”(Trong ca dao có câu như thế này:”Làm người phải đắn phải đo, phải cân nặng nhẹ phải dò nông sâu);”Hạt mưa sá nghĩ phận hèn, liều đem tấc cỏ quyết đền ba xuân”(Trong ca dao và trong thơ Đường có những câu như vầy:”Xuân tàn đáo tử ti phương hận”;”Con tằm đến thác tơ còn vướng, ngọn nến chưa tàn leä vaãn sa”) Bút pháp điển cố, ước lệ-tượng trưng cũng rất dào dạt trong Truyện Kiều. Nhưng nó không phải là ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa Truyeän Kieàu, vì xu theá chung veà ngheä thuaät cuûa thô vaên Trung daïi laø theá! Ñieån coá thì làm cho thơ văn hàm súc, cô đọng hơn, chẳng hạn như:”Tình cờ chẳng hẹn mà nên, mạt cua mướp đắng hai bên một phường”(nói về tích lừa đảo gặp lừa đảo, bịp bợm gặp bịp bợm);”Sinh rằng. . ., mà lòng lại nhớ đến Bình Nguyên Quân”(nhớ đến tích con người có lòng hào hiệp);”Dâng thư nđã thẹn nàng Oanh, lại thua ả Lý bán mình hay sao”(nhớ đến tích nàng Thôi Oanh Oanh và nàng Lý có đức trung hiếu vẹn toàn);”Sinh rằng nổi tiếng cầm đài, nước non luống những lắng tai Chung Kỳ”(nhớ đến tích bạn tri âm giữa Chung Tử Kỳ và Bá Nha) Dại diện cho cái đẹp, cho giá trị, phẩm chất theo ước lệ-tượng trưng trong thơ văn Trung đại và trong Truyện Kiều thường là:tùng, cúc, trúc, mai, cọp gió, rồng, mây, xuân, huyên, . . .:”Nghìn tầm nhờ bóng tùng quân, tuyết sương che chở cho thân cát đằng;Sen tàn cúc lại nở hoa, sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân;Mượn điều trúc viện thừa lương, dem về hãy dấu tạm nàng một nơi; Vật mình vẫy gió tuôn mưa, dầm dề giọt ngọc thẩn thờ hồn mai; Trai anh hùng gái thuyền quyên, phỉ nguyền sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng; Xót thay xuân cỗi huyên già, tấm lòng thương nhớ biết là có nguôi”; . .. Và đại diện cho cái ác, cái xấu thường là:đứa, gã, bọn, hùm sói,. . .:”Nào ngờ gã Mã Giám Sinh, vốn là một đứa phong tình đã quen; Còn đang suy trước nghĩ sau, mặt mo đã thấy ở đâu dẫn vào;Sở Khanh lên tiếng rêu rao, Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 6 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nghe đồn rằng có con nào ở đây;Gữa vòng gươm dựng giáo trần, kề lưng hùm sói làm trhân tôi đòi; . ..” Hoà quyện hài hoà với thể thơ Lục bát, Truyện Kiều cứ nghe êm êm, ngân nga ngân nga, du dương du dương, lắng sâu lắng sâu trong lòng mãi mãi, và như thấy bút đang muốn múa và mực đang muốn bay chính laø vì vaäy! ------------------------------------------------------------------------NGHEÄ THUAÄT TAÛ TRAÊNG _ TRUYEÄN KIEÀU Trăng là đề tài muôn thuở, là nguồn cảm hứng của biết bao văn nhân thi sĩ. Trăng đã cho ta nhiều bản nhạc tình ca bất hủ. Trăng đã có mặt khắp nơi, khắp chốn. “ Không gian dày đặc toàn trăng cả, tôi cũng trăng mà nàng cũng trăng “ ( Hàn Mặc Tử ) Trăng không những có mặt trong thi ca, trong văn chương, mà nó còn góp mặt trong các môn nghệ thuật hội họa, tạo nên những bức tranh thủy mặc tuyệt tác. Đồng thời nó cũng còn có mặt rải rác khắp trong các Kinh điển của Phật giáo. Trăng là một hình ảnh thiết thân với đời sống con người. Trăng đã giúp cho con người có nhiều cuộc sống thơ mộng. Trong đời người, không ai lại không có đôi lần ngắm trăng và thưởng thức trăng. Tuy nhiên, sự ngắm nhìn thưởng thức đó, nó còn tùy theo tâm cảnh, trình độ nghệ thuật cao thấp, sâu cạn và sự rung động theo nhịp đập của con tim mà mỗi người nhìn ngắm trăng có sai khác. Nhìn trăng dưới con mắt của các vị thiền sư đạt đạo, thì trăng là trăng. Cái nhìn đó, tuyệt đối không có một khái niệm phân biệt. Cái nhìn của các Ngài đã đạt đến chổ siêu nghệ thuật. Nghĩa là :”Tâm cảnh nhứt như.” Ngược lại, đối với các thi nhân thì lại khác. Vốn đ mang saün moät taâm hoàn nhaïy caûm, ña tình, yeâu ngheä thuaät, neân khi ngaém traêng, thì hình aûnh traêng seõ linh hoạt theo lăng kính của thi nhân. Đọc truyện Kiều từ đầu tới cuối, ta thấy cụ Nguyển Du đ nĩi đến trăng rất nhiều rải rác trong suốt câu chuyện. Tính ra, có tất cả là 63 câu thơ nói về trăng. Tùy người, tùy cảnh, tùy vật, tùy nơi v.v... mỗi mỗi đều được tác giả diễn tả sao cho thích hợp. Vì vậy, mà ánh trăng cũng theo đó lung linh huyền ảo biến dạng dưới mọi hình thức. Dưới ngòi bút điêu luyện tài tình của tác giả, ta thấy, bất cứ hình ảnh nào tác giả cũng đều diễn tả rất nên thơ duyên dáng và gợi cho người đọc có một cảm nhận rất đẹp về hình ảnh của vầng trăng, cũng như những biến trạng của hoàn cảnh,và sự vật đã diễn ra một cách rất linh hoạt. Sau đây, xin mời bạn đọc cùng chúng tôi, chúng ta sẽ tuần tự tìm hiểu sơ qua một vài nét về nghệ thuật diễn tả đó của tác giả. Khi diễn tảgương mặt xinh đẹp của Thúy Vân, để thấy nét đẹp đó có đôi nét khác biệt với Thúy Kiều, thay vì tác giả nói thẳng, nhưng không, ở đây tác giả lại mượn hình ảnh nên thơ duyên dáng của mặt trăng để diễn tả gương mặt của Thúy Vân: Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Như thế, ta có thể hình dung được gương mặt và cung cách nghiêm trang của Thúy Vân rồi. Tất nhiên là một gương mặt tuyệt đẹp tròn trịa như trăng rằm. Hai chữ “ Đầy đặn” vừa nói lên ý nghĩa tròn trịa của một người con gái đầy phúc hậu, mà cũng vừa diễn tả cái gương mặt cân đối với mày ngài.( Mày ngài dịch từ chữ Nga Mi của Tàu. Con Ngài ( tức thứ bướm cắn kén tằm ra ) ở đầu có 2 cái râu nhỏ, dài và cong; người ta ví cái lông mày dài, thanh, cong cong bán nguyệt của người con gái đẹp với râu con ngài nên gọi là Nga Mi hay mày ngài. Nét ngài nở nang, ý nói lông mày của Thúy Vân cong cong, dài như mày ngài nhưng nở nang, tức là lông mày hơi thô, to bản. Mặt dày dặn phúc hậu thì phải có lông mày như thế mới xứng. ( Chú giải của Vân Hạc ) Chỉ dùng hai chữ” khuôn trăng” là đủ gợi cho người đọc hình dung ra được cái gương mặt sáng láng tuyệt đẹp của Thúy Vân. Khi dieãn taû dung maïo cuûa moät chaøng thö sinh, thì: Đề huề lưng túi gió trăng, Sau löng theo moät vaøi thaèng con con. Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 7 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bốn chữ :” lưng túi gió trăng”, dịch từ chữ Tàu Bán nang phong nguyệt, phong nguyệt hay gió trăng đây là chỉ cho thi văn, vì các văn nhân thi sĩ thường hay ngâm thơ vịnh nguyệt. Túi gió trăng là có ý nói túi thơ, để ngầm ám chỉ cho anh chàng thư sinh Kim Trọng. Đọc câu thơ trên, tác giả không dùng chữ thư sinh, mà chỉ dùng 4 chữ lưng túi gió trăng, để cho người đọc có thể tìm hiểu và hình dung ra được cái dáng dấp của anh chàng thư sinh đó như thế nào. Thật là một nghệ thuật diển tả tài tình. Nói về thời gian và không gian của sự việc xảy ra, tác giả viết : Göông nga cheânh cheách nhoøm song, Vàng gieo ngấn nước, cây lồng bóng sân. Gương Nga tức là mặt trăng sáng như gương. Nga tức là thường Nga hay Hằng Nga là tên vợ Hậu Nghệ xưa ăn vụng thuốc trường sinh của chồng trốn lên mặt trăng. Do điển tích nầy mà về sau người ta dùng trong văn chương để chỉ cho mặt trăng. Ở đây, tác giả cho chúng ta thấy một hình ảnh tuyệt đẹp. Hai chữ chênh chếch là diễn tả bóng mặt trăng chiếu soi xuyên qua cửa sổ vào trong nhà. Bấy giờ là đầu tháng ba. Mặt trăng đầu tháng là mặt trăng lưỡi liềm, giống như là con mắt của con người. Mặt trăng lưỡi liềm soi vào lỗ cửa sổ, như con mắt người ta dòm vào nhà. Tả cảnh như thế thật là vừa sát nghĩa mà lại vừa linh động, cũng vừa nói lên khoảng thời gian rõ rệt. “ Vàng gieo ngấn nước, cây lồng bóng sân”. Câu nầy, tác giả cho chúng ta một hình ảnh thơ mộng tuyệt đẹp của đêm trăng. Vàng là chỉ cho ánh trăng gieo xuống nước giống như thoi vàng, vì ánh trăng màu vàng. Hai chữ ngấn nước là diễn tả mặt nước có hơi gợn sóng lăn tăn chớ không phải phẳng lặng như tờ. Vì gợn sóng lăn tăn, nên mặt nước tạo thành như có ngấn. Cả câu có nghĩa là: ánh trăng gieo xuống dưới nước giống như thoi vàng và bóng cây thì in đậm nét trên sân. Hai câu nầy, tác giả vừa tả cảnh mà cũng vừa tả tình. Nói lên tâm sự của nàng Kiều . Tâm sự đó như thế nào ? Tâm sự đó đã được tác giả diễn tả qua 2 caâu nhö sau : Moät mình laëng ngaém boùng Nga Rộn đường gần với nỗi xa bời bời. Hai chữ “ Một mình “, nói lên sự đơn độc, không những đơn độc về thể xác mà đơn độc cả tinh thần. Vì sau khi Kiều đi dạo chơi gặp Kim Trọng, một chàng trai tuấn tú, không những đẹp trai mà còn có học thức nữa, thật xứng với Kiều. Cho nên lần đầu gặp gỡ đó, không phải gặp gỡ đơn thuần như khách qua đường mà là:“Tình trong như đã mặt ngoài còn e”. Hay “ khách đà lên ngựa, người còn nghé theo”. Mới lần đầu gặp nhau mà lòng Kiều đã thấy xao xuyến luyến lưu rồi. Hoa tình yêu đã bắt đầu chớm nở trong lòng. Kể ra người con gái kính cổng cao tường nầy cũng khá lãng mạn đó chứ ! Chính vì thế, mà giờ đây Kiều ngồi một mình trong một căn phòng vắng lặng, nhớ lại hình ảnh tuyệt đẹp đầy mộng mơ vừa mới xảy ra hồi ban chiều, nên Kiều bắt đầu có chút tư lự về hình bóng của chàng trai hào hoa thư sinh đó. Cả câu : “ Một mình lặng ngắm bóng nga “. tác giả vừa cho chúng ta biết thời gian mà cũng vừa nói lên một khía cạnh tâm lý thật là độc đáo. Thông thường, người ta có một tâm sự gì buồn phiền mà không biết phải bày tỏ cùng ai, và ai là người để cho mình bày tỏ, tức nỗi lòng biết ngõ cùng ai, nhứt là người mang tâm sự đó lại là một cô gái, đang ở vào cái tuổi mộng mơ, cho nên những lúc có tâm sự như thế nầy, thì chỉ biết ngồi một mình than thở nhìn ngắm ánh trăng, như để thổ lộ tâm sự giải bày nỗi lòng cùng với chị Hằng. Và để cho chị Hằng chia xẽ phần nào cái nỗi lòng trắc ẩn bi thương tâm sự đó của mình. Nhưng niềm tâm sự đó, không phải chỉ đơn thuần là nhớ người khách thư sinh đó thôi; mà còn nhớ đến thân phận của nàng con gái hồng nhan bạc phận : không cha không mẹ,không cửa không nhà, không một người thân thuộc, đem thân làm ca nữ mua vui cho khách đa tình, cuối cùng rồi chỉ còn trơ lại một nấm mồ hoang lạnh vô chủ không người săn sóc. Người con gái bạc phận vô phúc đó,chính là Đạm Tiên. Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 8 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thấy người nằm đó, chạnh lòng mà nghĩ đến ta. Vì vậy cho nên, bao nhiêu những ý nghĩ gần xa ngổn ngang rộn lên trong lòng Kiều. Cảnh thương nhớ cũng có, cảnh buồn tủi cũng có, tất cả như quyện vào nhau tạo thành một tâm sự bất an. Thế là, chỉ có một buổi chiều ra ngoài ngoạn cảnh mà Kiều đã trở thành người con gái mất hẳn đi tính chất hồn nhiên ngây thơ . Kiều đã bắt đầu có nội kết. Một nội kết khởi điểm mà cũng là một nội kết kéo dài suốt cuộc đời sau nầy. Rồi cũng nói về thời gian, nhưng lại ở một thời điểm khác, tác giả viết : Cheânh cheânh boùng nguyeät xeá maønh, Tựa ngồi bên triện một mình thiu thiu. Câu thơ trên, tác giả cho chúng ta biết thời gian đã khuya. Do đâu biết thế ? Do vì những chữ chênh chênh và xế mành. Nhưng chữ xế mành mới là quan trọng. Vì xế mành có nghĩa là bóng trăng chiếu vào tấm mành mành treo ở cửa. Hai câu nầy, tác giả cũng cho chúng ta biết về thời gian thì đã khuya, về nhơn vaät Thuùy Kieàu thì vaãn coøn ngoài moät mình beân can ( trieän ) daàn daàn nguû ñi luùc naøo khoâng hay bieát. Ở một đoạn khác, cũng nói về thời gian, nhưng sự tình thì có khác : Tuaàn traêng khuyeát, ñóa daàu hao, Mặt mơ tưởng mặt, lòng ngao ngán lòng. Tuần trăng khuyết, ý nói là một tháng qua. Vì trăng hết tròn rồi lại khuyết. Trăng tròn là vào giữa tháng ( rằm ) càng về sau trăng càng khuyết dần, khuyết cho đến khi nào hết thấy trăng là biết đã vào cuối tháng ( 30 ) . Còn đĩa dầu hao là ý nói : Kim Trọng sau khi gặp Kiều trao đổi tâm tình, từ đó bị tiếng sét ái tình đánh trúng tim đen, làm cho chàng Kim ta ngày đêm mong nhớ, cho nên đêm đêm không ngủ được, vì chông đèn ngồi đó thức rất khuya mà không có học hành gì nỗi, chỉ làm phí đi nhiên liệu dầu đốt một caùch voâ ích maø thoâi. Ngày nay, chắc cũng có nhiều chàng Kim thời đại, cũng mơ mộng ngồi đó tưởng nhớ đến nàng, sách vở thì xếp lại để trên bàn, chỉ có điều khác là Kim Trọng bị tốn hao dầu, còn bây giờ đèn điện, nên chỉ tốn tiền điện, mà tiền điện thì có cha mẹ trả lo gì. Mặt mơ tưởng mặt, ý tác giả dùng hai chữ mặt trùng điệp như thế, mục đích là để nhấn mạnh Kim Trọng luôn luôn mơ tưởng đến gương mặt tuyệt đẹp của Thúy Kiều. Đã nhớ như thế, thì còn tâm trí đâu mà học với hành. Ngày xưa, nếu đã lở thương nhau mà không điều kiện cơ hội để gặp mặt nhau, thì đành phải ôm ấp cái hình ảnh của người đẹp để tương tư mơ tưởng, chớ đâu phải như bây giờ thời đại tân tiến nguyên tử có mobile phone nằm trên giường nói chuyện với em cho thỏa lòng mong nhớ. Nếu không dùng mobile thì chỉ cần mở máy computer, tức tốc nói chuyện với người yêu bằng email thôi. Do vậy, nghĩ lại cũng thật thương và tội nghiệp cho anh chàng họ Kim sanh ra không đúng thời, để rồi phải ôm ấp một khối yêu ngồi đó mơ tưởng đến người đẹp, để phải hao tốn dầu một cách vô ích. Thật là tội nghiệp ! Để diễn tả thời gian yêu thương kéo dài, cụ viết : Nhẫn từ quán khách lân la, Tuần trăng thấm thoắt nay đà thêm hai. Hai câu nầy, ý nói : Kể từ khi Kim Trọng thuê nhà của một ông thương gia để tạm trú học hành, ngôi nhà trọ nầy lại ở gần của nhà Kiều, tính từ lúc mới đến ở trọ đến nay, thời gian khoảng 2 tháng, tức 2 tuần traêng. Theo dòng thời gian chảy trôi, ngày lại tháng qua, hết xuân tới hạ, để diển tả về thời tiết, cụ viết : Laàn laàn ngaøy gioù ñeâm traêng, Thưa hồng rậm lục đã chừng xuân qua. Ngày gió đêm trăng là chỉ cho thời gian cứ thầm lặng đắp đổi thay nhau hết đêm tới ngày, hết ngày tới đêm... Câu dưới là tác giả lấy ý từ trong câu : Lục ám hồng hi xuân khứ dã. Câu nầy ở trong sách Tây Sương Ký, có nghĩa là : màu xanh um lên, mầu đỏ ít đi, xuân đi vậy. Thưa hồng ( hồng hi ) nghĩa là hoa đỏ ít đi, rậm lục (lục ám ) nghĩa là lá xanh mọc rậm lên, ý nói mùa xuân sắp hết, mùa hạ sắp sang. Đã Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 9 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> chừng là đã đến lúc, đến kỳ, đến độ. (Chuù thích cuûa cuï Vaân haïc) ------------------------------------------------------------------------------------ÑOÂI NEÙT VEÀ TRUYEÄN KIEÀU (söu taàm) Truyện Kiều là tên gọi thông thường theo tên nhân vật chính trong tác phẩm của Nguyễn Du, còn lúc sáng tác, Nguyễn Du đặt tên cho tác phẩm của mình là Đoạn trường tân thanh nghĩa là "Tiếng nói mới về một nỗi đau đến đứt ruột". Đoạn trường tân thanh được sáng tác không phải do nhà thơ đơn thuần tưởng tượng, hư cấu để viết ra, mà ông viết dựa theo cốt truyện một tiểu thuyết chương hồi bằng văn xuôi của Trung Quốc, có tên là Kim Vaân Kieàu truyeän (truyeän veà Kim Troïng, Thuùy Vaân, Thuùy Kieàu) cuûa moät taùc giaû hieäu laø Thanh Taân Taøi Nhaân. Trong thời đại của Nguyễn Du các nhà thơ sáng tác thường dựa theo một tác phẩm của Trung Quốc như thế. Nói chung Nguyễn Du dựa khá sát vào tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân khi viết lại Truyện Kiều: cụ thể là những nhân vật trong Truyện Kiều của ông đều là những nhân vật lấy từ Kim Vân Kiều truyện; những tình tiết, biến cố, cốt truyện trong Truyện Kiều hầu hết đều có trong KIm Vân Kiều truyện. Nhưng cái đặc sắc của Nguyễn Du là tuy dựa vào tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân nhưng lại hết sức sáng tạọ Điều đó quyết định ở chổ Nguyễn Du không phải nhằm chuyển dịch tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân sang tiếng Việt, mà ông tái tạo, bổ sung vào đó những điều mà ông từng day dứt, trăn trở, và với tài năng nghệ thuật tuyệt vời của mình, ông đã thể hiện lại bằng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ dân tộc, cho nên tác phẩm của Nguyễn Du có sức sống mãnh liệt hơn và có chiều sâu trí tuệ mà nguyên tác của Thanh Tâm Tài Nhân không có được. Truyện Kiều là truyện về cuộc đời của một người con gái bất hạnh có tên là Vương Thúy Kiềụ Người con gái ấy có tài, có sắc, xuất thân trong một gia đình bình thường, lớn lên nàng yêu một chàng trai là Kim Trọng, nhưng rồi tai họa đã xảy đến cho gia đình: cha và em của nàng bị bắt, bị đánh đập, nhà cửa bị cướp phá sạch sành sanh. Thúy Kiều không có cách nào để cứu nguy cho gia đình, nàng buộc lòng phải bán mình cho người khác để lấy tiền chuộc cha và em; từ đó cuộc đời nàng trải qua không biết bao nhiêu là tai họa: nàng bị lừa lọc phải hai lần làm kỹ nữ ở nhà chứa, làm lẽ, đi ở... Có thể nói một câu chuyện thê thảm về vận mệnh của một người con gái như thế, bản thân nó đã có sức xúc động lớn. Nhưng dưới ngòi bút của Nguyễn Du, câu chuyện thê thảm ấy lại không thuần túy là vận mệnh của một người con gái, hay nói cách khác là thông qua vận mệnh của một người con gái nhà thơ đã nói lên vận mệnh của con người nói chung trong một xã hội bất công tàn bạọ Nhà nghiên cứu Hoài Thanh cho rằng vấn đề đặt ra trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là vấn đề quyền sống của con người trong xã hội phong kiến. Nhà thô Cheá Lan Vieân thì vieát: Chạnh thương cô Kiều như đời dân tộc, Saéc taøi sao maø laïi laém truaân chuyeân... Nói cho đúng, khi viết tác phẩm của mình Nguyễn Du không hoàn toàn ý thức hết những điều ông đã trình bàỵ Với một quan niệm truyền thống, ông cắt nghĩa những bất hạnh của Thúy Kiều là do mâu thuẩn giữa Tài và Mệnh: Thúy Kiều nhiều tài, nên số phận của Thúy Kiều bi thảm; và ông chủ trương để giải quyết những mâu thuẩn ấy, con người phải thực hiện chữ Tâm, phải "tu tâm". Chính quan niệm như vậy nên nhà thơ đã viết ở phần mở đầu tác phẩm: Trăm năm trong cõi người ta, Chữ Tài, chữ Mệnh khéo là ghét nhau và ở phần kết thúc, ông viết: Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 10 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Có điều quan niệm là như thế, nhưng khi tái hiện cuộc sống vào tác phẩm, Nguyễn Du đã hết sức trung thực, nên thực tế vấn đề đặt ra trong tác phẩm của ông có ý nghĩa sâu sắc hơn rất nhiều so với những gì mà ông đã phát biểụ Cảm hứng chủ đạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều là cảm hứng về thân phận con ngườị Con người sẽ sống như thế nào giữa một xã hội bất công, tàn bạỏ Khi xây dựng nhân vật Thúy Kiều, nhà thờ muốn thể hiện ở nhân vật này tất cả những gì là ưu tú, là tinh hoa của con ngườị Thúy Kiều không phải chỉ có tài sắc thông thường như các cô gái khác trong văn học cổ, mà Thúy Kiều là tuyệt đỉnh của tài sắc; và không phải chỉ có tài sắc, mà Thúy Kiều còn có ý thức sâu sắc về cuộc sống của mình và của xung quanh. Có thể nói Nguyễn Du muốn xây dựng nhân vật Thúy Kiều như một tượng trưng cho tất cả những gì là đẹp, là tinh hoa của con ngườị Một nhân vật như thế lẽ ra phải được sống một cuộc đời tốt đẹp, hạnh phúc, nhưng vì nàng sống trong một xã hội bất công, tàn bạo nên cuối cùng những phẩm chất cao qúy nhất của nàng lại trở thành những tai họa đối với nàng. Do có tài có sắc, Thúy Kiều đã trở thành miếng mồi ngon cho cái xã hội đó xâu xé. Nguyễn Du là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc, ông hết lòng thương yêu và trân trọng con người mà phải thể hiện những cảnh con người bị vùi dập trong tác phẩm, nên ngòi bút của ông nhiều khi phẫn nộ và nhiều khi lại cay đắng, chua xót. Mộng Liên Đường chủ nhân nhận xét: Nguyễn Du viết Truyện Kiều như có máu rỏ lên đầu ngọn bút, nước mắt thấm qua tờ giấỵ Cố nhiên đã yêu thương con người thì phải chống lại những lực lượng chà đạp con ngườị Về phương diện này có thể nói Truyện Kiều là một bản cáo trạng lên án đanh thép tất cả những lực lượng chà đạp con ngườị Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, chà đạp Thúy Kiều không phải một vài con người cá biệt nào mà là cả một xã hội, từ kẻ đại diện cho cái xã hội ấy như bọn quan lớn, quan bé, gia đình quan lại, đến bọn thừa hành như đám nha lại, rồi những kẻ sống bằng nghề buôn bán nhan sắc của phụ nữ... Trong cái xã hội này, sau thế lực của bọn qúy tộc là thế lực của đồng tiền. Đồng tiền thực sự đã trở thành một tai họa đối với con ngườị Đồng tiền chi phối việc xử kiện của bọn quan lại; đồng tiền đã biến những nho sĩ như Mã Giám Sinh, Sở Khanh thành những tên ma cô dắt gái; đã biết Thúc Sinh thành một kẻ ăn chơi trác táng... Đồng tiền có thể mua bán cả cái trinh tiết thiêng liêng của người phụ nữ... Sống trong một xã hội như vậy những kẻ xấu, bất lương thì tha hồ lộng hành, còn người tốt, lượng thiện thì không có chỗ để tồn tạị Thúy Kiều bị dày vò đủ đường mà chỉ có một người duy nhất dám bênh vực nàng là Từ Hải, thì cái xã hội ấy lại coi Từ Hải là giặc, và cuối cùng bằng một sự phản bội xấu xa đã giết chết Từ Hảị Trong Truyện Kiều, Từ Hải bị giết và sau đó Thúy Kiều tự tử trên sông Tiền Đường là những kết thúc bi thảm nhưng không thể khác được. Việc Thúy Kiều được cứu sống, rồi được tái ngộ Kim Trọng với biết bao chua xót, bẽ bàng ở cuối truyện không hề làm giảm ý nghĩa tố cáo của tác phẩm, mà đúng như nhà thơ Xuaân Dieäu nhaän xeùt, noù laø "baûn caùo traïng cuoái cuøng" cuûa taùc phaåm naøî Truyện Kiều không những có nội dung sâu sắc, mà nghệ thuật của nó cũng đạt đến một thành tựu rực rỡ. Nói đến thành công trong nghệ thuật Truyện Kiều trước hết người ta thường nói đến thành công của nhà thơ trong việc vận dụng tiếng Việt và thể thơ lục bát của dân tộc. Trong Truyện Kiều có sự kết hợp sức nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ bình dân. Truyện Kiều có không ít từ Hán Việt và điển cố lấy trong sách vở với lối diễn đạt đài các, qúy phái, nhưng tất cả đều được sử dụng có liều lượng, đúng nơi, đúng lúc, nên đều hợp lý. Mặt khác trong Truyện Kiều lại có nhiều lời ăn tiếng nói hằng ngày, ca dao tục ngữ nhưng tất cả cũng được sử dụng có chọn lọc tinh vi, khéo léo, kết hợp hài hòa với ngôn ngữ bác học. Thể thơ lục bát trong Truyện Kiều được nhà thơ khai thác triệt để khả năng biểu hiện của nó, tinh tế, giản dị mà có âm vang, có thể diễn đạt được nhiều sắc thái của cuộc sống và những nét tinh vi, tế nhị trong tình cảm của con ngườị Một thành công nữa cũng hết sức quan trọng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là nghệ thuật dẫn truyện và nghệ thuật miêu tả, bao gồm miêu tả con người lẫn miêu tả thiên nhiên, cảnh vật. Nhà thơ thường Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 11 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> miêu tả rất tiết kiệm. Chỉ cần một vài câu thơ ông đã có thể khắc họa rõ nét được ngoại hình của một nhân vật hay dựng lên được một bức tranh phong cảnh. Nhưng tuyệt diệu nhất của nghệ thuật miêu tả trong Truyện Kiều là miêu tả nội tâm nhân vật. Có thể nói trong văn học cổ không có một nhà thơ thứ hai naøo thaønh coâng trong vieäc mieâu taû noäi taâm cuûa nhaân vaät nhö Nguyeãn Du, nhaát laø noäi taâm cuûa nhaân vaät Thuùy Kieàuï Có thể nói chính nhờ chiều sâu nhân bản ở nội dung của tác phẩm lại được thể hiện với nghệ thuật tuyệt vời nên Truyện Kiều của Nguyễn Du sống mãi với thời gian. Cho đến nay Truyện Kiều đã được tái bản nhiều lần ở trong nước, đã được dịch và giới thiệu rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới bằng các thứ tiếng Phaùp, Anh, Nga, Trung Quoác, Tieäp Khaéc, Nhaät. ---------------------------------------------------------------------------LỜI THÌ THẦM CỦA NGUYỄN DU VỚI CHÚNG TA QUA ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH Phải chăng, Đoạn trường tân thanh được viết ra để minh họa cho “tài mệnh tương đố, tạo vật đố tài” như quan niệm thông tục dân gian qua một cô Kiều khổ đau, đày đọa; một vấn đề tầm thường như vậy thì không làm nên được một cái gì cả. Đằng này Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du hẳn phải có một cái gì đó sâu rộng hơn mới làm nên một kiệt tác để đời như thế. Đoạn trường tân thanh là một kiệt tác, “một khúc nam âm tuyệt xướng. Lời lẽ xinh xắn mà văn hoa, âm điệu ngân vang mà tròn trịa. Nói tình thì vẽ được hình trạng, hợp ly, cam khổ, mà tình không rời cảnh; tả cảnh thì bày hết thú vị tuyết nguyệt phong hoa, mà cảnh thì tự vướng tình, khiến người cười, khiến người khóc, khiến người giở đi giở lại ngàn lần, càng đọc thuộc, lại càng không biết chán” (Đào Nguyên Phổ), từ hàng vua quan, khoa bảng đến người dân đều nhiệt liệt ca ngợi. Cuộc đời Thúy Kiều đã trải qua hầu hết những khổ đau của con người trần thế, nên chi ai cũng có thể tìm thấy một phần đời của mình trong những cảnh ngộ khác nhau của thân phận Thúy Kiều, khi yêu đương trông ngóng, hy vọng, đợi chờ, khi hoạn nạn bị chà đạp phũ phàng. Từ khi Mộng Liên Đường chủ nhân viết lời tựa Đoạn trường tân thanh: “Có tài mà không được gặp tài, có tình mà không hả được tình. Trong một tập thủy chung lấy bốn chữ “Tạo vật đố tài” tóm cả một đời Thúy Kiều. Vui, buồn, tan hợp mười mấy năm trời, trong một cuốn văn tả ra như hệt, không khác gì một bức tranh vậy”. Từ đó bao nhiêu thơ văn viết về Đoạn trường tân thanh đều dựa dẫm than thở cho cái tài, cái tình theo thói quen trực giác của những tâm hồn vốn đa sầu đa cảm đó. Chúng ta bị cuốn hút vào từng đoạn văn Kiều. Ta bị thôi miên mà không thấy được toàn cục Truyện Kiều, không tự hỏi cụ Nguyễn Du tả một cô Kiều hay như vậy để làm gì? Cũng như chúng ta, cụ Nguyễn Du cũng tìm được mình trong những mảnh đời của Kiều, gửi được tâm sự mình vào đó! Nhưng cụ là tác giả, cụ phải có ý đồ cao xa thiết kế cuốn truyện của cụ, không chỉ có để gởi gắm tâm sự, bộc bạch lý do cân đai áo mũ ra phụng sự tân triều của mình. Các tác gia Trung Hoa, kể từ khi Thiên Hoa Tàng chủ nhân viết bài tựa cuốn Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, những tác giả sau này cũng chỉ loanh quanh trong cái tình và cái tài “cảm vì tình nàng, tạm viết vài hàng, thay lời ngưỡng mộ. Nếu lấy tình của thế tục nói rằng hành vi nàng là đê tiện nhơ nhuốc con người, thì tôi đây sẽ vì nàng mà khóc lóc thảm thiết trong ngàn xưa vậy”. Và cả bài cũng chỉ thở than riêng cho số phận giai nhân đeo mệnh bạc, hồng nhan gặp sự không may, chẳng qua là tạo hóa ghét sự hoàn toàn, hơn điều nọ tất phải kém điều kia. Các tác gia Việt Nam cũng theo điệu đó mà than thở cho tài, tình của thân phận Thúy Kiều, và hầu như Đoạn trường tân thanh được viết ra là để minh họa cho chủ đề đó. Từ cụ Phạm Quý Thích cho rằng: "Đoạn trường mộng tính căn duyên liễu Bạc mệnh cầm chung oán hận trường Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 12 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhaát phieán taøi tình thieân coå luïy Tân thanh đáo để vị thùy thương”. Trước đó, Tiên Phong Mộng Liên Đường chủ nhân cũng đã có ý ấy: “Xem đến chỗ giấc mộng đoạn trường tỉnh dậy mà căn nguyên vẫn gỡ chưa rồi, khúc đàn bạc mệnh gảy xong, mà oán hận vẫn còn chưa haû”. Cứ cho các cụ viết đúng như thế, thì các cụ cũng chỉ nhìn thấy từng mảnh đời Thúy Kiều, xét toàn cục Truyện Kiều mà viết như vậy là không thỏa đáng. Theo Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân và Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du, thì từ sau khi trầm mình, đời Thúy Kiều đã khác: "Túc khiên đã rửa lâng lâng sạch rồi, ... Nhẹ nhàng nợ trước đền bồi duyên sau...” Và tiếng đàn cũng vậy, đã khác xưa: "Xöa sao saàu thaûm, nay sao vui vaày, ... Tẻ vui cũng bởi lòng này Hay là khổ tận đến ngày cam lai”. Như vậy làm gì có chuyện: "đoạn trường mộng tỉnh, căn nguyên vẫn gỡ chưa rồi, khúc đàn bạc mệnh gảy xong mà oán hận vẫn còn chưa hả...”. Trên đây là cách nhìn của các nhà Nho vốn quen tư duy trực giác, chỉ thấy cái trước mắt, không thấy cái chủ ý muốn nhắn gửi của tác giả đằng sau những từ ngữ hay cái ý ở ngoài lời của nó. Ta thử xét lại Tài và Tình của Thúy Kiều. Tài thì có tài thơ và tài đàn. Nói về tài thơ của Kiều, theo những bài đã có chép trong Kim Vân Kiều truyện, chỉ trừ một số rất ít bài có ý tưởng riêng, còn lại hầu hết là thơ sầu ai, tài đàn cũng vậy. Nói chung tài của Kiều đều mang trạng thái tâm hồn sầu thảm, não ruột bi thương. Một cô gái mới lớn mà đã “Đoạn trường, tạo vật đố tài, Nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa...”. Bấy nhiêu điều đều phải được nảy mầm từ những hạt giống gia đình mấy đời trước truyền lại, như Kiều đã nói: "Nhớ từ năm hãy thơ ngây Có người tướng sĩ đoán ngay một lời. Anh hoa phát tiết ra ngoài, Nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa...” Tài, sắc như vậy mà thời trước chỉ đến được với một anh thư sinh Kim Trọng, nên chi thực tế thì tài sắc ấy cũng chỉ ở mức khiêm tốn. Quả thực, Đoạn trường tân thanh được viết ra để minh họa cho “tài mệnh tương đố, tạo vật đố tài” như quan niệm thông tục dân gian qua một cô Kiều khổ đau, đày đọa; một vấn đề tầm thường như vậy thì không làm nên được một cái gì cả. Đằng này Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du hẳn phải có một cái gì đó sâu rộng hơn mới làm nên một kiệt tác để đời như thế. Trời xanh, tạo vật đố tài trong Thúy Kiều, thực chất là xã hội, là những con người bằng da bằng thịt, vì ghen tỵ mà làm khổ nhau, mà chà đạp Kiều... Nguyễn Du nhiều lần nói đến ý tưởng: Phuùc hoïa đạo trời Cỗi nguồn cũng ở lòng người mà ra... Trong tất cả các khổ nạn của Kiều đều có phần của con người, của Kiều tạo ra. Nguyễn Du nhấn mạnh đến ý này nhiều lần mà trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân không có. “Ở lòng người mà ra”, Nguyễn Du muốn nói cụ thể rõ ràng về việc Kiều tự gây ra khổ nạn cho đời mình trong những lần Kiều nương cửa Phật. Lần đầu, Kiều ở Quan Âm các: ... Phaät tieàn thaûm laáp saàu vuøi Phan Minh Nghóa – Söu taàm 13 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày pho thủ tự đêm nhồi tâm hương. Quan phòng then nhặt lưới mau Nói lời trước mặt rơi châu vắng người Gaùc kinh vieän saùch ñoâi nôi Trong gang tấc lại gấp mười quan san. Rõ ràng đau khổ gây ra cho mình từ sau lần đi tu ở Quan Âm các là do Kiều tu mà chưa thực tâm tu, còn vướng víu quá nặng nề trần lụy. Thảm sầu phải được tu học để tự chuyển hóa chứ không phải lấp vùi. Lấp vùi thì thảm sầu vẫn còn nguyên đó. Nói lời trước mặt khi gặp người khác nhưng khi một mình đối diện với mình thì lại “rơi châu”, nghĩa là còn thấy mình bị tủi nhục, vẫn còn mong muốn gặp người yêu cũ Thúc Sinh. Đau khổ của Kiều sinh ra từ đó. Giá như Kiều dứt hẳn, cự tuyệt tình yêu đo thì Kiều vẫn được an toàn, yêu vui ở Quan Âm các. Lần thứ hai ở Chiêu Ẩn am: Nếu Kiều ở đây “gởi thân được chốn am mây” mà không có chuyện phạm giới “chuông vàng, khánh bạc”, thì làm gì có chuyện bì lừa đảo bởi Bạc Bà, Bạc Hạnh? Lần thứ ba ở bên sông, tu với Giác Duyên, Thúy Kiều thuật lại: Đã đem mình bỏ am mây Tuổi này gửi với cỏ cây cũng vừa Mùi thiền đã bén muối dưa Màu thiền ăn mặc đã ưa nâu sồng Sự đời đã tắt lửa lòng Coøn chen vaøo choán buïi hoàng laøm chi. ... Trùng sinh ân nặng bể trời, Lòng nào nỡ dứt nghĩa người ra đi. Lần này, sau vụ tự trầm ở sông Tiền Đường “nạn xưa trút sạch lầu lầu”, Kiều thực sự tu học có kết quả, đã chuyển hóa được nghiệp của đời mình, tạo nên buổi đoàn viên. Theo Tam Hợp đạo cô, sở dĩ có như vậy là nhờ: Xeùt trong toäi nghieäp Thuùy Kieàu Maéc ñieàu tình aùi, khoûi ñieàu taø daâm Laáy tình thaâm traû nghóa thaâm Bán mình đã động hiếu tâm đến trời Hại một người, cứu muôn người Biết đường khinh trọng, biết lời phải chăng Thửa công đức ấy ai bằng Túc khiên đã rửa lâng lâng sạch rồi... Sau lần tu này, trong cuộc Kim – Kiều tái hợp, Nguyễn Du nhấn mạnh làm nổi rõ sự tu học có kết quả thực sự của Kiều: 1- Đêm “động phòng dìu dặt chén mồi”, Kiều cự tuyệt việc mây mưa mà Kim Trọng phải “một lời quyết haún muoân phaàn kính theâm”. Trong nguyeân truyeän, Kieàu noùi quyeát lieät hôn: “Song riêng chuyện mây mưa non Vu đỉnh Giáp thì thân này đã như vật tàn tạ, nếu còn coi như đóa hải đường mơn mởn để ướm thử thì ấy là đã làm thẹn thiếp, làm nhục thiếp. Thiếp quyết không sao tuân mệnh được”. “Vả, cái trinh của thiếp sau khi chịu nhục, chỉ còn lại một chút xíu này, nếu chàng cứ cố tình làm ô nhục nốt chỗ chút xíu ấy thì thiếp đành phải tan xương nát thịt, chứ không còn dám dự vào việc nâng khăn sửa túi nữa”. Như vậy, Kiều không còn phải tu giữ giới nữa mà giới vẫn được giữ nghiêm nhờ kết quả tu học, một lòng theo Phaät. Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 14 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Trong buổi “thong dong lại hỏi ngón đàn ngày xưa”, tiếng đàn cô Kiều bây giờ khác hẳn, vì cái tâm đã được giác ngộ: Chaøng raèng: "Phoå aáy tay naøo? Xöa sao saàu thaûm, nay sao vui vaày!” Tẻ vui bởi tại lòng này, Hay là khổ tận đến ngày cam lai? 3. Nguyeãn Du nhaán maïnh yù khoâng coù trong nguyeân truyeän: Naëng vì chuùt nghóa baáy laâu, Trên am cứ giữ hương dầu hôm mai. Nguyễn Du muốn nói trong suốt phần đời còn lại, Kiều vẫn một lòng tu Phật. 4. Sau khi đàn lần cuối cho Kim Trọng nghe, Kim Trọng còn thòm thèm không quên được nghệ thuật cao sieâu cuûa Kieàu, Kieàu beøn noùi: “Chàng không quên thiếp thì thiếp xin trình bày nghệ thuật khác để đổi vị cho chàng. Bèn đề 10 bài thơ tặng Kim Trọng: “Đây là tình của thiếp, xin chuyển mối tình của chàng cho sát với tình của thiếp”. Bài thứ 1: Nhớ xưa gặp quân tử Khoâng bieát laø coù soáng Mới biết nhi nữ tính Tức là nhi nữ tình. Và bài thứ 10 (bài cuối): Ngaøy nay gaëp laïi chaøng Khoâng bieát laø coù cheát Xin chàng sớm định tình Trước sau cho giống hệt. Từ bài 2 đến bài 9 trình bày lý do, thanh minh cho cách hành xử của mình trong từng cảnh ngộ một. Có thể nói đây là lời Kiều trình bày quá trình đau khổ từng trải của đời mình mà bài đầu nói sự thật là sống theo dòng đời với những “hồng nhan bạc mệnh”, “tài mệnh tương đố” nghĩa là sống ngụp lặn theo thói tục mà không biết tự do, hạnh phúc, không biết có sống. Và bài cuối là nói cuộc sống sau khi tu học có kết quả, đã vượt qua khỏi sự sống chết, nghĩa là sống tự do, tự mình làm chủ cuộc đời của mình bằng cách tạo ra những thiện nghiệp, năng lực chuyển hóa mọi cái thành cái tốt. Ta quen nhìn từng quãng đời Kiều nên chỉ thấy cuộc đời và triết lý Kiều có nhiều mâu thuẫn. Trong đoạn keát, Nguyeãn Du vieát: Ngẫm hay muôn sự tại trời Trời kia đã bắt làm người có thân Baét phong traàn phaûi phong traàn Cho thanh cao mới được phần thanh cao. Đó là thuyết định mệnh. Con người hoàn toàn là thứ đồ chơi trong tay tạo hóa, cho sao được vậy. Nhưng laïi coù caû nghieäp: Đã mang lấy nghiệp vào thân Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa Thiện căn ở tại lòng ta Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. Trong một đoạn kết mà mâu thuẫn đến kỳ lạ của hai khái niệm triết lý: định mệnh của nhà Nho và nghieäp cuûa nhaø Phaät. Đoạn kết Đoạn trường tân thanh cho chúng ta hiểu rằng: “Thế mới biết, người đời thường cho rằng: “muôn sự tại trời...” là không đúng. Do chỉ thấy những trường hợp cá biệt biểu hiện ra bên ngoài. Con Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 15 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> người tự tạo ra nghiệp, chứ không ai khác, nghĩa là chính mình là tác giả của đời mình, tự tâm ta cả. Thiện căn ở tại lòng ta, phúc họa đạo trời, cội nguồn cũng ở lòng người mà ra cả. Đó là lời dạy của Phật: Mỗi chúng ta là một vị Phật sắp thành. Phải trở về với chính ta, không cầu một cái gì ngoài ta. Như vậy, khi viết Đoạn trường tân thanh, Nguyễn Du muốn trao gửi cho hậu thế sự tu học tâm đắc của mình: “Tu là cõi phúc, tình là dây oan”. Thực tâm theo Phật, bản thân ta được bảo vệ an toàn trong mọi hoàn cảnh. Văn Kiều quá hay và cuốn hút nên chúng ta chỉ thấy văn chương mà quên tìm hiểu những điều mà Nguyễn Du gửi gắm trong đó. Văn nghệ phương Đông vốn gợi ý, chứ không khúc chiết. Đọc văn phải lĩnh hội cái ý... được gửi gắm của tác giả ở đằng sau những từ ngữ mỹ miều đó. Cái ý quán xuyến mà Nguyễn Du muốn trao gửi cho chúng ta là: Muốn có tự do và hạnh phúc thực sự, chỉ có một con đường duy nhất là tu Phật, vì chỉ có đạo Phật mới dạy ta chuyển hóa những cái không tốt thành những cái tốt, tự ta làm chủ cuộc đời của ta, không một thế lực bên ngoài nào khác làm thay ta điều ấy. Lấy một đời Kiều ra mà xét thì một phần đời trước, Kiều chỉ sống theo thói tục, ngụp lặn trong vòng tài mệnh tương đố, hồng nhan bạc mệnh, bị những thế lực xã hội đày đọa. Phần đời sau là phần đời đã tu học có kết quả, thành tâm đi theo Phật mà được sống tự do, hạnh phúc, làm chủ lấy cuộc đời của mình. Đoạn trường là nói nỗi đau khổ do cả hai nguyên nhân (xã hội, tu mà không thực tâm tu) làm đày đọa Kiều; còn Tân thanh là tiếng mới, là lời giải thích mới, là sự quán chiếu về cái nguyên nhân chứ không phải Trời mệnh như dân gian thông tục. Cả hai nguyên nhân, Thanh Tâm Tài Nhân và Nguyễn Du đều có, song trong thi phẩm của Tố Như, cả hai nguyên nhân ấy đều được khắc họa sắc nét, đậm đà hơn, và với Nguyễn Du, ý đồ sáng tác Đoạn trường tân thanh là để nói đến Tâm và Tu, sâu sắc như điều tâm đắc mà cả đời tu học của Nguyễn Du đã thấu hiểu. Qua Đoạn trường tân thanh, Nguyễn Du thì thầm chân lý sống đó với chúng ta, Nguyễn Du thì thầm để chúng ta thêm thấm thía lời dạy mà chính cụ đã thể hội sâu sắc qua cuộc đời phong trần của cụ trong hoàn cảnh đất nước cần nhà Nho xây dựng, kiến thiết, trong một môi trường xem Phật gia thoát ly cuộc đời, trốn tránh trách nhiệm xã hội mà lánh vào cửa Thiền, không biết rằng Phật gia vì đời mà nhập thế. Lý tưởng thẩm mỹ Phật giáo đóng vai trò chủ đạo trong khi Nguyễn Du diễn tác Đoạn trường tân thanh. Và, như vậy chính Nguyễn Du đã tu học đời mình theo Nho, theo Đạo, theo Thiền, tổng hợp trong cái gọi là Đạo học (neoconfucianisme), nguồn cảm hứng cho sáng tạo nghệ thuật của những nghệ sĩ lớn phương Ñoâng. Tôi tin bấy nhiêu điều mầu nhiệm như khi trầm ngâm lĩnh hội cái đẹp trí tuệ của câu thơ Kiều: "Trời còn để có hôm nay...". (NguyeãnThaïchGiang ) -----------------------------------------------------------------------------NGUYEÃN DU vieát truyeän Kieàu khi naøo Ban đầu người ta tin rằng Truyện Kiều được viết vào khoảng 1813 đến 1820 vì hiểu chữ “hành thế” trong câu: “Du trường ư thi, vưu thiện quốc âm, Thanh sứ hoàn, dĩ Bắc hành thi tập cập Thúy Kiều truyện hành thế” ở Đại Nam chính bieân lieät truyeän laø saùng taùc. Thực ra “hành thế” chỉ có nghĩa là lưu truyền trong đời, tức là được mọi người biết đến. Vả lại, “tận tín thư, bất như vô thư”, không nên quá tin vào sách, GS Đào Duy Anh viết “sách Liệt truyện, tuy là quốc sử, cũng không đủ cho ta tin” (xin xem sách của Đào Duy Anh: Khảo luận về Truyện Thuý Kiều, 1958). Bởi vì ở đó tên các sách Thuý Kiều truyện và Bắc hành thi tập chỉ là tên gọi tục; chính xác thì hai áng văn này phải được gọi là Đoạn trường tân thanh vaø Baéc haønh taïp luïc. Rất nhiều bằng cứ cho thấy Truyện Kiều được viết trước đó rất lâu. Chúng tôi sẽ dẫn những bằng cứ này ngược dòng thời gian lùi sâu vào quá khứ. Học giả Hoàng Xuân Hãn có nhắc đến Phạm Quý Thích là người đầu tiên đề thơ về Kiều trên đường vào Kinh. Ông Vũ Thế Khôi cho biết bài “Giai nhân bất thị đáo Tiền Đường …” thật ra có tên là Thính Đoạn trường tân thanh. Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 16 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> hữu cảm có trong tập Lập Trai Tiên sinh di thi tục tập, ký hiệu A 2140. Mới đây, Hà Thị Tuệ Thành, tiếp tục công việc của ông Vũ Thế Khôi, tìm thấy bài này trong Lập trai Phạm Tiên sinh thi tập, kí hiệu A-400 và qua đó xác định được Phạm Quý Thích viết bài thơ này vào năm 1811 (xin xem bài tham luận tại Hội thảo Quốc tế về chữ Nôm, Huế, 31/5 đến 2/6/2006). Truyện Kiều phải được viết trước đó. Học giả Hoàng Xuân Hãn đã cho biết: Nguyễn Lượng bị chết vào khoảng 1807. Vì có sự phê bình của ông ấy nên biết rằng Truyện Kiều được viết vào đầu đời Gia Long hoặc trước đời Gia Long (xin xem tạp chí Văn học, số 3-1997). PGS Ngô Đức Thọ thấy Đại Nam nhất thống chí viết Nguyễn Lượng bị chết năm 1807 đúng như Học giả Hoàng Xuân Hãn nói. Liên quan đến Nguyễn Lượng, gần đây Phan Thanh Sơn và Hà Thị Tuệ Thành nhận thấy trong lời bình bằng chữ Hán của ông có bốn chữ “bách chủng hoan ngu”. Chắc chắn ông không dám viết chữ CHỦNG vào thời Nguyễn vì vào năm 1803 Gia long đã có lệnh cấm dùng chữ CHỦNG, khi viết phải thay bằng chữ THỰC (xin xem taïp chí Vaên hoùa Ngheä An soá 71, 25/2/2006). Trương Chính nhận xét rằng trong Truyện Kiều có những câu “nghịch ngôn” như: “Bó thân về với triều đình Haøng thaàn lô laùo phaän mình ra ñaâu?” “Chọc trời khuấy nước mặc dầu Dọc ngang nào biết trên đầu có ai” (xin xem taïp chí Vaên hoïc soá 6 (12/1963) Những câu này chỉ có thể được sáng tác trước thời Nguyễn. Ông Nguyễn Khắc Bảo nhận thấy bản Liễu Văn Đường 1871 còn sót các chữ đáng lẽ phải kiêng dưới thời Nguyễn. “Câu 853: Tuồng chi là giống hôi tanh. Câu 1310: Thang lan rủ bức trướng hồng tẩm hoa. Câu 2750: Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giày. Trong đó những chữ Chủng là tên vua Gia Long hồi nhỏ, và chữ Lan là tên mẹ cả của vua Gia Long tức Huy Gia từ phi” (xin xem tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 6 (56) 2000). Đến nay, hầu như ai cũng thừa nhận: Truyện Kiều được hoàn thành trước tiên; sau đó Nguyễn Thiện theo văn Kieàu maø nhuaän saéc Hoa tieân, vaø cuoái cuøng Nguyeãn Huy Hoå theo vaên Hoa tieân maø vieát Mai ñình moäng kyù. Taùc phẩm sau cùng hoàn thành vào năm 1809. Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn đã chứng minh rằng Hoa tiên, tác phẩm thứ hai được nhuận sắc trong khoảng mười năm cuối thế kỷ 18. Trong Hoa tiên có bài thơ chữ Hán trong đó có chữ CHỦNG, tên của Gia Long (xin xem báo Vaên ngheä, soá 22). Đây chính là một lý do để ta tin rằng Truyện Kiều, tác phẩm thứ nhất phải được viết trước việc nhuận sắc Hoa tieân vaøi naêm. Trước đây, nhiều người cho rằng nhờ chuyến đi sứ Nguyễn Du mới được tiếp xúc với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân để sau đó viết Truyện Kiều. Điều này không đúng. Có nhiều giả thuyết về thời điểm Kim Vân Kiều truyện vào nước ta: học giả Hoàng Xuân Hãn đoán rằng có thể do Nguyễn Nễ (có tên là Đề và là anh ruột Nguyễn Du) hoặc Đoàn Nguyễn Tuấn (anh vợ Nguyễn Du) cùng đi sứ thời Tây Sơn, khoảng 1792-1793 mang veà. PGS Thạch Giang lại cho rằng, có thể trong chuyến đi sứ năm 1763, Thám hoa Nguyễn Huy Oánh đã mang Hoa tiên và Kim Vân Kiều truyện từ Trung Quốc về tàng trữ tại Phúc Giang thư viện. Nhờ đó Nguyễn Huy Hổ có điều kiện đọc Hoa tiên, Nguyễn Du do lui tới Phúc Giang thư viện học tập, nấu sử sôi kinh sớm được đọc Kim Vân Kiều truyện để sáng tác Truyện Kiều. Song, điều này thì chắc chắn: ở truyện “Liên Hồ quận quân” trong cuốn “Lan Trì kiến văn lục”, viết vào khoảng 1793-1794 của Vũ Trinh, có câu: “Thúy Kiều gieo mình sông lớn”. Trước năm 1794 Vũ Trinh đã biết đến Kim Vân Kiều truyện. Chắc chắn, Nguyễn Du đã được tiếp cận với Kim Vân Kiều truyện không muộn hơn Vũ Trinh (theo Nguyễn Hoàng Sơn, báo Văn nghệ, số 35+36, 2/9/2004)... Những chứng cứ trên cho phép ta hình dung: Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân đã vào nước ta vào những năm sáu mươi, bảy mươi của thế kỷ 18. Nhờ đó Nguyễn Du sớm được đọc và theo đó mà viết Truyện Kiều. Nguyễn Thiện theo văn Kiều mà nhuận sắc Hoa tiên vào mười năm cuối thế kỷ 18. Nguyễn Huy Hổ theo văn Kiều và văn Hoa tiên mà viết Mai đình mộng ký,. Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 17 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hoàn thành vào năm 1809. Như thế Truyện Kiều xong trước việc nhuận sắc Hoa tiên nên phải được viết vào những năm cuối đời Lê đầu đời Tây Sơn, trùng với kết luận của GS Nguyễn Tài Cẩn rút ra được từ việc phát hiện chữ húy thời Lê - Trịnh trong một số bản Kiều Nôm. ( PGS LEÂ THANH LAÂN). -----------------------------------------------------------NỘI DUNG XÃ HỘI “TRUYỆN KIỀU” Trần Đức Thảo Tính chất tác dụng chống phong kiến là giá trị nhân đạo của Truyện Kiều. Nhưng tính chất và tác dụng đó bắt nguồn từ đâu, thực hiện lập trường nào và đạt được mức độ nào? Giải quyết vấn đề này là quy định thái độ thông cảm, nhận định phần đóng góp thực sự của thơ Nguyễn Du trong công cuộc đấu tranh của chúng ta bây giờ. Tính chất và tác dụng chống phong kiến căn cứ vào nội dung xã hội được diễn tả. Nội dung xã hội không phải chỉ là những sự việc được kể, nhưng là nội dung mâu thuẫn, ý nghĩa của những sự việc ấy đối với cuộc đấu tranh giai cấp đương thời, ý nghĩa đó thể hiện trong cách trình bày của tác giả, trong nghệ thuật văn chương. Đây là điểm căn bản định nghĩa tính chất sáng tạo trong Truyện Kiều. Sở dĩ Nguyễn Du, tuy chỉ kể lại những sự việc đã có trong cuốn tiểu thuyết của Thanh Tâm Tài Nhân, mà lại tạo ra được một trước tác hoàn toàn mới, đó không phải chỉ là do nghệ thuật thi văn, nhưng căn bản là do nội dung xã hội, rất lù mờ và lệch lạc trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, mà được nổi bật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Vai trò nàng Kiều trong cuốn tiểu thuyết của Thanh Tâm Tài Nhân là vai trò một cô gái tài sắc rất mực, nhưng tính tình khá tầm thường, thậm chí đôi khi lại có những cử chỉ sỗ sàng. Do đấy nội dung mâu thuẫn giữa tài và mệnh rất là nông nổi, không bộc lộ thực chất bất công, vô nhân đạo của chế độ xã hội đương thời. Trái lại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, Kiều là một điển hình lý tưởng, đủ đức lẫn tài, giữ được phẩm giá cao quý, tinh thần trong sạch trong những hoàn cảnh hết sức nhục nhã. Đây, mâu thuẫn giữa lý tưởng và thực tế được diễn tả một cách thấm thía, làm cho chúng ta cảm thấy những mâu thuẫn thực tại chia xé xã hội phong kiến suy đồi, những mâu thuẫn ấy không thể nào giải quyết một cách khác hơn là bằng mộc cuộc khởi nghĩa của nông dân. Những sự việc nói chung thì đã được kể trong Thanh Tâm Tài Nhân, nhưng chỉ có trong Nguyễn Du nó mới mang được một ý nghĩa sâu sắc. Đó là nội dung chân chính mà Nguyễn Du đã sáng tạo, phản ánh thực tại tiến hoá của xã hội Việt Nam đời Lê mạt - Nguyễn sơ. Cảm hứng chủ đạo của thi sĩ là nhằm nội dung ấy, mà cũng chính do đấy mà đạt được một hình thức văn nghệ tuyệt diệu. Giá trị chân lý, tính chất và tác dụng chống phong kiến của Truyện Kiều xuất phát từ nội dung cùng với hình thức phản ánh thực chất của xã hội phong kiến trong quá trình đấu tranh và tiến hoá của nó. Vấn đề lập trường và mức độ chống phong kiến là vấn đề lập trường và mức độ phản ánh thực tế khách quan ấy. I - Taøi, Meänh vaø Tình Gia đình viên ngoại họ Vương thuộc về thành phần trung gian trong xã hội phong kiến. Kiều đã được luyện tập trong mọi nghề phong lưu: thi, hoạ, ca, nhạc. Nhưng phương thức sinh hoạt còn giản dị: ngày hội Đạp Thanh, ba chị em “bộ hành chơi xuân”, trong khi bọn giàu có thì “ngựa xe như nước, áo quần như nêm”. Thậm chí phụ nữ trong nhà còn có phần tham gia lao động, và hôm bọn sai nha đến cướp phá thì chúng đã làm “Rụng rời khung cửi, tan tành gói may”. Tuy nhiên, trước ngày sa sút, không ai trong gia đình phải sản xuất để sinh sống, vậy họ Vương chắc cũng có ruộng phát canh, nhưng phần này không thể có nhiều, vì đến lúc có việc lễ quan, thì không thấy đặt vấn đề bán ruộng và sau đấy cả nhà lại tìm cách sinh nhai trong nghề thủ công: “Thuê may bán viết, kiếm ăn lần hồi”. Chúng ta có thể nhận định: Kiều xuất thân ở tầng lớp tiểu phong kiến, có thể là vào hạng dưới. Đối với những tầng lớp trung gian dưới chế độ phong kiến suy đồi, từ thương nhân, chủ thủ công đến thừa lại, tiểu địa chủ [1], mâu thuẫn giữa tài và mệnh xuất phát từ kinh nghiệm thực tế xã hội. Họ có phương tiện để rèn luyện cá nhân, xây dựng tài năng, nhưng lại không được sử dụng cái tài năng ấy một cách xứng đáng, vì bị bọn quý tộc, quan liêu đàn áp, có khi biến cái tài năng ấy thành một cái tai vạ. Ví dụ như một trong những lý do cản trở sự phát triển của những nghề thủ công, là những chủ thợ giỏi thường phải giấu nghề và trốn tránh để khỏi bị bắt đi làm cho nhà nước phong kiến với một chế độ bán nô lệ. Tiểu phong kiến thì là một tầng lớp trong giai cấp phong kiến, tức là trong giai cấp thống trị nói chung, nhưng bản thân họ lại không ở cương vị thống trị. Đứng về mặt ngôi thứ trong toàn bộ xã hội, họ cũng chỉ là một thành phần trung gian. Và họ cũng bị những thành phần thống trị, quý tộc quan liêu, đàn áp: bằng chứng chính là những nhà nho bất mãn với thời thế đã đứng ra lãnh đạo những phong trào nông. Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 18 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> dân khởi nghĩa (Nguyễn Tuyển, Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Nhạc, v.v…). Mâu thuẫn giữa tiểu phong kiến và phong kiến thống trị là mâu thuẫn nội bộ trong giai cấp phong kiến, đồng thời cũng là nơi phản ánh toàn bộ mâu thuẫn của xã hội phong kiến, nơi phân hoá giai cấp phong kiến. Cái bạc mệnh của những phần tử tiểu phong kiến bị đàn áp bắt nguồn từ hoàn cảnh giai cấp. Đối với họ, nó xuất hiện như là một quy luật chung. Ở những tầng lớp trung đại phong kiến, cũng có những trường hợp thất bại, nhưng thân phận chung thì tất nhiên vẫn là sung sướng. Ví dụ như nếu Kiều sinh trưởng trong một gia đình phú quý thì cũng có thể là nàng bị mắc nạn, nhưng đó lại chỉ có thể coi là một ngoại lệ, vì đã ở thành phần thống trị thì “lời bạc mệnh” không phải là “lời chung” cho phận hồng nhan. Hoạn thư, con nhà đại phong kiến, đã thấy rõ điểm này: “Ví chaêng coù soá giaøu sang Giá này dẫu đúc nhà vàng cũng nên”. Nhưng vì gia tư họ Vương là “thường thường bậc trung”, chỉ một buổi quấy lộn của bọn sai nha là đủ để làm tan nát, tài hoa của Kiều đã có điều kiện để xây dựng, nhưng lại sẽ làm một mồi hấp dẫn cho bọn thống trị dầy vò và biến thành một công cụ hưởng lạc cho chúng. Cái bạc mệnh này không phải là trường hợp cá biệt, mà là điển hình cho cả một số thành phần quan trọng trong xã hội phong kiến: “Làm gương cho khách hồng quân thử soi”. Tư tưởng tài mệnh tương đố phản ánh trong chủ quan cá nhân tình trạng thực tế của những tầng lớp trung gian bị bọn thống trị đe doạ, đàn áp; người nào có phần đặc sắc thì bị lợi dụng một cách vô nhân đạo: “Anh hoa phát tiết ra ngoài, Nghìn thu bạc mệnh, một đời tài hoa”. Đây còn là phần giới hạn hẹp hòi của mâu thuẫn giữa tài và mệnh. Nhưng đồng thời nó lại có một ý nghĩa rộng rãi hơn. Vì chính cái số phận bội bạc của những thành phần trung gian chỉ là phản ánh trong phạm vi cục bộ mâu thuẫn chung giữa nhân dân, người sáng tạo ra mọi giá trị chân chính trong lịch sử, và giai cấp thống trị kìm hãm và đàn áp công trình sáng tạo ấy. Cuộc đấu tranh giữa nhân dân và giai cấp thống trị có tính cách cụ thể, trực tiếp và quyết liệt, chứ không phải chỉ là mâu thuẫn xa xôi giữa tài và mệnh. Nhưng sở dĩ những phần tử trung gian có năng lực đạt được tài hoa, tài hoa này cũng có giái trị thực sự, đó là vì họ còn gốc rễ trong quần chúng, được ảnh hưởng của quần chúng, mà cũng vì thế mà họ lại vấp phải chế độ áp bức của bọn thống trị. Vậy tư tưởng tài mệnh tương đố, với giới hạn của nó, cũng có phần ý nghĩa phổ cập. Trực tiếp thì nó xuất phát từ hoàn cảnh của những thành phần trung gian, nhưng nó không đóng khung trong những thành phần ấy, vì đồng thời nó cũng phản ánh gián tiếp trình trạng chung của nhân dân, vậy phần nào cũng được quần chúng thông cảm. Tiếng đàn của Kiều gợi sầu, vì nó bộc lộ tâm trạng của tầng lớp tiểu phong kiến bị đe doạ, nhưng đồng thời nó cũng nhắc lại những nỗi gian khổ của nhân dân bị áp bức bóc lột, và nó là một tiếng kêu phản đối, trong một phạm vi nhất định, chế độ phong kiến thống trị. Phạm vi này mới là phạm vi tài hoa cá nhân, oán trách bạc mệnh, nhưng vì nội dung mối sầu cũng còn có ý nghĩa phổ cập, tiếng đàn đã đạt được một giá trị nghệ thuật sâu sắc, làm cho thiên hạ cảm thấy một cách thấm thía bản chất bất nhân, bầu không khí nghẹn thở của chế độ xã hội đương thời: “Khúc nhà tay lựa nên chương Moät thieân Baïc meänh laïi caøng naõo nhaân”. * * * Nghệ thuật than phiền chỉ là một hình thức phản đối tiêu cực. Nhưng được gặp tình ái, Kiều lại bộc lộ một tinh thần đấu tranh mạnh mẽ. Đây là phần căn bản lành mạnh của nàng, đi song song với những mâu thuẫn vấn vít trong tư tưởng tài mệnh tương đố. Nhưng để nhận định rõ tính chất đấu tranh, giá trị chân chính của mối luyến ái của Kiều với Kim Trọng, cũng cần phải xét nội dung giai cấp của nó. Kim Trọng thuộc rõ ràng về thành phần phong kiến thống trị. Sau buổi hội Đạp Thanh, ba chị em họ Vương thì giản dị “thơ thẩn dan tay ra về”, mà chàng thì cưỡi “ngựa câu dòn”, “sau lưng theo một vài thằng con con”, quần áo sang troïng laøm choùi loïi caû moät vuøng chung quanh: “Hài văn lần bước dặm xanh, Moät vuøng nhö theå caây quyønh caønh dao”. Đức tính của chàng xuất phát từ cương vị giai cấp: “Hoï Kim, teân Troïng, voán nhaø traâm anh. Neàn phuù haäu, baäc taøi danh,. Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 19 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Văn chương nết đất, thông minh tính trời”. Chúng ta hiểu rõ: “bậc” là cấp bậc ngôi thứ, quy định cái “tài danh” được công nhận trong xã hội phong kiến. Chữ “đất” trong ý thức chủ quan nhằm chỗ đặt mồ mả, nhưng thực ra thì muốn chọn được chỗ tốt, cũng phải có sẵn nhiều ruộng đất. Cái linh quyền của đất mồ mả tượng trưng cho thực quyền phong kiến chiếm đoạt ruộng đất. Mà cũng vì thế những “nhà trâm anh” mới có phương tiện thực tế để rèn luyện cái “nết văn chương”. Còn “tính trời” là cái truyền thống thống trị, do đấy con cái nhà quan từ thuở nhỏ đã thấm nhuần cái lý tính của chế độ phong kiến, tức là cái trí “thông minh” của giai cấp phong kiến. Đó là những điều kiện cơ bản đã tạo nên một anh chàng “Phong tư tài mạo tuyệt vời, Vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa”. Ngay buổi gặp gỡ đầu tiên, Kiều tự nhiên đã xiêu lòng. Cần phải nhận rõ: khách quan thì tầng lớp tiểu phong kiến có xu hướng vươn lên thành phần thống trị, nhưng trong trường hợp này, đấy lại không phải là động cơ chủ quan trong ý thức nàng Kiều. Trái lại, Kiều đã rất e ngại trước sự chênh lệch giữa nàng và Kim Trọng: “Naøng raèng: “Troäm lieác dung quang. Chẳng sân ngọc bội, thời phường kim môn. Nghó mình phaän moûng caùnh chuoàn, Khuoân xanh bieát coù vuoâng troøn maø hay?” Trong tư tưởng của Kiều, cương vị giai cấp của Kim Trọng chỉ là một cản trở cho tình yêu. Động cơ chủ quan của naøng laø caûm xuùc thuaàn tuyù, trong saïch: “Lặng nghe lời nói như ru, Chieàu xuaân deã khieán, neùt thu ngaïi nguøng”. Nhu cầu thiết tha của Kiều là một đời sống đa tình, thoả mãn những đòi hỏi của tài hoa. Nhưng với thành phần giai cấp của nàng, với cả cái giáo dục phong kiến, với những tiêu chuẩn nhận xét của thời đại, yêu cầu tình cảm của nàng chỉ có thể hình dung trong một điển hình lý tưởng của thành phần thống trị - “chẳng sân ngọc bội, thời phường kim môn”-, và nàng đã cảm thấy Kim Trọng như là người lý tưởng. Tuy nhiên, trong cái hình ảnh lý tưởng ấy, Kiều chỉ nhắm cái hình thức lý tưởng thuần túy, đáp lại yêu cầu tình cảm của nàng. Còn cái tính chất thống trị của con người lý tưởng đó, thì Kiều lại thấy rõ rằng đấy là một mối đe doạ cho tương lai: “Trông người lại ngắm đến ta, Moät daøy, moät moûng, bieát laø coù neân?” Cảm tưởng này phản ánh đúng đắn hoàn cảnh giai cấp của Kiều. Yêu cầu tình cảm của những thành phần trung gian trong xã hội phong kiến xuất phát từ tài năng cá nhân, tài năng ấy đòi hỏi một tập thể thích hợp, thông cảm với nó và giúp nó phát triển. Nhưng tài năng chỉ có thể xuất hiện nhờ công trình lao động rèn luyện và xây dựng nó lên, công trình này, xét tới cùng, là bắt nguồn từ quần chúng nhân dân, người sáng tạo ra những giá trị nghệ thuật căn bản. Cụ thể thì tiếng đàn của Kiều cũng là xuất phát từ những bài nhạc thông thường: “Khúc nhà tay lựa nên chương”. Tức là con người tài hoa, đa tình đa cảm của Kiều có gốc rễ trong quần chúng, và cũng vì thế mà đến bây giờ chúng ta còn thông cảm, và cho yêu cầu tình cảm của nàng là tiêu biểu cho quyền sống của con người dưới chế độ phong kiến. Nhưng đối tượng tình cảm trong ý thức của Kiều chỉ có thể quan niệm theo lý tưởng phong kiến, tức là trong một điển hình phong kiến thống trị lý tưởng hoá. Kiều đã đặt đối tượng tình cảm của mình trong con người thống trị lý tưởng của Kim Trọng. Nhưng chính đây là nguồn gốc mâu thuẫn: vì trong thực tế xã hội, chính thành phần phong kiến thống trị lại luôn luôn đàn áp những phần tử trung gian, như gia đình họ Vương. Kiều đã cảm thấy cái mâu thuẫn ấy, và dù Kim Trọng có lấy cá tính anh hùng mà chống chọi với quy luật xã hội – “Xưa nay nhân định thắng nhiên cũng nhiều” -, thành phần giai cấp của chàng sẽ không cho phép chàng thực hiện hạnh phúc với người yêu: vì một tên quan lại hối lộ, Kiều sẽ phải bán mình chuộc cha. Đó là nội dung mâu thuẫn giữa tình và mệnh: những thành phần trung gian đặt lý do tồn tại của mình trong những điển hình thống trị lý tưởng hoá, nhưng quy luật của chế độ thống trị lại là đàn áp họ một cách dã man. Tuy nhiên Kiều không đầu hàng hoàn cảnh xã hội, và cuộc luyến ái của nàng với Kim Trọng là một cuộc đấu tranh cương quyết. Một hành động đặc biệt táo bạo đối với phong tục đương thời, là hôm đi thăm Kim Trọng, và chiều đến đã trở về nhà, thấy cha mẹ còn giở tiệc hoa, Kiều lại hấp tấp chạy tìm người yêu: “Cửa ngoài vừa rủ rèm the,. Phan Minh Nghóa – Söu taàm. 20 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×