Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Luận văn đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng tại huyện EA HLEO, tỉnh đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

TRẦN ðÌNH NHUẬN

ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CƠNG TÁC GIAO ðẤT, GIAO RỪNG
TẠI HUYỆN EA HLEO, TỈNH ðẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP

Chun ngành: Quản lý đất đai
Mã số

: 60.62.16

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THANH TRÀ

HÀ NỘI – 2010


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu của tôi trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Trần ðình Nhuận

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............i



LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
và sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điều kiện cho tơi
hồn thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thanh Trà, là người trực
tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo sau ñại học, Ban chủ nhiệm Khoa
Tài nguyên và Môi trường, tập thể giáo viên và cán bộ trong Khoa đã giúp tơi
hồn thành q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Tài ngun và Mơi
trường tỉnh ðăk Lăk, UBND huyện Ea Hleo; Phòng Tài nguyên - Mơi trường,
Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Phịng Thống kê huyện Ea Hleo
và UBND các xã Ea Sol, Ea Hiao, Ea Hleo đã tạo điều kiện cho tơi thu thập
số liệu, cung cấp những thông tin cần thiết ñể thực hiện nghiên cứu ñề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Trần ðình Nhuận

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn


ii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng

vii

Danh mục hình

ix

1.

ðẶT VẤN ðỀ

1

1.1

Tính cấp thiết của ñề tài

1

1.2

Phạm vi nghiên cứu ñề tài


2

1.3

Mục ñích, yêu cầu của đề tài đề tài

2

2.

TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

4

2.1

Chính sách đất đai của một số nước châu Á

4

2.2

Chính sách giao ñất, giao rừng ở Việt Nam

10

2.3.1 Kết quả giao đất sản xuất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân
3.


27

ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

31

3.1

ðối tượng nghiên cứu

31

3.2

Phạm vi nghiên cứu ñề tài

31

3.3

Nội dung nghiên cứu

31

3.4

Phương pháp nghiên cứu

31


3.5

Các chỉ tiêu ñánh giá trong quá trình điều tra

32

3.6

Trình tự thực hiện

34

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

35

4.1

ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Ea H’leo

35

4.1.1 ðiều kiện tự nhiên

35

4.1.2 Các nguồn Tài nguyên


37

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............iii


4.1.3 ðặc ñiểm về dân số, dân cư, nguồn nhân lực và các vấn ñề xã hội
của huyện

40

4.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

41

4.1.5 Tình hình quản lý, sử dụng ñất ñai của huyện EaHleo

56

4.1.6 ðánh giá chung

59

4.2

61

Tình hình quản lý, sử dụng đất của 3 xã chọn điểm nghiên cứu

4.2.1 Tình hình khái qt 3 xã ñiều tra


61

4.2.2 Tình hình quản lý và sử dụng ñất ở 3 xã trước khi giao ñất, giao
rừng

62

4.2.3 Kết quả ñiều tra về tình hình giao ñất, giao rừng và nhu cầu sử
dụng đất của hộ gia đình ở 3 xã
4.2.4 ðánh giá chung về tình hình giao đất, giao rừng ở 3 xã

64
66

4.2.5 Kết quả ñiều tra nghiên cứu về tình hình sử dụng đất và đầu tư sản
4.3

xuất ở 3 xã sau khi giao ñất, giao rừng

67

Hiệu quả sử dụng đất của hộ gia đình sau khi giao ñất, giao rừng

78

4.3.1 ðổi mới hoạt ñộng sản xuất

78


4.3.2 Kinh tế hộ gia đình sau khi giao đất, giao rừng

82

4.3.3 Hiệu quả của cơng tác giao đất, giao rừng trong lao ñộng việc làm
và mối quan hệ cộng ñồng

83

4.3.4 Hiệu quả của cơng tác giao đất, giao rừng trong việc bảo vệ môi
trường sinh thái

84

4.3.5 Hiệu quả công tác giao ñất, giao rừng trong quản lý Nhà nước về
ñất ñai
4.3.6 Hiệu quả của cơng tác giao đất, giao rừng đến tư tưởng của người dân
4.4

86
87

Ý kiến của người dân về chính sách giao đất và các quyền sử dụng
đất

89

4.4.1 Tư tưởng của người dân khi ñược giao ñất

89


4.4.2 Về hạn mức giao ñất và thủ tục giao ñất

89

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............iv


4.4.3 Các quyền lợi của người sử dụng ñất sau khi nhận đất

90

4.4.4 Tình hình hỗ trợ sản xuất cho nơng hộ sau khi nhận đất

91

4.5

Những tồn tại sau khi giao ñất, giao rừng và thách thức cần giải
quyết trong q trình thực hiện chính sách giao đất, giao rừng

93

4.5.1 Những vấn ñề tồn tại sau khi giao ñất giao rừng

93

4.5.2 Những vấn đề cần giải quyết trong cơng tác giao ñất, giao rừng

96


5.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

98

5.1

Kết luận

98

5.2

ðề nghị

99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

101

PHỤ LỤC

104

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............v



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa ñúng

FAO

Tổ chức nơng – lương thế giới

GðGR

Giao đất giao rừng

HTX

Hợp tác xã

UBND

Ủy ban nhân dân

KH

Kế hoạch

DT

Diện tích

SX


Sản xuất

KHKT

Khoa học kỹ thuật

GCNQSDð

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

DTTN

Diện tích tự nhiên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............vi


DANH MỤC BẢNG
STT

TÊN BẢNG

TRANG

4.1

Cơ cấu, phân bố thành phần ñất

38


4.2

Tăng trưởng kinh tế huyện Ea H’leo giai ñoạn 2005-2009

41

4.3

Diễn biến sử dụng đất giai đoạn 2000-2009

42

4.4

Giá trị sản xuất nơng lâm thủy sản 2005-2009

43

4.5

Tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp giai đoạn 2005-2009

44

4.6

Diễn biến diện tích, sản lượng cây trồng 2005-2009

45


4.7

Tình hình chăn ni – thủy sản huyện Ea H’leo giai ñoạn 20052009

46

4.8

Diện tích và giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2005-2009

47

4.9

Giá trị sản xuất cơng nghiệp -TTCN 2005-2009

51

4.10 Các cơ sở sản xuất và sản phẩm chủ yếu

52

4.11 Hiện trạng ngành thương mại – dịch vụ 2005 -2009

53

4.12 Hiện trạng sử dụng ñất của huyện Ea H’leo năm 2009

59


4.13 Tình hình sử dụng đất 3 xã năm 1995

63

4.14 Cơ cấu sử dụng ñất của 3 xã năm 1995

64

4.15 Tình hình sử dụng đất của 3 xã năm 2009

67

4.16 So sánh tình hình sử dụng đất của 3 xã trước và sau khi giao đất

68

4.17 Diện tích bình qn các hộ gia đình sử dụng năm 2009

69

4.18 Tình hình ñầu tư tư liệu sản xuất của các hộ gia ñình (trước và sau
khi giao ñất, giao rừng)

71

4.19 Tình hình vay vốn của các hộ gia đình ở 3 xã ñiều tra

75


4.20 Hướng ưu tiên ñầu tư của hộ gia đình

76

4.21 Bình qn diện tích một số cây trồng chính của các hộ gia đình sau
khi giao đất, giao rừng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............vii

79


4.22 So sánh năng suất một số loại cây trồng chính trước và sau khi
giao đất
4.23 Tình hình mua sắm tài sản của 300 hộ gia đình ở 3 xã ñiều tra

81
82

4.24 So sánh tình hình tranh chấp ñất ñai và sử dụng sai mục đích ở 3
xã điều tra sau khi giao đất
4.25 Ý kiến của nơng hộ sau khi ñược giao ñất giao rừng ở 3 xã ñiều tra

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............viii

86
92


DANH MỤC HÌNH

STT

TÊN HÌNH

TRANG

4.1

Rừng tự nhiên phịng hộ

48

4.2

Rừng trồng

48

4.3

Vườn cà phê

49

4.4

Vườn cao su

49


4.5

Ruộng lúa

50

4.6

Ruộng ngơ

50

4.7

So sánh tình hình SDð của 3 xã trước và sau khi giao ñất

68

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ix


1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
ðất đai là Tài ngun có vai trị và giá trị ñặc biệt quan trọng, là nguồn
lực ñể phát triển kinh tế, bảo đảm an ninh và quốc phịng. Việt Nam có gần
80% lao động trong lĩnh vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản. Vì thế, việc bảo vệ và
sử dụng bền vững đất nơng, lâm nghiệp giữ một vai trị vơ cùng quan trọng.
Giao ñất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định
lâu dài vào mục đích sản xuất nơng – lâm nghiệp theo quy hoạch và kế hoạch
là một chủ trương, chính sách lớn của ðảng và Nhà nước từ nhiều năm nay,

nhằm gắn lao ñộng với ñất ñai, tạo ñộng lực phát triển sản xuất nơng – lâm
nghiệp, từng bước ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường an ninh quốc phịng.
Từ khi có Chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/01/1981 của Ban chấp hành
trung ương ðảng về cải tiến công tác khốn, mở rộng cơng tác khốn sản
phẩm đến nhóm và người lao ñộng trong hợp tác xã sản xuất nông nghiệp,
nhất là Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 05/4/1988 của Bộ Chính trị về đổi mới
quản lý kinh tế nơng nghiệp thì quyền sử dụng đất của nơng dân mới được
xác lập. Luật ðất ñai sửa ñổi năm 1993 ñược Quốc hội thơng qua ngày
14/7/1993 đã thừa nhận 5 quyền cơ bản của người sử dụng ñất, quan hệ sản
xuất trong nơng - lâm nghiệp được xác lập trên cơ sở giao đất cho các hộ gia
đình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài ñã trở thành ñộng lực thúc đẩy q trình
nơng - lâm nghiệp phát triển, hiệu quả sử dụng ñất ñã ñược nâng lên so với
giai ñoạn trước. Sau khi có Luật ðất đai năm 1993, Luật sửa ñổi một số ñiều
Luật ðất ñai năm 1998, năm 2001 và Luật ðất ñai năm 2003, Nghị ñịnh số
64/Nð-CP ngày 27/9/1993 và Nghị định số 85/1999/Nð-CP ngày 28/8/1999
của Chính phủ về “Về việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử
dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xt nơng nghiệp” và Nghị định số
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............1


02/CP ngày 15/01/1994 quy ñịnh “Về giao ñất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá
nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp”, Nghị định
số 163/1999/Nð-CP ngày 16/11/1999 về “Giao ñất, cho thuê ñất và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp”.
Các chính sách đất đai trên đã góp phần quan trọng trong q trình phát triển
nền kinh tế đất nước. Sau khi giao đất, giá trị sản xuất nơng – lâm nghiệp nói chung
và kinh tế hộ gia đình nói riêng đã có bước phát triển, góp phần đáng kể vào việc
phát triển kinh tế, xã hội của ñất nước. Bên cạnh ñó, thực trạng việc quản lý và sử
dụng ñất sản xuất nơng nghiệp và đất lâm nghiệp vẫn cịn nhiều yếu kém, chưa
xứng với tiềm năng và diễn ra hầu hết trên các ñịa phương trong cả nước.

Ea Hleo là huyện thuộc tỉnh ðăk Lắk, có nhiều tiền năng, lợi thế để
phát triển sản xuất nơng - lâm nghiệp, và cũng là một trong những huyện đã
triển khai sớm chính sách giao ñất, giao rừng tại các xã trên ñịa bàn. Nhằm
tổng kết, đánh giá hiệu quả của cơng tác giao đất, giao rừng trên địa bàn
huyện, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà
nước về đất đai nói chung và cơng tác giao đất sản xuất nơng nghiệp, đất lâm
nghiệp nói riêng trên địa bàn huyện, chúng tơi chọn ðề tài nghiên cứu:
“ðánh giá hiệu quả cơng tác giao đất, giao rừng tại huyện Ea Hleo,
tỉnh ðắk Lắk”
1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài
- Phạm vi khơng gian: ðề tài được nghiên cứu trên ñịa bàn 3 xã ñã tiến
hành giao ñất, giao rừng ñại diện của huyện Ea Hleo, tỉnh ðắk Lắk.
- Phạm vi thời gian: ðề tài ñược thực hiện từ 8/2009 đến 12/2010.
1.3 Mục đích, u cầu của đề tài đề tài
1.3.1 Mục đích
- Nghiên cứu q trình giao đất nơng – lâm nghiệp trên địa bàn huyện.
- ðánh giá ảnh hưởng cơng tác giao đất nơng – lâm nghiệp đến hiệu
quả sử dụng đất nơng – lâm nghiệp trên địa bàn huyện Ea Hleo.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............2


- ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý Nhà nước về đất
đai nói chung và cơng tác giao đất nơng – lâm nghiệp nói riêng trên địa bàn
huyện Ea Hleo
1.3.2 u cầu
- Tìm hiểu các loại đất đai, các văn bản chính sách liên quan ñến giao
ñất giao rừng.
- Tài liệu, số liệu thu thập phải đảm bảo độ chính xác, tin cậy.
- Các giải pháp đưa ra có tính khả thi, phù hợp với địa bàn nghiên cứu.


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............3


2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Chính sách đất ñai của một số nước châu Á
2.1.1 Chính sách ñất ñai của Trung Quốc
Trong những năm qua việc khai thác và sử dụng ñất ñai, tài nguyên
rừng ở Trung Quốc ñược ñiều chỉnh bởi hàng loạt các văn bản chính sách
pháp luật đất đai. Do vậy, sản xuất nơng, lâm nghiệp ở Trung Quốc ñã phát
triển và ñạt ñược những kết quả tốt.
ðã cải thiện được mơi trường sinh thái và nâng cao sản xuất gỗ. ðất
canh tác ñược nhà nước bảo hộ ñặc biệt, khống chế nghiêm ngặt việc chuyển
đổi mục đích đất nơng nghiệp sang đất khác. Mỗi hộ nơng dân chỉ được dùng
một nơi làm đất ở với diện tích giới hạn trong hạn mức quy định tại địa
phương. ðất thuộc sở hữu tập thể thì khơng được chuyển nhượng, cho th
vào mục đích phi nơng nghiệp. ðối với đất nơng nghiệp trước những năm 70,
Chính phủ Trung Quốc ñã chỉ ñạo nhân dân trồng cây bằng biện pháp hành
chính, nên hiệu quả trồng rừng rất thấp, giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích
người dân chưa có sự phối kết hợp. Bước sang giai đoạn cải cách nền kinh tế,
Chính phủ Trung Quốc đã quan tâm khuyến khích hỗ trợ nơng dân kinh
doanh lâm nghiệp. Trung Quốc ln coi trọng việc áp dụng luật pháp để phát
triển lâm nghiệp, bảo vệ rừng và làm cho lâm nghiệp hoạt động có hiệu quả.
Hiến pháp Trung Quốc đã quy ñịnh “Nhà nước phải tổ chức thuyết phục nhân
dân trồng cây bảo vệ rừng”. Kể từ năm 1984, Luật Lâm nghiệp quy ñịnh
“…xây dựng rừng, lấy phát triển rùng làm cơ sở, phát triển mạnh mẽ việc
trồng cây mở rộng phong trào bảo vệ trừng, kết hợp khai thác rừng trồng …”.
Từ đó ở Trung Quốc tồn xã hội tham gia cơng tác lâm nghiệp, Chính phủ chỉ
đạo cán bộ có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo mỗi cấp hồn thành nhiệm vụ kế
hoạch của cấp mình, q trình thực hiện chính sách này nếu tốt sẽ được khen
thưởng, ngược lại sẽ bị xử lý.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............4


Giai ñoạn từ năm 1979 – 1992, Trung Quốc ñã ban hành 26 văn bản
quy phạm pháp luật liên quan ñến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.
ðầu năm 1980, Trung Quốc ban hành Nghị ñịnh về vấn ñề bảo vệ tài
nguyên rừng, một trong những ñiểm nổi bật của Nghị ñịnh này là thực hiện
chủ trương giao cho chính quyền các cấp từ TW đến cấp tỉnh, huyện, tiến
hành cấp chứng nhận quyền chủ ñất rừng cho tất cả các chủ rừng là những tập
thể và tư nhân. Luật Lâm nghiệp ñã xác lập các quyền của người sử dụng ñất
(chủ ñất) quyền ñược hưởng hoa lợi trên đất mình trồng, quyền khơng được
phép xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp và lợi ích của chủ rừng, chủ ñất rừng.
Nếu tập thể hay cá nhân hợp ñồng trên ñất ñồi trọc của Nhà nước hay của tập
thể, cây đó thuộc về chủ cho hợp đồng và được xử lý theo hợp đồng.
Bên cạnh đó q trình quy hoạch đất nơng, lâm nghiệp, chăn ni
bảo vệ nguồn nước phát triển công nghiệp, dân số và giao thông nhằm sử
dụng đất có hiệu quả ở miền núi được Chính phủ Trung Quốc quan tâm.
Trung Quốc từng bước ñưa sản xuất nông, lâm nghiệp vào hệ thống phát
triển nông thôn ñể tăng trưởng kinh tế, loại bỏ nghèo nàn. Bắt ñầu từ năm
1987, Nhà nước ñã thực hiện chương trình giúp đỡ nhân dân thốt khỏi
nghèo nàn trong những huyện nghèo, có thu nhập bình qn đầu người
dưới 200 nhân dân tệ. Các huyện nghèo ở miền núi là ñối tượng quan trọng
thích hợp để phát triển lâm nghiệp.
Trung quốc ñã thực hiện chính sách phát triển trại rừng, kinh doanh ña
dạng, sau khi ñược cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDð),
các trại rừng kinh doanh hình thành bước đầu tiên đã có hiệu quả. Lúc đó
ngành lâm nghiệp được coi như cơng nghiệp có chu kỳ dài, ñược Nhà nước
ñầu tư hỗ trợ các mặt như:
- Vốn, khoa học kỹ thuật, tư vấn xây dựng các loại rừng, hỗ trợ dự án
chống cát bay.

- Mỗi năm Chính phủ trích 10% kinh phí để đầu tư cho q trình khai
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............5


khẩn đất phát triển nơng, lâm nghiệp, hỗ trợ các hộ nơng dân nghèo.
- Quy định trích 20% tiền bán sản phẩm lại để làm vốn phát triển nơng,
lâm nghiệp.
2.1.2 Chính sách đất đai ở Nhật Bản
Tháng 12/1945, Nhật Bản ñã ban hành Luật cải cách ruộng ñất lần thứ
nhất với mục đích là xác định quyền sở hữu ruộng ñất cho người dân và buộc
ñịa chủ chuyển nhượng ruộng đất nếu có trên 5 ha.
Q trình cải cách ruộng ñất lần thứ nhất tại Nhật Bản ban ñầu ñã mang
lại kết quả đáng kể, song lúc đó vai trị kiểm sốt của Nhà nước đối với đất
đai chưa được chặt chẽ. Do vậy, Nhật Bản tiến hành cải cách ruộng ñất lần
thứ hai với nội dung:
- Nhằm xác lập vai trị kiểm sốt của Nhà nước đối với việc thực hiện
chuyển nhượng sở hữu ruộng ñất là thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
- Xác lập quyền sỡ hữu ruộng ñất của nông dân nhằm giảm ñịa tô.
- Nhà nước ñứng ra mua và bán ñất, phát canh của ñịa chủ. Ngay cả với
tầng lớp phú nơng có diện tích ñất quá 3 ha nếu sử dụng không hợp lý Nhà
nước cũng trưng thu một phần.
Như vậy qua hai lần cải cách ruộng đất, bằng những chính sách cụ thể
đã làm thay ñổi quan hệ sở hữu cũng như kết cấu sở hữu ruộng đất ở Nhật
Bản đó là Nhà nước đã khẳng định được vai trị kiểm sốt đối với việc quản lý
và sử dụng ñất ñai, người dân ñã thực sự làm chủ ñất ñể yên tâm ñầu tư phát
triển sản xuất.
2.1.3 Chính sách đất đai ở Thái Lan
Tại Thái Lan bước sang chế ñộ quân chủ, Luật ruộng ñất ñược ban
hành năm 1954 ñã thúc ñẩy mạnh mẽ chính sách kinh tế xã hội của đất nước.
Luật ruộng đất đã cơng nhận tồn bộ đất đai bao gồm khu dân cư đề có thể

mua, tậu lại từ cá thể. Các chủ đất có quyền tự do chuyển nhượng, cầm cố
một cách hợp pháp, từ đó Chính phủ có được tồn bộ đất trồng (có khả năng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............6


trồng trọt ñược) và nhân dân ñã trở thành người làm cơng trên đất ấy. Tuy
nhiên, trong giai đoạn này Luật ruộng ñất quy ñịnh chế ñộ lĩnh canh ngắn, chế
độ ln canh vừa. Bên cạnh đó việc thu địa tơ cao, dân số tăng nhanh, tình
trạng thiếu thừa đất do việc phân hố giàu nghèo đã dẫn đến việc đầu tư trong
nơng nghiệp thấp. Từ đó, năng suất cây trồng trên ñất phát canh thấp hơn trên
ñất tự canh. Bước sang năm 1974, Chính phủ Thái Lan ban hành chính sách
cho th đất lúa, quy định rõ việc bảo vệ người làm thuê, thành lập các tổ
chức người ñịa phương làm việc theo sự ñiều hành của trại thuê mướn, Nhà
nước tạo ñiều kiện cho kinh tế hộ gia ñình phát triển. Luật cải cách ruộng ñất
năm 1975 quy ñịnh các ñiều khoản với mục tiêu biến tá ñiền thành các chủ sở
hữu ruộng ñất., trực tiếp sản xuất trên ñất. Nhà nước quy ñịnh hạn mức ñối
với ñất trồng trọt là 3,2 ha (50 rai), ñối với ñất chăn ni 6,4 ha (100 rai), đối
với những trường hợp quá hạn mức Nhà nước tiến hành trưng thu ñể chuyển
giao cho tá ñiền, với mức ñền bù hợp lý.
ðối với đất rừng, để đối phó với vấn đề suy thối đất, xâm lấn rừng.
Bắt đầu từ năm 1979, Thái Lan thực hiện chương trình cấp Giấy chứng nhận
quyền hoa lợi, trong rừng dự trữ quốc gia. Theo chương này, mỗi mảnh đất
được chia làm hai miền. Miền từ phía dưới nguồn nước là miền đất có thể
dùng để canh tác nơng nghiệp, miền ở phía trên nguồn nước thì lại hạn chế và
giữ rừng, cịn miền đất phù hợp cho canh tác mà trước ñây những người dân
ñã chiếm dụng (dưới 2,5 ha) thì được cấp cho người dân một giấy chứng nhận
hưởng hoa lợi. ðến năm 1976 ñã có 600.126 hộ nơng dân có đất được cấp
giấy chứng nhận quyền hưởng hoa lợi. Cùng với chương trình này, ñến năm
1975 Cục Lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan ñã thực hiện chương trình Làng
lâm nghiệp nhằm giải quyết cho những hộ gia đình được ở trên đất rừng, q

trình thực hiện chương trình này đã thành lập được 98 Làng lâm nghiệp với 1
triệu hộ gia đình tham gia.
Chương trình Làng lâm nghiệp được quy định một cách chặt chẽ, mỗi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............7


hộ gia đình trong làng được cấp từ 2 – 4 ha ñất và ñược hưởng quyền sử dụng
ñất, thừa kế nhưng khơng được bán, mua hay chuyển nhượng diện tích đất đó.
Q trình sản xuất của làng được sự hỗ trợ của Nhà nước về ñiều kiện cơ sở
hạ tầng, tiếp thị và ñào tạo nghề. ði cùng với chương trình này là việc thành
lập các hợp tác xã nơng, lâm nghiệp hoạt động dưới sự bảo trợ của ban chỉ
đạo Hợp tác xã (HTX). Cục Lâm nghiệp Hồng gia Thái Lan sẽ ký hợp ñồng
giao ñất dài hạn cho các HTX, yêu cầu và thành lập nhóm chuyên gia ñánh
giá hiệu quả ñầu tư trên ñất ñược giao ñó. Thái Lan tiến hành giao ñược trên
200.000 ha ñất gắn liền với rừng cho cộng ñồng dân cư sống gần rừng, diện
tích mỗi hộ gia đình được nhận trồng rừng từ 0,8 ha – 8 ha.
Bước sang thời kỳ những năm 90, Chính phủ Thái Lan tiếp tục chính
sách ruộng ñất theo dự án mới. Trên cơ sở ñánh giá, xem xét khả năng của
nông dân nghèo, giải quyết khâu cung cầu về ruộng ñất theo hướng sản xuất
hàng hố và giải quyết việc làm. Dự án này có sự thoả thuận giữa Chính phủ,
chủ đất và nơng dân nhằm chia sẻ quyền lợi trong giới kinh doanh và người
sử dụng ruộng đất. Theo dự án này Chính phủ giúp đỡ tiền mua đất, mặt khác
khuyến khích đầu tư trong sản xuất nông nghiệp, giải quyết việc làm cho
nông dân nghèo.
2.1.4 Chính sách đất đai ở Inđơnêxia
Nhà nước Inđơnêxia quy định mỗi hộ nơng dân ở gần rừng được nhận
khốn 2500 m2 đất để trồng cây, hai năm đầu được phép trồng lúa cạn, hoa
màu trên diện tích đó và được hưởng tồn bộ sản phẩm, khơng phải nộp thuế.
Q trình sản xuất của nơng dân được Cơng ty Lâm nghiệp hỗ trợ giống, phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật dưới hình thức cho vay. Sau khi thu hoạch, người

nơng dân phải hồn trả giống đã vay, cịn phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
chỉ phải trả 70%, nếu mất mùa thì khơng phải trả vốn vay đó.
Bên cạnh đó, thơng qua các hoạt động khuyến lâm, Nhà nước còn tổ
chức hướng dẫn kỹ thuật, tập huấn làm nghề cho người dân, hỗ trợ xây dựng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............8


cơ sở hạ tầng tại nơi họ sinh sống, Từ đó, việc quản lý rừng và đất rừng ở
Inđơnêxia bước ñầu ñã thu ñược những kết quả ñáng kể.
2.1.5 Chính sách đất đai ở ðài Loan
Chính phủ ðài Loan tiến hành cải cách ruộng đất theo phương pháp
hịa bình, thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng” từng bước theo phương
thức thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Quá trình cải cách ruộng đất của ðài Loan được thực hiện theo từng
giai ñoạn phát triển của từng thời kỳ, mà họ có những chính sách điều chỉnh
cụ thể cho phù hợp với từng thời kỳ đó:
- Bắt đầu từ 1949 và ñến nay họ ñã tiến hành giảm ñịa tơ để giảm gánh
nặng về kinh tế cho nơng dân đó là: Giảm tơ 37,5%, thực hiện với tính tốn
rằng 25 % sản lượng nông nghiệp là dùng cho chi phí sản xuất, phần thặng dư
(75%) được chia đơi cho tá điền và địa chủ.
- Sau khi hồn thành việc giảm tơ, đến năm 1951 họ có chính sách bán
đất công cho nông dân với giá bằng 2,5 lần sản lượng hằng năm của thửa đất
và thanh tốn trong mười năm. Nơng dân cũng có thể thanh tốn sớm hơn nếu
muốn, từ đó Nhà nước lập được quỹ cải cách ruộng ñất.
- ðến năm 1953 họ tiếp tục cải cách ruộng đất đó là chính sách người
cày có ruộng. ðịa chủ ñược giữ lại 3 ha lúa nước và 6 ha đất màu, cịn số diện
tích dư thừa cịn lại thì Nhà nước sẽ tiến hành trưng mua và bán lại cho nông
dân. Giá trưng mua và giá bán lại ñều bằng 2,5 lần sản lượng hằng năm của
thửa ñất, tính theo sản phẩm thu được sau sản xuất (bằng gạo) để khơng chịu
ảnh hưởng của lạm phát và được thanh toán 20 lần trong 10 năm, giấy chứng

nhận quyền sở hữu ruộng ñất ñược cấp ngay sau lần thanh tốn đầu tiên. ðịa
chủ được nhận 70% bằng trái phiếu ñất ñai ñể lấy hiện vật (gạo hoặc khoai
lang) với lãi suất 4%/năm, 30% cịn lại được chuyển thành cổ phần của doanh
nghiệp Nhà nước (Công ty phát triển nông – lâm nghiệp, Công ty giấy và bột
giấy, Công ty công nghiệp mỏ và Công ty xi măng). Kết quả là 139.250 ha đã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............9


ñược bán cho 194.820 hộ nông dân và 4 Công ty của Nhà nước.
Trong nông nghiệp, ngay những năm 50, kinh tế trang trại được hình
thành và được Nhà nước tạo điều kiện cho mơ hình kinh tế trang trại ở nơng
thơn được phát triển, thơng qua các biện pháp tích cực để hiện đại hố nơng
nghiệp. Ở các làng xã, các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp được mở mang.
Trong q trình cơng nghiệp hố nơng thơn, cơng nghiệp chế biến nơng
sản, thực phẩm vừa đáp ứng nhu cầu phục vụ nơng nghiệp tại chỗ, vừa thu hút
lao động địa phương, tạo nhiều việc làm mới. Cơng nghiệp hố nơng thơn ở
ðài Loan đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao động (ví dụ năm 1952, lao
động nơng nghiệp chiếm 56,1%, lao động cơng nghiệp chiếm 16,9%, lao ñộng
dịch vụ chiếm 27%. ðến năm 1992, các chỉ số đó là 12,9%; 40,2% và 46,9%).
* Nhận xét:
Nhìn chung các chủ trương chính sách về đất đai của các nước Châu Á
đều hướng tới mục đích xác lập quyền sở hữu hoặc sử dụng ñất cho người sử
dụng ñất. ðể từ đó người sủ dụng đất an tâm đầu tư sản xuất, bên cạnh đó q
trình sản xuất ln được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước nhằm mục đích tăng
cường hiệu quả sử dụng ñất về các mặt kinh tế - xã hội và mơi trường. Do đó,
việc xem xét, ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất ñược giao, từ đó cho ta đánh giá
được hiệu quả của cơng tác giao đất, giao rừng của Nhà nước.
2.2 Chính sách giao ñất, giao rừng ở Việt Nam
Nhà nước ñã ban hành nhiều Luật, Nghị ñịnh, Quyết ñịnh, Chỉ thị, …
về giao ñất, giao rừng gắn lao ñộng với ñất ñai, tạo động lực phát triển sản

xuất nơng lâm nghiệp, từng bước ổn ñịnh kinh tế - xã hội và an ninh quốc
phịng. ðặc biệt từ năm 1988 đến nay với sự ra ñời của Nghị quyết 10, Luật
ðất ñai 1988, Luật ðất ñai 1993[3], Luật sửa ñổi bổ sung một số ñiều của
Luật ðất ñai 2001, Luật ðất ñai 2003[4], Luật bảo vệ và phát triển rừng 1991,
Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004, Nghị ñịnh 02/CP, Nghị ñịnh 64/CP,
Nghị ñịnh 163/1999/Nð-CP[6,7,8,9], … ñã thực sự trao quyền quản lý và sử
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............10



×