Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo án Toán lớp 1 - Tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.37 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ PHONG. LỚP: 1A TUẦN: 8. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ BÐ. Năm học 2011 -2012. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> L Þch b¸o gi¶ng tuÇn 8 Từ 101/10 đến 145/10/2011 C¸ch ng«n : "Mét con ngùa ®au c¶ tµu bá cá" **********&********** SÁNG Tên bài giảng. Thứ ngày Hai 11. Tiết CC HV. ua. Ba 12. HV T LTV. Ôn tập Luyện tập Luyện đọc, viết ua, ưa. Tư 13 Năm 14 Sáu 15. Tiết. CHIỀU Tên bài giảng. ưa. HV oi ai T Phép cộng trong phạm vi 5 ATGT Ôn tập bài 2 HV LTT. ôi ơi Luyện về phép cộng trong pv 4, 5. HV T SHL. ui ưi Số 0 trong phép cộng Sinh hoạt lớp tuần 8. GiaoAnTieuHoc.com. T LTV. Luyện tập Luyện đọc, viết oi, ai, ôi, ơi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai 10/10/2010 Tuần 8 Học vần: Bài 30:. ua, ưa. I.Mục tiêu: giúp HS: -Đọc được:ua,ưa, cua bể, ngựa gỗ;từ và câu ứng dụng. -Viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/Bài cũ: Bài 29:ia B/Bài mới: Giới thiệu ghi đề *HĐ1:Dạy vần ua,ưa. *MT:HS đọc được ua,ưa,cua bể,ngựa gỗ. + Dạy vần ua -GV ghi vần ua - đọc mẫu -HS đọc ua .H:Vần ua được tạo từ mấy âm? -2 âm:u và a -So sánh ua với ia .Cho hs ghép vần ua và đọc. -Cả lớp ghép vần ua-1 em ghép bảng lớp. -Phân tích vần ua-Đánh vần, đọc trơn vần ua. .H:Có vần ua muốn có tiếng cua ta ghép ....ghép thêm âm c. .Cả lớp ghép tiếng cua-1 em ghép bảng. thêm âm gì? .GV ghi bảng: cua .Phân tích –đánh vần tiếng cua. .HS đọc trơn(cá nhân). *H.dẫn quan sát tranh,rút ra từ cua bể -HS tìm tiếng mới. -Đọc tiếng, từ.(cá nhân,đt). +Dạy vần ưa(Quy trình tương tự) -So sánh ưa với ua *HĐ2:luyện viết MT:HS viết được ua,ưa,cua bể,ngựa gỗ. -GV viết bảng và h.dẫn cách viết. -Cả lớp viết bảng con -KT chỉnh sửa lỗi sai sót. *HĐ3: Đọc được từ ứng dụng(SGK). MT: Đọc được từ cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia. -GV viết các từ ngữ(như sgk). -Đọc thầm-tìm tiếng có vần ua, ưa. -Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó. -Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ). GV giải thích từ. Tiết 2:Luyện tập. *HĐ1:Luyện đọc: - MT: Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK. -Luyện đọc bài tiết 1. -HS nhắc lại âm,tiếng,từ vừa học. -Đọc cá nhân-đt +Đọc câu ứng dụng: -GT tranh => câu ứng dụng-ghi bảng. -HS quan sát và nhận diện tranh minh hoạ. Tìm tiếng mới-phân tích,đánh vần,đọc tiếng,đọc từ,đọc câu. *HĐ2:Luyện viết: MT: Biết trình bày vào vở đúng, đẹp. -Nhắc lại cách viết-nêu yêu cầu viết. -HS viết vào vở :ua,ưa,cua bể,ngựa gỗ. *HĐ3:Luyện nói: -MT: Nói được 2-3 câu xoay quanh chủ đề giữa trưa. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giới thiệu tranh minh hoạ sgk - Trong tranh vẽ gì? - Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa trưa? - Giữa trưa là lúc mấy giờ? - Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì? - Buổi trưa em thường làm gì? - Tại sao trẻ em không nê nô đùa vào buổi trưa? Hoạt động nối tiếp: -HD đọc lại bài SGK. -Học bài và chuẩn bị bài Ôn tập.. HS nêu tên bài luyện nói(Giữa trưa) Quan sát tranh -HS trả lời .(2-3 câu). - Ngủ trưa cho khoẻ và cho mọi người nghỉ ngơi. Đọc bài sgk. Thứ ba 11/10/2011 Học vần: ÔN TẬP I/Mục tiêu: -Đọc,viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31. -Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện: Khỉ và Rùa. II.Đồ dùng dạy học: Bảng ôn SGK/64. Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng và truyện kể Khỉ và Rùa . III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/Bài cũ: Bài 30 ua,ưa B/ Bài mới: Giới thiệu- ghi đề *HĐ1:Ôn các vần vừa học. *Đọc được các tiếng, từ có vần ia, ua, ưa -HS nhắc lại các vần đã học. -GV gắn bảng ôn lên bảng. -Quan sát -GV đọc vần ở bảng ôn -HS chỉ chữ. -HS chỉ chữ và đọc vần. -HS đọc:cá nhân, tổ, lớp . *HĐ2:Ghép chữ và vần thành tiếng * Biết ghép âm ở cột dọc với vần ở dòng ngang tạo thành tiếng. -HD ghép âm ở cột dọc với vần ở dòng -Ghép-đọc CX-ĐT. ngang tạo thành tiếng. *HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng. *Đọc đúng từ ứng dụng sgk. -GV ghi bảng các từ ngữ ứng dụng như SGK -HS đọc thầm từ ,tìm tiếng mới,phân tích -GV đọc từ và giải thích. tiếng,đánh vần tiếng,đọc tiếng,đọc từ. *HĐ4:Luyện viết từ ngữ ứng dụng. *Viết đúng vần, từ vừa học. -Viết mẫu -hướng dẫn quy trình viết. -Cả lớp viết bảng con: ia, ua, ưa, mùa dưa, ngựa tía . Tiết 2 Luyện tập: *HĐ1:Luyện đọc MT: Ghi nhớ và đọc thuộc bảng ôn -Luyện đọc bài trên bảng -HS nhắc lại bài ôn ở tiết 1 -HS đọc cá nhân, cả lớp -Yêu cầu hs quan sát tranh và nhận xét: -HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét về GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -GV rút ra đoạn thơ ứng dụng và ghi bảng *HĐ2:Luyện viết -Nhắc lại cách viết-nêu yêu cầu viết. -KT chỉnh sửa lỗi sai sót. *HĐ3:Kể chuyện: Khỉ và rùa. -Ghi tên chuyện kể. -Kể chuyện-minh hoạ tranh. -Yêu cầu HS kể lại. GV nêu ý nghĩa câu chuyện: *Củng cố. Toán:. cảnh em bé đang ngủ trưa trong tranh minh hoạ. -HS đọc thầm tìm tiếng có chứa vần vừa ôn. -HS đọc tiếng,từ,đọc câu,đọc cả đoạn thơ (cá nhân, cả lớp). *Biết trình bày vào vở đúng, đẹp. -HS viết vào vở tập viết: mùa dưa, ngựa tía. *Nghe và kể lại được một đoạn của câu chuyện theo tranh. *HS đọc tên câu chuyện. -HS lắng nghe Quan sát tranh.Kể theo nhóm(từng đoạn) -Đại diện các nhóm thi kể trước lớp -HSKG kể 2-3 đoạn theo tranh. *Biết được rằng: cẩn thận và khiêm tốn mới là người đáng khen. Đọc bài trong SGK.-. LUYỆN TẬP. I/Mục tiêu: -Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4. -Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng II/Chuẩn bị: -Phiếu bài tập 3. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/KT:Đọc bảng cộng 4. Làm bài tập 1, 2. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1: HD làm bài tập. Bài 1/Luyện cộng theo cột dọc. -GT bài tập. - Làm cá nhân Bài 2/Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 4 (dòng 1). -GT bài tập. - Thảo luận theo cặp Bài 3/Luyện thực hiện dãy tính có hai phép tính cộng. - GT bài tập mẫu -Yêu cầu HS nêu cách làm - Làm cá nhân. HOẠT ĐỘNG HỌC. *Học thuộc bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, 4 * Biết thực hiện tính cộng theo cột dọc -Nêu cách làm. -Một số HS lên bảng-lớp làm vở. * Biết thực hiện tính cộng theo hàng ngang. -Nêu cách làm. -Nối tiếp nêu kết quả. -Nhận xét-tuyên dương * Biết thực hiện dãy tính có hai phép tính HS nêu cách làm bài -2 HS lần lượt lên bảng -Lớp làm ở vở.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 4/Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng (Dành cho K-G) GT bài toán - Làm cá nhân Hoạt động nối tiếp: -Cho HS đọc lại bảng cộng 3, 4. -Tóm ý nội dung luyện tập. Bài sau: Phép cộng trong phạm vi 5.. Luyện Tiếng Việt:. -Trình bày cách làm. * Biết viết phép tính cộng dựa vào tranh minh hoạ. -Quan sát tranh-nêu bài toán - 1HS làm bảng - lớp làm vở -Nhận xét tuyên dương. -Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4. -Viết phép tính thích hợp. LUYỆN ĐỌC, VIẾT UA, ƯA. I/Mục tiêu: -Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có vần ua, ưa. II/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1:Luyện đọc -Viết một số tiếng, từ có vần ua, ưa lên bảng. -Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên. Hoạt động 2:Luyện viết -GV đọc một số tiếng, từ có vần ua, ưa. -KT-sửa chữa sai sót. -Đọc lại các tiếng, từ đó. -Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. -Động viên một số em. Hoạt động 3: Làm bài tập -Cho làm bài ở VBT/31.. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét chung qua giờ học. -Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.. GiaoAnTieuHoc.com. HOẠT ĐỘNG HỌC *Rèn kĩ năng đọc trơn. -Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm -Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân -Nối tiếp đọc. *Rèn kĩ năng viết đúng. -HS viết vào bảng con. -HS viết vào vở chính tả. *Biết ghép từ thành câu phù hợp. -Đọc nhẩm-nối từ ở cột bên trái với từ ở cột bên phải. -Nối tiếp đọc câu đã nối -Nhận xét-sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ tư /12/ / 10/ 2011 Học vần: oi ai I/Mục tiêu: -Đọc và viết được : oi, ai, nhà ngói, bé gái. -Đọc được từ và câu ứng dụng SGK. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Sẻ, ri, bói cá, le le. II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy hoạt động học A/ Bài cũ: Bài 31 Ôn tập B/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề *HĐ1:Dạy vần oi, ai. *MT:HS đọc được oi, ai, nhà ngói, bé gái. -GV ghi vần oi -Đọc mẫu. -HS đọc oi .H:Vần oi được tạo từ mấy âm? -2 âm:o và i .Cho hs ghép vần oi và đọc. -Cả lớp ghép vần oi -1 em ghép bảng lớp. -Phân tích vần oi-Đánh vần, đọc trơn vần .H:Có vần oi muốn có tiếng ngói ta ghép oi. thêm âm gì?Dấu gì? ....ghép thêm âm ng,dấu sắc. GV ghi bảng: ngói .Cả lớp ghép tiếng ngói-1 em ghép bảng. .Phân tích –đánh vần tiếng ngói. .HS đọc trơn (cá nhân,đồng thanh) *H.dẫn quan sát tranh,rút ra từ nhà ngói -HS tìm tiếng mới. -Đọc tiếng, từ.(cá nhân,đt). -Dạy vần ai(Quy trình tương tự) -So sánh ai với oi(Giống:kết thúc bằng i; Khác:o, a ) *HĐ2:luyện viết *MT:HS viết được: oi, ai, nhà ngói,bé gái. -Viết mẫu-HD quy trình lần lượt. -Cả lớp viết bảng con. -KT chỉnh sửa lỗi sai sót. *HĐ3: Đọc được từ ứng dụng. *MT:HS được từ ứng dụng(SGK). -GV viết các từ ngữ(như sgk). -Đọc thầm-tìm tiếng có vần oi, ai. -Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó. -Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ). GV giải thích từ. Tiết 2:Luyện tập. *HĐ1:Luyện đọc:. *MT: Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK. -HS nhắc lại âm,tiếng,từ vừa học. -Đọc cá nhân-đt. -Luyện đọc bài tiết 1. +Đọc câu ứng dụng: -GT tranh => câu ứng dụng-ghi bảng. *HĐ2:Luyện viết: -Nhắc lại cách viết-nêu yêu cầu viết. *HĐ3:Luyện nói: -GV nêu các câu hỏi SGV/114. -HS quan sát và nhận diện tranh minh hoạ. Tìm tiếng mới-phân tích,đánh vần,đọc tiếng,đọc từ,đọc câu. *MT: Biết trình bày vào vở đúng, đẹp. -HS viết vào vở:oi,ai,nhà ngói,bé gái. *MT: Nói được 2-3 câu xoay quanh chủ đề Sẻ, ri, bói cá, le le. HS nêu tên bài luyện nói(Sẻ ,ri,bói cá,le le).. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -HS trả lời .(2-3 câu) - Trong tranh vẽ những con gi? - Em biết con chim nào trong số các con vật đó? - Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sổng ở đâu? - Trong số này có con vật nào hót hay không? Tiếng hót của chúng thế nào? Củng cố:. Đọc bài sgk-Tìm tiếng ngoài bài có vần oi,ai.. Bài sau: ôi, ơi. Toán: PHÉP CỘNGTRONG PHẠM VI 5 I/Mục tiêu: -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5. -Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. II/Chuẩn bị: -Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp1. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/KT: Làm bài tập1, 3/48. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động1:GT phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5. a/Hình thành phép cộng 4 + 1 = 5. -Vừa đính bảng vừa nêu:"Có bốn hình tròn, thêm một hình tròn nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tròn?" -Gọi HS tự nêu câu trả lời (vừa chỉ bảng vừa nêu) . -Nói:"Ta viết bốn thêm một bằng năm như sau: 4+1=5 -HD để HS biết được dấu cộng và cách đọc phép cộng. H:Bốn cộng một bằng mấy? b/Hình thành phép cộng 1 + 4 = 5; 3 + 2 = 5; 2+3=5 (thực hiện tương tự để hoàn thành 4 công thức cộng trên bảng). -Hỏi: 5 bằng mấy cộng mấy ? c/GT hình vẽ cuối ở SGK . Hoạt động 2:Thực hành Bài 1/Củng cố bảng cộng trong phạm vi 5. -Ghi lần lượt từng phép cộng. Cá nhân GiaoAnTieuHoc.com. HOẠT ĐỘNG HỌC *Thành lập được bảng cộng trong phạm vi 5. -Quan sát-nêu lại bài toán. -Một số HS nhắc lại.. -Vài HS lên bảng viết, đọc lại. -Một số HS trả lời.. -Đọc bảng cộng trong phạm vi 5. -HS trả lời để khắc sâu bảng cộng. -HS nhận biết :4+1=5 3+2=5 1+4=5 2+3=5 *Củng cố bảng cộng vừa học. *Biết làm tính cộng theo hàng ngang -3HS lên bảng-lớp làm sgk..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -KT chữa bài.. -HS đọc lại các phép cộng đó.. Bài 2/Giúp HS thực hiện phép cộng theo cột dọc. -Ghi bài tập - Làm cá nhân Bài 4a/Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. Giới thiệu bài tập Thảo luận nhóm 4. *Biết làm tính cộng theo cột dọc. -Nhận xét-tuyên dương. Hoạt động nối tiếp:. -3 HS lên bảng-lớp làm BC. -Nhận xét-chữa bài. *MT: Biết hình thành phép tính cộng dựa vào tranh vẽ. -Nhìn tranh - nêu bài toán. -Làm theo nhóm 4 – trình bày -Nhận xét -Nối tiếp đọc bảng cộng trong phạm vi 5. -Nhận xét giờ học -Học thuộc bảng cộng và chuẩn bị bài luyện tập. ATGT: ÔN TẬP BÀI 2 I/Mục tiêu: -Củng cố cho HS đặc điểm của đường phố -Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ 1:Tìm hiểu về đường phố. HOẠT ĐỘNG HỌC MT: HS nắm được đặc điểm chung của đường phố. -HS quan sát. -GT 2 tranh (SGK) -Nêu các câu hỏi gợi ý. .Theo em đường trong tranh là loại đường gì? HS xem tranh và trao đổi nhóm đôi: -Đường trong tranh là loại đường trải nhựa. .Hai bên đường em thấy những gì? -Có vỉa hè,nhà cửa,cây cối,đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu,... -Lòng đường rộng. HĐ2: Vẽ tranh MT: HS biết mô phỏng đường phố qua tranh vẽ. -Yêu cầu vẽ về đường phố mà em biết. - Nêu bố cục của tranh - Làm việc theo nhóm 4 -Vẽ theo nhóm 4, tô màu vàng vào phần vỉa hè, màu xanh vào phần lòng đường. -Trình bày-nhận xét Tuyên dương HĐ 3:Củng cố dặn dò Chuẩn bị bài đèn tín hiệu giao thông.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ năm 13/10/2011 Học vần: «i ¬i I/Mục tiêu: -Đọc và viết được : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. -Đọc được từ và câu ứng dụng SGK. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Lễ hội. II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK. III/Hoạt động dạy học: III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Bài cũ: Bài 32:oi,ai B/Bàimới Giới thiệu ghi đề *HĐ1:Dạy vần ôi,ơi. *MT:HS đọc được ôi,ơi,trái ổi, bơi lội. -GV ghi vần ôi -HS đọc ôi H:Vần ôi được tạo từ mấy âm? -2 âm ô và i Cho hs ghép vần ôi và đọc. -Cả lớp ghép vần ôi-1 em ghép bảng lớp. .Phân tích vần ôi-Đánh vần, đọc trơn vần . ôi. H:có vần ôi muốn có tiếng ổi ta ghép thêm ....ghép thêm dấu hỏi. .Cả lớp ghép tiếng ổi-1 em ghép bảng. dấu gì? .GV ghi bảng: ổi .Phân tích –đánh vần tiếng ổi. .HS đọc trơn(cá nhân,đồng thanh) *H.dẫn xem trái ổi thật,rút ra từ trái ổi -Đọc tiếng, từ.(cá nhân,đt). -Dạy vần ơi(Quy trình tương tự) -So sánh ơi với ôi *HĐ2:luyện viết *MT:HS viết được: ôi,ơi,trái ổi,bơi lội. -GV viết bảng và h.dẫn cách viết. -Cả lớp viết bảng con -KT chỉnh sửa lỗi sai sót. *HĐ3: Đọc từ ứng dụng * MT: HS đọc được từ ứng dụng sgk -GV viết các từ ngữ(như sgk). -Đọc thầm-tìm tiếng có vần ôi, ơi. GV giải thích từ. -Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó. -Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ). Tiết 2:Luyện tập. *HĐ1:Luyện đọc: *MT: Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK. -Luyện đọc bài tiết 1. -HS nhắc lại âm,tiếng,từ vừa học. -Đọc cá nhân-đt +Đọc câu ứng dụng: -GT tranh => câu ứng dụng-ghi bảng. -HS quan sát và nhận diện tranh minh hoạ. Tìm tiếng mới-phân tích,đánh vần,đọc tiếng,đọc từ,đọc câu. *HĐ2:Luyện viết: *MT: Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. -Nhắc lại cách viết-nêu yêu cầu viết -HS viết vào vở:ôi,ơi,trái ổi,bơi lội. *HĐ3:Luyện nói: * MT:Nói được 2-3 câu xoay quanh chủ đề Lễ hội. -Viết tên bài luyện nói. -Đọc tên bài luyện nói. -GT tranh-nêu câu hỏi gợi ý. -Quan sát-trả lời. H: Tại sao em biết tranh về lễ hội? H: Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nào? H: Trong lễ hội thường có những gì? H: Ai đưa em đi lễ hội? H: Qua ti vi hoặc nghe kể, em thích lễ hội nào nhất? Củng cố: Chuẩn bị bàiưi, ui Luyện tập toán:. ....cờ treo, người ăn mặc đẹp đẽ, hát ca, các trò vui.... Đọc bài sgk.. LUYỆN CỘNG TRONG PHẠM VI 4, 5. I/Mục tiêu: -Khắc sâu bảng cộng trong phạm vi 4, 5. II/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Luyện đọc bảng cộng 4, 5 -Viết lần lượt từng bảng cộng 4, 5 lên bảng.. HOẠT ĐỘNG HỌC *Ôn về bảng cộng 4, 5 -Đọc CX-ĐT-nhóm. -Thi đọc thuộc lần lượt từng bảng cộng 4, 5. -Nhận xét-tuyên dương HĐ2:HD làm các bài tập SGK *Thực hành cộng trong phạm vi 4, 5. Bài 2(dòng 2)/48:Luyện cộng theo hàng ngang rồi viết kết quả vào ô trống. -Nêu yêu cầu đề. -4HS nối tiếp lên bảng-lớp làm lần lượt vào BC. -Nhận xét-chữa bài -Đọc lại bài đã hoàn chỉnh. Bài 3/49:Củng cố bảng cộng trong PV 5 -Nêu yêu cầu đề -4HS lên bảng-lớp làm vở -KT-chữa bài. Bài 4b/49Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. -GT tranh -Quan sát-nêu bài toán -Thi đua viêt phép tính thích hợp vào BC Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét-chữa bài -Vài HS đọc lại bảng cộng 4, 5 -Nhận xét chung giờ học. -Về nhà luyện đọc thuộc bảng cộng 4, 5.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Toán:. LUYỆN TẬP. I/Mục tiêu: -Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. -Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng II/Chuẩn bị: III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/KT:Đọc bảng cộng 5. Làm bài tập 1, 3. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1: Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.. HOẠT ĐỘNG HỌC. * MT: Thuộc bảng cộng và vận dụng thực hiện được phép cộng trong phạm vi 5.. Bài 1/tính a.Tổ chức chơi trò chơi “Đố bạn”. -Nối tiếp nhau để đố bạn. b.Cho hs nhìn vào dòng in đậm ở cuối bài: -Cho HS nhận xét 2 dòng in đậm ở SGK. =>Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. -Luyện đọc lại bảng cộng 5. Bài 2/Luyện cộng theo cột dọc. -Nêu cách làm. -GT bài tập. -Một số HS lên bảng-lớp làm lần lượt - Thực hiện ở BC BC. -Nhận xét-chữa bài. Bài 3/Luyện thực hiện dãy tính có hai phép tính cộng (dòng 1) -GT bài tập. -Nêu cách làm. - làm việc theo cặp -Làm bài theo cặp-trình bày. *HS khá nêu miệng cách làm và kết quả dòng 2. *Hoạt động 2: Biểu thị tình huống trong * MT: Biết hình thành phép tính cộng tranh bằng phép tính thích hợp. dựa vào tranh vẽ. Bài 5: -GT bài tập. -Nhìn tranh vẽ (lần lượt a, b) nêu bài toán, rồi viết phép tính ứng với tính huống trong tranh. Thực hiện ở bảng con câu a, câu b vở -Cả lớp thi đua viết phép tính thích hợp vào BC. - Câu b làm vào vở - 1hs làm bảng lớp -Nhận xét tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: -Tóm ý nội dung luyện tập. -Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5. Bài sau: Số 0 trong phép cộng.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Luyện Tiếng Việt:. LUYỆN ĐỌC, VIẾT OI, AI, ÔI, ƠI. I/Mục tiêu: -Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có vần oi, ai, ôi, ơi. II/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1:Luyện đọc -Viết một số tiếng, từ có vần oi, ai, ôi, ơi lên bảng. -Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên. Hoạt động 2:Luyện viết -GV đọc một số tiếng, từ có vần oi, ai, ôi, ơi. -KT-sửa chữa sai sót. -Đọc lại các tiếng, từ đó. -Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. -Động viên một số em. Hoạt động 3: Làm bài tập -Cho làm bài ở VBT/33, 34.. HOẠT ĐỘNG HỌC *Rèn kĩ năng đọc trơn. -Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm -Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân -Nối tiếp đọc. *Rèn kĩ năng viết đúng. -HS viết vào bảng con. -HS viết vào vở chính tả.. *Biết ghép từ thành câu phù hợp. -Đọc nhẩm-nối từ ở cột bên trái với từ ở cột bên phải. -Nối tiếp đọc câu đã nối -Nhận xét-sửa sai.. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét chung qua giờ học. -Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ sáu 14/10/2011 Học vần: ui ưi I/Mục tiêu: -Đọc và viết được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư. -Đọc được từ và câu ứng dụng SGK. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Đồi núi. II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY A/ Bài cũ: Bài 32:ôi, ơi B/Bàimới Giới thiệu ghi đề *HĐ1:Dạy vần ui, ưi. -GV ghi vần ui H:Vần ôi được tạo từ mấy âm? Cho hs ghép vần ui và đọc.. HOẠT ĐỘNG HỌC. . H:có vần ui muốn có tiếng núi ta ghép thêm âm gì và dấu gì? .GV ghi bảng: núi *H.dẫn xem trái ổi thật,rút ra từ đồi núi -Dạy vần ưi (Quy trình tương tự) *HĐ2:luyện viết -GV viết bảng và h.dẫn cách viết. -KT chỉnh sửa lỗi sai sót. *HĐ3: Đọc từ ứng dụng -GV viết các từ ngữ(như sgk). GV giải thích từ. Tiết 2:Luyện tập. *HĐ1:Luyện đọc:. * MT: HS đọc được từ ứng dụng sgk -Đọc thầm-tìm tiếng có vần ôi, ơi. -Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó. -Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ). *MT: Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK. -HS nhắc lại âm,tiếng,từ vừa học. -Đọc cá nhân-đt. -Luyện đọc bài tiết 1. +Đọc câu ứng dụng: -GT tranh => câu ứng dụng-ghi bảng.. *HĐ2:Luyện viết: -Nhắc lại cách viết-nêu yêu cầu viết *HĐ3:Luyện nói: -Viết tên bài luyện nói. -GT tranh-nêu câu hỏi gợi ý. H: Trong tranh vẽ gì?. *MT:HS đọc được ui, ưi, đồi núi, gửi thư -HS đọc ôi -2 âm u và i -Cả lớp ghép vần ui-1 em ghép bảng lớp. .Phân tích vần ui-Đánh vần, đọc trơn vần ôi. ....ghép thêm âm n và dấu sắc. .Cả lớp ghép tiếng ổi-1 em ghép bảng. .Phân tích –đánh vần tiếng núi. .HS đọc trơn(cá nhân,đồng thanh) -Đọc tiếng, từ.(cá nhân,đt). -So sánh uii với ưi *MT:HS viết được:ui, ưi, đồi núi, gửi thư -Cả lớp viết bảng con. -HS quan sát và nhận diện tranh minh hoạ. Tìm tiếng mới-phân tích,đánh vần,đọc tiếng,đọc từ,đọc câu. *MT: Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. -HS viết vào vở:ôi,ơi,trái ổi,bơi lội. * MT:Nói được 2-3 câu xoay quanh chủ đề Đồi n. -Đọc tên bài luyện nói. -Quan sát-trả lời.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> H: Đồi núi thường ở đâu? H: Trên đồi thường có những gì? H: Quê em có đồi núi không? Đồi khác núi như thế nào? Hoạt động nối tiếp: -HD đọc lại bài SGK. Đọc bài sgk. -Học bài và chuẩn bị bài uôi, ươi. Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I/Mục tiêu: -Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó. -Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II/Ghuẩn bị: -Tranh SGK. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/KT: Đọc lại bảng cộng 5. Làm bài tập 3, 4. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1:GT phép cộng một số với 0. a/GT các phép cộng 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3. *GT phép cộng 3 + 0 = 3: -GT hình vẽ thứ nhất. H: 3 con chim, thêm 0 con chim.Có tất cả mấy con chim? -Viết lên bảng: 3 + 0 = 3 *GT phép cộng 0 + 3 = 3 (tương tự) -GT hình vẽ cuối cùng ở SGK, nêu câu hỏi gợi ý. b/Nêu thêm một số phép cộng với 0. *GV tóm ý-kết luận. Hoạt động 2/ Thực hành Bài 1: Củng cố về phép cộng với 0 theo hàng ngang. Làm cá nhân. HOẠT ĐỘNG HỌC. *Biết được số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó. -Quan sát-nêu bài toán. -Đếm số con chim và trả lời. -Đọc CX-ĐT. -HS nêu: 3 + 0 = 3 0+3=3 3 + 0 = 0 + 3. -HS tính kết quả (dùng que tính hoặc ngón tay). -Nêu nhận xét:Một số cộng với 0 bằng chính số đó; 0 cộng với một số bằng chính số đó. *Rèn kĩ năng cộng một số với 0. -Nêu yêu cầu đề. -Nối tiếp 4 HS lên bảng-lớp làm vở. -Nhận xét-chữa bài.. Bài 2: Củng cố về phép cộng với 0 theo cột dọc. Làm cá nhân Bài 3:Củng cố về các phép cộng một số với 0. Làm theo nhóm đôi. -Nêu cách ghi kết quả. -Thực hiện tương tự bài 1.. Bài 4:Biểu thị tình huống trong hình vẽ. -Quan sát tranh (lần lượt a, b). -Nêu yêu cầu đề. -Làm bài theo nhóm đôi-trình bày. -Nhận xét tuyên dương.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> bằng phép tính thích hợp.. -Nêu bài toán -Nối tiếp 2HS lên bảng viết phép tính thích hợp.. Hoạt động nối tiếp: -Một số HS nhắc lại nội dung bài vừa học. -Nhận xét-dặn dò.. Sinh ho¹t líp I/Tổ chức sinh hoạt: *Nhận xét các hoạt động trong tuần qua: +Học tập: -Đi học chuyên cần, đúng giờ. Số bạn học bài, viết bài ở nhà chưa tốt (Giang, Phúc Nguyên, Nghĩa) -Trong giờ học còn thiếu tập trung: Tịnh, Kiên, Phúc, Thuỳ. +Nề nếp, vệ sinh: -Thực hiện xếp hàng thể dục, ra vào lớp đảm bảo. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. -Đã tự làm được vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực. -Một số em ba mẹ đã nộp đủ các khoản thu. *Công tác tuần đến: -Thực hiện đi học đều và đúng giờ. Duy trì việc đi thưa về chào. -Trang trí lớp học. -Duy trì tốt việc truy bài đầu giờ. -Đảm bảo tác phong HS: Quần tây, áo trắng, có nhãn tên. -Thực hiện đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định, không ăn quà vặt trên sân trường. -Duy trì tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực được phân công. -Thực hiện xếp hàng ra vào lớp, thể dục nhanh nhẹn hơn. -Duy trì vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. -Tiếp tục bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập -Thực hiện tuần học bông hoa điểm 10 mẹ và cô nhân ngày 20/10. ************************************. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×