Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 29 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.13 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. LÞch b¸o gi¶ng tuÇn: 29  Thø ngµy, th¸ng. Thø ..... 2 .... Ngµy: 22-03. Thø ..... 3 .... Ngµy: 23-03. Thø .... 4 ..... Ngµy: 24-03. Thø .... 5 ..... Ngµy: 25-03. Thø .... 6 ..... Ngµy: 26-03. M«n (p.m«n) Tập đọc Tập đọc Đạo đức Chµo cê. TiÕt PPCT 243 244 29 29. Ng«i nhµ (TiÕt 1). Ng«i nhµ (TiÕt 2). Chµo hái vµ t¹m biÖt (TiÕt 2). Sinh hoạt dưới cờ.. 1 2 3 4 5 6. Tập đọc Tập đọc To¸n ChÝnh t¶ TN - XH. 245 246 113 9 29. Quµ cña bè (TiÕt 1) Quµ cña bè (TiÕt 2). PhÐp céng trong ph¹m vi 100 (Céng kh«ng nhí). TËp chÐp: Ng«i nhµ (Khæ th¬ 3). NhËn biÕt c©y cèi vµ con vËt.. 1 2 3 4 5 6. Mü thuËt Tập đọc Tập đọc To¸n. 29 247 248 114. Vẽ đàn gà nhà em (Hoặc vẽ con vật em yêu thích). V× b©y giê mÑ míi vÒ (TiÕt 1). V× B©y giê mÑ míi vÒ (TiÕt 2). LuyÖn tËp.. 1 2 3 4 5 6. To¸n ChÝnh t¶ TËp viÕt Thñ c«ng. 115 10 27 29. LuyÖn tËp. TËp chÐp: Quµ cña bè (Khæ th¬ 2). T« ch÷ hoa: L, M, N. C¾t, d¸n h×nh tam gi¸c.. 1 2 3 4 5 6. H¸t nh¹c To¸n KÓ chuyÖn ThÓ dôc Sinh ho¹t. 29 116 20 29 29. Học hát: Đi tới trường. PhÐp trõ trong ph¹m vi 100 (Trõ kh«ng nhí). B«ng hoa cóa tr¾ng. Trò chơi vận động. Sinh ho¹t líp tuÇn 29.. TiÕt 1 2 3 4 5 6. §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc. Thực hiện từ ngày: 22/03 đến 26/03/2010. Người thực hiện:. NguyÔn ThÞ Nga. 1 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. Soạn: 20/03/2010.. ĐT: 0943933783. Giảng: Thứ 2 ngày 22 tháng 03 năm 2010.. Chủ điểm: Gia. đình.. Tiết 1+2: TẬP ĐỌC. Bài 13:. Ngôi nhà.. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. - Đọc đúng được các từ ngữ: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức. - Ôn vần iêu - yêu: Phát âm đúng các tiếng có vần iêu - yêu - Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. 2/ Kỹ năng: - Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. - Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. 3/ Thái độ: - Biết yêu quý ngôi nhà, ... B/ Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Tranh, ảnh minh hoạ trong bài. - Tranh minh hoạ phần từ ngữ. 2. Học sinh: - Đồ dùng môn học, ... C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ... D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát đầu giờ. - Hát đầu giờ. - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài: “Con quạ thông minh” - Đọc bài và trả lời các câu hỏi. và trả lời các câu hỏi: - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, sửa sai, bổ sung. 3. Bài mới: (29'). Tiết 1. Tiết 1. a. Giới thiệu bài: - Hôm nay ta học bài “Ngôi nhà”. - Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe, theo dõi, ghi đầu bài vào vở. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gióa viên đọc mẫu 1 lần. Nghe, đọc - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: . Đọc tiếng: . Đọc tiếng: => Trong bài các con chú ý đọc các từ, tiếng: - Học sinh lưu ý các tiếng, từ. xoan, xuyến, lảnh lót, phức.. 2 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn các từ. - Phân tích các tiếng, từ khó: xuyến.. ĐT: 0943933783. - Đánh vần đọc trơn: CN - ĐT. - Âm x đứng trước vần uyên đứng sau, dấu sắc trên ê tạo thành tiếng: xuyến.. - Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. . Đọc từ: - Yêu cầu học sinh đọc nhẩm từ: xao xuyến. - Ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: Hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, tơm phức. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng dòng. ? Theo các con, đây là bài văn hay bài thơ ? ? Em hãy nêu cách đọc ? - Cho cả lớp đọc bài. - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc. c. Ôn vần: iêu - yêu. - Hôm nay cô cùng các con đi ôn hai vần đã học, đó là: iêu - yêu. . Tìm tiếng chứa vần yêu. ? Hãy đọc những dòng thơ có tiếng yêu ?. . Đọc từ:. - Đọc nhẩm từ: xao xuyến.. - Học sinh đọc nhẩm các từ. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Đọc đoạn, bài - Đọc nhẩm bài. => Theo con đây là bài thơ, ... - Nêu cách đọc. - Lớp đọc bài: CN - ĐT. - Lắng nghe, nhận biết vần ôn.. . Tìm tiếng chứa vần yêu.. - Đọc các dòng thơ: Em yêu nhà em. Em yêu tiếng chim. Em yêu ngôi nhà. Như yêu đất nước. ? Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ? - Tìm các tiếng ngoài bài: Tiêu, thiếu, hiểu, ... - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. . Nói câu có tiếng yêu. . Nói câu có tiếng yêu. - Cho học sinh quan sát tranh. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Đọc câu mẫu: Bé được phiếu bé ngoan. - Đọc nhẩm câu mẫu. - Gọi học sinh đọc câu mẫu. - Đọc lại câu mẫu. - Tổ chức cho học sinh thi nói câu chứa vần iêu - Từng cặp thi nói câu chứa vần iêu. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2. Tiết 2. d. Tìm hiểu bài và luyện đọc. . Tìm hiểu bài: . Tìm hiểu bài: - Đọc 2 khổ thơ đầu. - Dọc thầm, theo dõi. - Đọc lại hai khổ thơ. ? Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ nghe thấy gì, nhìn => Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ đã: thấy gì, ngửi thấy gì ? + Nhìn thấy hàng xoan. + Nghe tiếng chim lảnh lót. + Mùi thơm của rơm, rạ. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc khổ thơ thứ 3. - Đọc thầm, theo dõi. - Đọc lại khổ thơ thứ 3. ? Tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình => Yêu ngôi nhà như yêu đất nước, bốn mùa yêu đất nước như thế nào ? chim ca. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung.. 3 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. => Bài thơ đọc với giọng tha thiết, trìu mến. - Lắng nghe, theo dõi. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Đọc thầm, theo dõi. - Cho học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ. . Luyện đọc cả bài. . Luyện đọc cả bài. - Cho học sinh luyện đọc cả bài và học thuộc - Đọc từng khổ thơ, đọc cả bài theo câu hỏi gợi lòng bài thơ. ý của giáo viên. ? Gồm có mấy câu ? ? Nêu cách đọc ? - Nhận xét, bổ sung. - Cho học sinh luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - Luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - Chỉnh sửa phát âm cho học sinh. - Chỉnh sửa phát âm cho bạn. 4. Củng cố, dặn dò: (5'). - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - Đọc lại toàn bài: CN - ĐT. - Nhận xét giờ học và dặn dò học sinh. - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************************************************** Tiết 3: ĐẠO ĐỨC. Tiết 29: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT. (Tiết 2) A/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. - Biết cách chào hỏi, tạm biệt, ý nghĩa của lời chào hỏi và tạm biệt. 2. Kỹ năng: - Biết phân biệt hành vi chào hỏi đúng với hành vi chào hỏi chưa đúng. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng, lễ phép với mọi người. B/ Tài liệu và phương tiện: 1. Giáo viên: - Vở bài tập Đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ của bài tập, ... - Điều 2 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em (SGV/65). - Bài hát “Con chim vành khuyên - Nhạc và lời: Hoàng Vân. 2. Học sinh: - Vở bài tập đạo đức. - Bài hát “Con chim vành khuyên - Nhạc và lời: Hoàng Vân. C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ... D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). ? Khi nào cần nói lời chào hỏi và tạm biệt ? - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. 3. Bài mới: (25'). a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài: “Chào hỏi và - Lắng nghe, theo dõi. tạm biệt”.. 4 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Bài giảng: . Hoạt động 1: Khởi động. . Hoạt động 1: Khởi động. - Bắt nhịp cho học sinh hát bài: “Con chim vành khuyên”. - Cả lớp hát bài: “Con chim vành khuyên”. ? Bài hát cho các con biết điều gì ? => Bài hát nói về con chim vành khuyên ngoan ngoãn và lễ phép. - Nhận xét, nhấn mạnh nội dung bài hát. - Lắng nghe, theo dõi. . Hoạt động 2: Làm bài tập 2. . Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Nêu lại yêu cầu, hướng dẫn học sinh cách làm. - Lắng nghe, nêu lại yêu cầu. - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - Thảo luận nhóm và làm bài. - Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm bài. - Đại diện các nhóm lên trình bày. ? Vì sao em cho cách ứng xử đó là phù hợp ? - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - Nhấn mạnh và củng cố lại bài. - Lắng nghe, thực hiện. + Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo, cô giáo. + Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách. . Hoạt động 3: Làm bài tập 3. . Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - Chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận bài tập 3. - Thảo luận bài tập 3. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung và kết luận. - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp - Lắng nghe và thực hiện theo. người quen trong bệnh viện, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy, ... . Hoạt động 4: Đóng vai theo bài tập 1. . Hoạt động 4: Đóng vai. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Gọi các nhóm lên đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận, rút kinh nghiệm. - Chốt lại cách ứng sử đúng trong mỗi tình huống. - Lắng nghe, theo dõi. . Hoạt động 5: Liên hệ. . Hoạt động 5: Liên hệ. - Nêu yêu cầu để học sinh liên hệ. - Liên hệ theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. ? Khi nào thì con chào hỏi ? Khi nào thì nói lời tạm biệt ? ? Con đã nói lời chào hỏi và tạm biệt chưa ? Khi nào ? ........ - Nhận xét, tuyên dương những em thực hiện tốt. - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét giờ học và dặn dò học sinh. - Về học bài, đọc trước bài học sau. ****************************************************************************** Soạn: 20/03/2010. Giảng: Thứ 3 ngày 23 tháng 03 năm 2010. Tiết 1+2: TẬP ĐỌC. Bài 14: A/ Mục đích yêu cầu:. Qùa của bố. 5. GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. 1/ Kiến thức: - Học sinh hiểu được nội dung. - Ôn vần: oan - oat: Phát âm đúng các tiếng có vần: oan - oat. 2/ Kỹ năng: - Đọc đúng, nhanh cả bài. - Đọc đúng được các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. - Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. 3/ Thái độ: - Biết yêu quý và trân trọng tình cảm của cha mẹ, ... B/ Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ có trong bài. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập. C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ... D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát đầu giờ. - Hát đầu giờ. - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Gọi học sinh đọc thuộc bài: “Ngôi nhà”. - Đọc thuộc bài: “Ngôi nhà”. - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. 3. Bài mới: (25'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay ta học đọc bài: “Quà của Bố”. - Học sinh lắng nghe. - Ghi đầu bài lên bảng. - Ghi đầu bài vào vở. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu 1 lần. - Lắng nghe, giáo viên đọc mẫu. - Gọi học sinh đọc bài. - Đọc lại bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: . Đọc tiếng: . Đọc tiếng: => Trong bài các con cần đọc đúng các tiếng, - Lắng nghe, đọc nhẩm các từ. từ: lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng. - Cho học sinh đọc tiếng và phân tích tiếng, từ: - Đọc và phân tích các tiếng, từ: Âm l đứng lần, phép, luân, vững vàng. trước vần ân đứng sau, dấu huyền trên â tạo thành tiếng lần. - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn. - Đánh vần, đọc trơn. - Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. . Đọc từ: . Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: lần nào, luôn luôn, vững vàng. - Đọc nhẩm các từ. - Ghạch chân từ cần đọc. Phân tích từ. - Cho học sinh đọc từ. - Đánh vần, đọc trơn. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. - Nhận xét, chỉnh sửa. - Nhận xét, chỉnh sửa. . Đọc đoạn, bài: . Đọc đoạn, bài:. 6 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn. - Luyện đọc từng đoạn. ? Đây là bài văn hay bài thơ ? => Đây là bài thơ. ? Bài thơ gồm mấy đoạn ? => Bài chia làm 3 đoạn. ? Em hãy nêu cách đọc ? => Ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. - Cho cả lớp đọc bài. - Lớp đọc bài: CN - ĐT. c. Ôn vần: oan - oat. - Hôm nay cô cùng các con ôn hai vần, đó là - Nhận ra vần ôn. vần: oan - oat. ? Tìm tiếng trong bài có vần oan ? - Tìm tiếng trong bài: ngoan. ? Tìm tiếng ngoài bài chứa vần oan - oat ? - Tìm tiếng ngoài bài: ngoan ngoãn, toát mồ hôi - Cho học sinh quan sát tranh. - Quan sát tranh. - Gọi học sinh đọc câu mẫu trong sách. - Đọc câu mẫu: - Đọc từ mẫu trong sách. Chúng em vui liên hoan. Chúng em thích hoạt động. - Thi nói câu chứa vần oan - oat. - Thi nói câu có tiếng chứa vần: oan - oat. Trung thu tới lớp em liên hoan. Lao động mệt toát mồ hôi. - Nhận xét, bổ sung, sửa lỗi. - Nhận xét, bổ sung. Tiết 2. Tiết 2. d. Tìm hiểu bài và luyện nói: . Tìm hiểu bài: . Tìm hiểu bài: - Đọc lại toàn bài. - Học sinh đọc thầm, lắng nghe, theo dõi. - Gọi học sinh đọc khổ thơ đầu. - Đọc khổ thơ 1. ? Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ? => Bố bạn là bộ đội ở đảo xa ? - Nhận xét, nhấn mạnh. - Nhận xét, bổ sung. - Gọi học sinh đọc khổ thơ 2+3. - Đọc khổ thơ 2+3, lớp theo dõi. ? Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì ? => Bố gửi cho bạn nhỏ nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn cái hôn, ... - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. => Bài thơ đọc với giọng tha thiết, trìu mến. - Lắng nghe, theo dõi. - Giáo viên đọc bài. - Lắng nghe, đọc thầm. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Đọc nối tiếp từng đoạn. . Luyện đọc cả bài. . Luyện đọc cả bài. - Đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời. - Trả lời các câu hỏi. ? Bài thơ hay bài văn ? => Đây là bài thơ. - Đây là bài thơ. ? Nêu cách đọc ? => Ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. => Đây là bài thơ thể hiện tình cảm của người - Lắng nghe, nắm cách đọc. bố dành cho con. Vì vậy chúng ta cần đọc với giọng tha thiết, trìu mến, ... - Yêu cầu học sinh luyện đọc thuộc lòng bài - Đọc từng khổ thơ, đọc cả bài, học thuộc lòng thơ. bài thơ. 4. Củng cố, dặn dò: (5'). - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - Đọc lại toàn bài. - Nhận xét giờ học, dặn học sinh về học thuộc - Về học thuộc bài thơ. bài thơ. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************************************************** Tiết 3: TOÁN.. 7 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. Tiết 113: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100. (Cộng không nhớ). A. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh rèn kỹ năng lập đề toán rồi tự giải và viết bài giải của bài toán. 2. Kỹ năng: - Trình bày và giải được bài toán có lời văn. - Giải được các bài toán trong SGK/154+155. 3. Thái độ: - Phát triển tư duy, yêu thích môn học, ... B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ thực hành Toán 1, .... 2. Học sinh: - Vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Phương pháp: - Giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ... D. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Gọi học sinh giải bài tập 1/152. - Lên bảng thực hiện. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: (30'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học: “Phép cộng trong phạm vi - Học sinh lắng nghe, theo dõi. 100”. - Ghi đầu bài lên bảng. - Ghi đầu bài vào vở. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Bài mới: *Giới thiệu cách làm tính cộng. (cộng không nhớ). - Giáo viên hướng dẫn thao tác trên que tính. - Thao tác trên que tính. - Lấy 35 que tính rời (3 bó, 5 que tính rời), xếp 3 bó ở bên trái, các que tính rời bên phải, các bó que tính rời xếp trước. - Viết bảng: 3 ở hàng chục, 5 ở hàng đơn vị. - Quan sát thao tác của giáo viên. - Hướng dẫn gộp các que tính lại. - Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng. - Để làm tính cộng dạng 35 + 34 ta đặt tính. - Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện. - Học sinh thực hiện. 35 35 35 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. + + + 24 20 2 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 59 55 37 - Nhận xét, sửa sai. => Vậy: 35 + 24 = 59. (Các phép tính còn lại cộng tương tự). - Lắng nghe, theo dõi.. 8 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. => Chú ý: Khi đặt tính cột đơn vị thẳng với cột đơn vị, cột hàng trục phải đặt thẳng với cột hàng trục. c. Thực hành. *Bài tập 1/154: Tính. - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh thực hiện. ? Nêu cách thực hiện ? - Cho học sinh tự làm bài.. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 2/155: Đặt tính rồi tính. - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm. - Cho học sinh lên bảng làm bài.. ĐT: 0943933783. *Bài tập 1/154: Tính. - Nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách thực hiện. - Lên bảng làm bài tập. 52 82 43 76 + + + + 36 14 15 10 88 96 58 86 - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2/155: Đặt tính rồi tính. - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở. 35 41 60 22 + + + + 12 34 38 40 47 75 98 62 - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/155: Bài toán. - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài tập. Bài giải: Cả hai lớp trồng được số cây là: 35 + 50 = 85 (cây). Đáp số: 85 cây. - Nhận xét, sửa sai.. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 3/155: Bài toán. - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh tóm tắt. - Cho học sinh tự làm bài vào vở. Tóm tắt. Lớp 1A : 35 cây. Lớp 1B : 50 cây. Cả 2 lớp: ? cây. - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. ****************************************************************************** Tiết 4: CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP. Tiết 9:. Ngôi nhà.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ 3 trong bài: “Ngôi nhà”. - Biết điền đúng vần iêu - yêu, chữ c hay k. 2. Kỹ năng: - Biết viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gì vở sạch chữ đẹp, ... II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2+3/SGK/84. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, .... 9 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. III. Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3/75. - Lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, sửa sai và ghi điểm cho học sinh. - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: (25'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học tiết chính tả viết bài: - Lắng nghe, theo dõi. “Ngôi nhà”. - Ghi đầu bài lên bảng. - Ghi đầu bài vào vở. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Nội dung bài: . Hướng dẫn học sinh tập chép: . Hướng dẫn học sinh tập chép: - Treo bảng phụ khổ thơ 3. - Đọc thầm, theo dõi. - Đọc mẫu bài chính tả. - Gọi học sinh đọc bài trên bảng. - Đọc lại đoạn chính tả. - Giáo viên đọc tiếng khó. - Đọc nhẩm. - Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân. - Đọc tiếng, từ khó trong bài. . Cho học sinh chép bài: . Chép bài vào vở: - Viết tên bài vào giữa trang giấy. - Lắng nghe, theo dõi. ? Trong bài có những chữ nào viết hoa ? => Viết hoa các chữ đầu câu. - Yêu cầu học sinh viết bảng con. - Viết bảng con: Em, Gỗ, Như, Bốn. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. - Hướng dẫn cách viết bài theo đúng qui tắc viết chính tả. - Cho học sinh chép bài vào vở. - Học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên lại đọc bài. - Soát bài, sửa lỗi ra lề vở. - Chữa một số lỗi chính tả. - Thu bài chấm điểm. - Nộp bài cho giáo viên. c. Bài tập. *Bài tập 2/84: Điền iêu hay yêu ? *Bài tập 2/84: Điền iêu hay yêu ? - Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc yêu cầu bài tập: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Cho học sinh làm bài. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở. Hiếu chăm học, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất quí Hiếu. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/84: Điền chữ c hay k ? *Bài tập 3/84: Điền chữ c hay k ? - Nêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập. ? Khi nào chúng ta cần viết chữ k ? => Viết chữ k trước các âm bắt đầu bởi: e, ê, i - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở. Ông trồng cây cảnh. Bà kể chuyện. Chị xâu kim.. 10 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nêu cách viết một bài chính tả. => Đầu dòng phải viết hoa, viết đúng dòng. - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập viết bài nhiều lần. ****************************************************************************** Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. Bài 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI - CON VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - So sánh để nhận ra một số điểm khác nhau, giống nhau giữa cây cối và con vật. 2. Kỹ năng: - Nhớ lại những kiến thức đã học về động thực vật. - Biết được động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không. 3. Thái độ: - Biết chăm sóc, yêu quý động - thực vật, ... II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một số tranh ảnh về một số cây cối và con vật, ... 2. Học sinh: - Vở bài tập, quan sát cây cối và các con vật. III. Phương pháp: - Quan sát, vấn đáp, giảng giải, khen thưởng, ... IV. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). ? Hãy tả hình dáng và nêu một số cách diệt muỗi ? - Nêu theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: (25'). a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - Lắng nghe, theo dõi. - Ghi đầu bài lên bảng. - Ghi đầu bài vào vở. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Làm việc với vật mẫu và tranh ảnh. +Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại về các cây và con vật. +Tiến hành: Cho học sinh thảo luận nhóm. - Học sinh quan sát và thảo luận. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh. - Đại diện các nhóm đã thảo luận lên trình bày bài làm của - Gọi đại diện nhóm trình bày. nhóm mình. => Kết luận: Có nhiều loại cây như cây rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại - Lắng nghe để nhận biết. cây khác nhau về đặc điểm, hình dáng, ... nhưng giống nhau là chúng đều có rễ, thân, lá, hoa, ... Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dáng, kích thước, đặc điểm nhưng chúng đều giống nhau là có mắt,. 11 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. chân, đầu, bụng, ... *Hoạt động 2: Trò chơi: “Đố bạn là cây gì - con gì”. +Mục tiêu: Nhớ được đặc điểm chính của cây cối - con vật +Tiến hành: Hướng dẫn cách chơi. - Một học sinh được giáo viên treo vào lưng một tấm bìa - Theo dõi giáo viên hướng dẫn có hình vẽ của cây gì hoặc con gì nhưng cả lớp đều biết rõ cách chơi. và đặt các câu hỏi. ? Cây đó có thân gỗ phải không ? ? Cây đó là cây rau phải không ? ? Con đó có 4 chân phải không ? .... - Cho học sinh chơi thử. - Chơi thử 1 đến 2 lần. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). ? Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Về học bài, xem trước bài học sau. ****************************************************************************** Soạn: 20/03/2010. Giảng: Thứ 4 ngày 24 tháng 03 năm 2010. Tiết 2+3: TẬP ĐỌC. Bài 15: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. - Đọc đúng được các từ ngữ: oà khóc, bây giờ, mới về. - Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. - Ôn các vần: ưt - ưc. 2/ Kỹ năng: - Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. - Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. - Biết hỏi - đáp tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói của bài. 3/ Thái độ: - Không nên làm nũng bố mẹ, ... B/ Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ của bài Tập đọc, ... 2. Học sinh: - Vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt. C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ... D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát đầu giờ. - Bắt nhịp cho các bạn hát. - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Gọi học sinh đọc lại bài: “Quà của bố”. - Đọc thuộc bài: “Quà của bố”.. 12 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ? Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ? ? Bố gửi cho bạn nhỏ những gì ? - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới (30'). Tiết 1. a. Giới thiệu bài: - Hôm nay ta học đọc bài: “Vì bây giờ mẹ mới về”. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu 1 lần. - Gọi học sinh đọc bài. - Chỉnh sửa phát âm cho học sinh. c. Luyện đọc tiếng, từ, câu: . Đọc tiếng: => Trong bài các con chú ý đọc đúng các tiếng: đứt, bánh, tay, hoảng. - Phân tích tiếng: đứt. - Cho học sinh đánh vần, đọc trơn các từ. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh. - Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. . Đọc từ: => Các con cần đọc đúng các từ ngữ: Cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt. - Phân tích từ: cắt bánh. - Đọc nhẩm từ: đứt tay - Ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Đọc bài, đọc phân vai. - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn. ? Đây là bài văn hay bài thơ ? ? Trong bài có những ai ? ? Em hãy nêu cách đọc ? - Cho cả lớp đọc bài. - Yêu cầu học sinh đọc phân vai. - Gọi học sinh đọc phân vai trước lớp. - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc. d. Ôn vần: ưt - ưc. => Bài hôm nay cô cùng các con ôn lại hai vần đó là: ưt và ưc. . Tìm tiếng trong và ngoài bài. ? Tìm tiếng trong bài chứa vần ưt - ưc ? ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt - ưc ?. ĐT: 0943933783. - Trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. Tiết 1. - Học sinh lắng nghe. - Ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại đầu bài. - Lắng nghe, đọc thầm. - Đọc lại bài.. . Luyện đọc tiếng:. - Lắng nghe, đọc nhẩm.. => Âm đ đứng trước vần ưt đứng sau, dấu sắc trên ư tạo thành tiếng đứt. - Đánh vần, đọc trơn. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.. . Luyện đọc từ:. - Đọc nhẩm các từ ngữ.. => Từ cắt bánh gồm hai tiếng, yiếng cắt đứng trước, tiếng bánh đứng sau. - Đọc nhẩm, theo dõi. - Đánh vần, đọc trơn các từ. - Nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm. . Luyện đọc, đọc phân vai. - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: => Đây là bài văn. => Trong bài có cậu bé và bà mẹ, ... => Ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. - Đọc bài: CN - ĐT. - Đọc phân vai trong nhóm. - Đọc phân vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, mẹ. - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc. - Lắng nghe, nhận biết vần ôn.. . Tìm tiếng trong và ngoài bài. - Tìm tiếng trong bài chứa vần ưt. - Tìm tiếng ngoài bài: + Chứa vần ưt: Mứt (tết), vứt (rác), ... + Chứa vần ưc: Phức (thơm), tổ chức, .... 13 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. - Nhận xét, bổ sung. . Nói câu chứa tiếng có vần ưt - ưc. - Cho học sinh quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì ?. ĐT: 0943933783. - Nhận xét, bổ sung thêm. . Nói câu chứa tiếng có vần ưt - ưc. - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. => Tranh 1 vẽ bạn nhỏ đang ăn mứt, tranh 2 đang nướng mực, ... - Lắng nghe, đọc thầm. - Đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứ vần ưt và ưc. - Nhẫn xét, bổ sung. Tiết 2.. - Đọc từ mẫu. - Yêu cầu học sinh đọc câu mẫu. - Tổ chức thi nói câu chứa vần ưt - ưc. - Nhận xét, bổ sung. Tiết 2. e. Tìm hiểu bài và luyện nói: . Tìm hiểu bài: . Tìm hiểu bài: - Giáo viên đọc bài. - Học sinh đọc thầm - Cho học sinh đọc bài. - Đọc lại bài. ? Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ? => Khi bị đứt tay cậu bé không khóc. ? Lúc nào thì cậu bé khóc ? => Khi mẹ về cậu bé mới khóc. ? Vì sao mẹ về cậu mới khóc ? => Vì cậu muốn làm nũng mẹ. ? Theo con cậu bé làm vậy có được không ? => Không nên làm nũng mẹ. ? Trong bài có mấy câu hỏi ? => Bài có 2 câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Đây là một câu chuyện vui, nói - Lắng nghe, theo dõi. về một cậu bé làm nũng mẹ. . Luyện nói theo bài. . Luyện nói theo bài. - Cho học sinh quan sát tranh. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi mẫu: - Hỏi nhau theo cặp. - Hỏi theo cặp đôi. - Giáo viên hỏi mẫu. - Lắng nghe, theo dõi. Mẫu: Bạn có hay làm nũng bố mẹ không ? - Gọi các nhóm trình bày. - Từng cặp lên bảng hỏi và đáp theo mẫu. - Nhận xét, chỉnh sửa, uốn nắn. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - Đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Nhận xét giờ học. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************************************************** Tiết 4: TOÁN. Bài 114: LUYỆN TẬP. A. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (cộng không nhớ). - Tập đặt tính rồi tính, tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản). - Nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán. - Củng cố về giải bài toán và đo độ dài đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: - Giải được các bài toán có lời văn. - Làm được các bài tập trong sách giáo khoa. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, .... 14 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1. 2. Học sinh: - Vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ... D. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3/155. - Lên bảng thực hiện. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta Luyện tập về cộng các số trong - Học sinh lắng nghe. phạm vi 100 và giải toán có lời văn. - Ghi đầu bài lên bảng. - Ghi đầu bài vào vở. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Luyện tập: *Bài tập 1/156: Đặt tính rồi tính. *Bài tập 1/156: Đặt tính rồi tính. - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh tự làm bài. - Lên bảng đặt tính và thực hiện. - Lớp làm bài vào vở. 47 51 80 8 + + + + 22 35 9 31 69 86 89 39 - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2/156: Tính nhẩm. *Bài tập 2/156: Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm. - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh lên bảng làm bài. - Lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở. 30 + 6 = 36 52 + 6 = 58 40 + 5 = 45 6 + 52 = 58 60 + 9 = 69 82 + 3 = 85 70 + 2 = 72 3 + 82 = 85 - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/156: Bài toán. *Bài tập 3/156: Bài toán. - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm. - Nêu yêu cầu, tóm tắt và làm bài. - Ghi tóm tắt lên bảng, gọi học sinh lên bảng làm. - Lên bảng làm bài tập. Tóm tắt. Bài giải: Bạn nữ : 21 bạn. Lớp em có tất cả là: Bạn nam: 14 bạn. 21 + 14 = 35 (bạn). Cả lớp : ? bạn. Đáp số: 35 bạn. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 4/156: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm. *Bài tập 4/156: Vẽ đoạn thẳng. - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh vẽ. - Nêu yêu cầu bài tập. ? Muốn vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ta làm như => Dùng thước đo và đánh dấu hai. 15 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. thế nào ?. ĐT: 0943933783. điểm, nối hai điểm lại với nhau thì ta được đoạn thẳng, ... - Nhẫn xét, bổ sung. - Lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm 8cm.. - Nhận xét, bổ sung và hướng dẫn lại. - Cho học sinh tự vẽ đoạn thẳng vào vở.. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Về học bài xem trước bài học sau. ****************************************************************************** Soạn: 20/03/2010. Giảng: Thứ 5 ngày 25 tháng 03 năm 2010. Tiết 1: TOÁN. Bài 115: LUYỆN TẬP. A. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100. - Cộng các số tròn chục kèm theo đơn vị (xăng-ti-met). - Củng cố về giải bài toán có lời văn. 2. Kỹ năng: - Trình bày và giải được bài toán có lời văn. - Làm được các bài tập trong SGK/157. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ... B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1. - Bảng phụ ghi bài tập để học sinh lên bảng làm. 2. Học sinh: - Vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ... D. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát đầu giờ. - Hát đầu giờ. - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh làm bài tập 3/156. - Lên bảng thực hiện. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. Học sinh lắng nghe - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Luyện tập: *Bài tập 1/157: Tính. *Bài tập 1/157: Tính. - Nêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập.. 16 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. - Cho học sinh tự làm bài.. ĐT: 0943933783. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở. 53 35 55 44 + + + + 14 22 23 33 67 57 78 77 - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2/157: Tính. - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 20cm + 10cm = 30cm 14cm + 5cm = 19cm 32cm + 12cm = 44cm 30cm + 40cm = 70cm 25cm + 4cm = 29cm 43cm + 15cm = 58cm. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/157: Nối (theo mẫu). - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài tập.. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 2/157: Tính. - Nêu yêu cầu bài tập. - Gọi học sinh lên bảng làm bài.. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 3/157: Nối (theo mẫu). - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh tự làm bài vào vở.. 32 + 17. 16 + 23 49. 47 + 21. 37 + 12 68. 26 + 13. 39 27 + 41. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 4/157: Bài toán. *Bài tập 4/157: Bài toán. - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm. - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh tự làm bài vào vở. - Lên bảng tóm tắt và giải bài tập. Tóm tắt: Bài giải: Bò được: 15cm. Con sên bò được tất cả là: Bò thêm: 14cm. 15 + 14 = 29 (cm). Tất cả : ? cm. Đáp số: 29cm. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Về học bài xem trước bài học sau. ****************************************************************************** Tiết 2: CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP. Tiết 10: QUÀ CỦA BỐ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ 2 trong bài: “Quà của bố”. 2. Kỹ năng: - Biết điền đúng vần im - iêm, chữ s hay x. - Biết viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp. 3. Thái độ:. 17 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Có ý thức giữ gì vở sạch chữ đẹp, ... II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. 2. Học sinh: - Vở bài tập, đồ dùng học tập, ... III. Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Yêu cầu học sinh lên bảng viết các từ: Cánh diều, - Lên bảng viết, lớp viết bảng con. yêu quý. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: (25'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta viết chính tả bài: “Quà của Bố”. - Học sinh lắng nghe. - Ghi đầu bài vào vở. - Ghi đầu bài vào vở. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Nội dung. . Hướng dẫn học sinh tập chép: . Nắm cách chép bài: - Treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ 2. - Quan sát, theo dõi. - Đọc mẫu khổ thơ. - Gọi học sinh đọc bài trên bảng - Đọc lại khổ thơ. - Giáo viên đọc tiếng khó. - Đọc nhẩm - Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân. - Đọc tiếng khó trong bài. . Hướng dẫn cách trình bày: . Nắm cách trình bày bài. - Viết tên bài vào giữa trang giấy. - Lắng nghe để nắm cách viết. - Đầu dòng viết hoa - Hướng dẫn cách viết bài theo đúng qui tắc. - Cho học sinh viết các chữ hoa. - Học sinh viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. . Cho học sinh chép bài vào vở. . Chép bài vào vở. - Giáo viên đọc lại bài bài. - Lắng nghe và đọc nhẩm lại bài. - Cho học sinh chép bài vào vở. - Ngồi ngay ngắn chép bài. - Cho học sinh soát lỗi. - Đổi vở và soát lỗi. - Chữa một số lỗi chính tả. - Ghi lỗi ra lề vở. - Thu bài chấm điểm. - Nộp bài cho giáo viên chấm điểm. - Nhận xét qua chấm bài. - Nhận xét, sửa lỗi. c. Bài tập: *Bài tập 2/87: a./ Điền chữ s hay x ? a./ Điền chữ s hay x ? - Nêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hương dẫn học sinh làm bài. - Cho học sinh làm bài. - Học sinh làm bài. xe lu dòng sông.. 18 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. - Nhận xét, chữa bài. b./ Điền vần im hay iêm ? - Nêu yêu cầu bài tập. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.. ĐT: 0943933783. - Nhận xét, sửa sai. b./ Điền vần im hay iêm ? - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài. trái tim. kim tiêm. - Nhận xét, sửa sai.. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nêu cách viết một bài chính tả.. => Đầu dòng phải viết hoa, viết đúng dòng. - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập viết bài nhiều lần. ****************************************************************************** Tiết 3: TẬP VIẾT. Bài 27: TÔ CHỮ HOA: L - M - N. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh tô các chữ: L, M, N theo mẫu. - Viết đúng các vần: oan, oat, en, oen, ong, ông. - Viết đúng các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong. 2. Kỹ năng: - Biết viết chữ thường, cỡ chữ đúng kiểu, đều nay, đưa bút theo đúng qui trình. - Viết dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện chữ viết, biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, ... B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Chữ viết mẫu. 2. Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, ... C. Phương pháp: - Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành, ... D. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Lớp hát chuyển tiết. II. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh. - Mang vở lên cho giáo viên kiểm tra. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: (25'). 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Học sinh nghe giảng. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. 2. Nội dung bài: . Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa. . Nắm cách tô chữ hoa. - Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Quan sát, nhận xét.. 19 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Treo bảng mẫu chữ hoa. ? Chữ L, M, N gồm mấy nét ? ? Các nét được viết như thế nào ?. => Chữ L gồm 1 nét, được viết bằng nét cong, nét thắt. => Chữ M gồm 4 nét được viết bằng các nét cong, nét sổ => Chữ N gồm 3 nét được viết bằng các nét cong, nét sổ. - Vừa nêu qui trình viết, vừa nói vừa tô lại chữ - Quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng trong khung. con. - Nhận xét, bổ sung và sửa sai cách viết. - Nhận xét, bổ sung và sửa sai cho bạn. . Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng. . Năm cách viết vần, từ ứng dụng. - Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng. - Đọc các vần: oan, oat, en, oen, ong, ông. - Đọc các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong. - Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng - Quan sát vần và từ trên bảng phụ. phụ và trong vở tập viết. - Cho học sinh viết vào bảng con các chữ trên. - Viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. . Hướng dẫn học sinh tô và tập viết vào vở. . Tô và tập viết vào vở. - Cho học sinh tô các chữ hoa: L, M, N. - Tô và viết bài vào vở. - Tập viết các vần: oan, oat, en, oen,ong, ông. - Tập viết các từ: ngoan ngoãn, đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong. - Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết. - Thu một số bài chấm điểm, nhận xét. - Mang bài lên cho giáo viên chấm. IV. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết - Học sinh về nhà tập tô, viết bài nhiều lần. đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác - Chuẩn bị bài cho tiết sau. học tập. ****************************************************************************** Tiết 4: THỦ CÔNG Tiêt 29: CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC. (Tiêt 2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Gúp học sinh biết kẻ, cắt, dán được hình tam giác đúng yêu cầu. 2. Kỹ năng: - Cắt, dán được hình hình tam giác theo 2 cách. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có thái độ sáng tạo trong kỹ thuật cắt, dán hình, ... II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công, ... 2. Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo, ... III. Phương pháp: - Quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy học:. 20 GiaoAnTieuHoc.com. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×