Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an lop 1 tuan 31. truong tieu hoc 1 xa dinh lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.9 KB, 24 trang )

TUẦN 31
Soạn 12/4/2013
Giảng Thöù hai ngaøy 15 / 04/ 2013
Tiết 1+2: Tiếng việt
Tiết 1+2
LUYỆN TẬP
Tiết 3 Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Bước đầu nhận biết
về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ.
-Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
-HKG làm bài 4
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV
Hoạt động HS
5
27
1.KTBC:
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa
bài. Cho học sinh so sánh các số để bước
đầu nhận biết về tính chất giao hoán của
phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và


trừ.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBTvà chữa bài trên
bảng lớp. Cho các em nêu mối quan hệ
giữa phép cộng và trừ.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện VBT và chữa bài trên
bảng lớp.
Giải:
Lan hái được là:
68 – 34 = 34 (bông hoa)
Đáp số: 34 bông hoa.
Học sinh nhắc lại.
34 + 42 = 76
76 – 42 = 34
42 + 34 = 76
76 – 34 = 42
34 + 42 = 42 + 34 = 76
Học sinh lập được các phép
tính:
34 + 42 = 76
42 + 34 = 76
76 – 42 = 34
76 – 34 = 42
3
Bài 4: Gọi nêu u cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua theo hai
nhóm tiếp sức, mỗi nhóm đại diện 4 học
sinh.
4.Củng cố, dặn dò:

Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tun dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.
Học sinh thực hiện phép tính
ở từng vế rồi điền dấu để so
sánh:
30 + 6 = 6 + 30
45 + 2 < 3 + 45
55 > 50 + 4
Tun dương nhóm thắng
cuộc.
Thực hành ở nhà.
Tiết 4 Đạo đức
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
Kể được một vài lợi ích của cây và hoa ở nơi cơng cộng đối với cuộc sống của con
người
Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng
*GDBVMT:Biết bảo vệ cây và hoa ở trường , đường làng và những nơi cơng
cộng khác , biết cùng bạn bè thực hiện
II.Chuẩn bò: Vở bài tập đạo đức.
-Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn)
-Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5
27
1.KTBC:
Gọi 2 học sinh nêu lại nội dung tiết

trước.
Tại sao phải bảo vệ cây và hoa nơi công
cộng?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Làm bài tập 3
1. Giáo viên hướng dẫn làm bài tập và
cho học sinh thực hiện vào VBT.
2. Gọi một số học sinh trình bày, lớp
+ 2 HS nêu nội dung
bài học trước.
Cây và hoa cho cuộc
sống thêm đẹp, không
khí trong lành.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh thực hiện vào
VBT.
3
nhận xét bổ sung.
Giáo viên kết luận:
*Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo
môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4.
Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo
tình huống bài tập 4:
a. Giáo viên chia nhóm và nêu yêu cầu
thảo luận đóng vai.
b. Gọi các nhóm đóng vai, cả lớp nhận
xét bổ sung.
Giáo viên kết luận :
 Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách

người lớn khi không cản được bạn. Làm
như vậy là góp phần bảo vệ môi trường
trong lành, là thực hiện quyền được sống
trong môi trường trong lành.
Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế
hoạch bảo vệ cây và hoa
Giáo viên cho học sinh thảo luận theo
nhóm nội dung sau:
+ Nhận bảo vệ chăm sóc cây và hoa ở
đâu?
+ Vào thời gian nào?
+ Bằng những việc làm cụ thể nào?
+ Ai phụ trách từng việc?
Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày, cho cả lớp
trao đổi.
Giáo viên kết luận :
 Môi trường trong lành giúp các em
khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần có
hành động bảo vệ, chăm sóc cây và hoa.
Hoạt động 4: Học sinh cùng giáo viên đọc
đoạn thơ trong VBT:
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Cho hát bài “Ra chơi vườn hoa”
Nhận xét, tuyên dương.
Học sinh trình bày, học
sinh khác nhận xét và
bổ sung.
Học sinh nhắc lại
nhiều em.
Học sinh làm bài tập 4:

2 câu đúng là:
Câu c: Khuyên ngăn
bạn
Câu d: mách người lớn.
Học sinh nhắc lại nhiều
em.
Học sinh thảo luận và nêu
theo thực tế và trình bày
trước lớp. Học sinh khác bổ
sung và hoàn chỉnh.
Học sinh đọc lại các câu
thơ trong bài.
“Cây xanh cho báng
mát
Hoa cho sắc cho hương
Xanh, sạch, đẹp môi
trường
Ta cùng nhau gìn giữ”.
.Dặn dò: Học bài, xem lại các bài đã học
Tiết 5 L. Tốn

CỘNG TRỪ (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100.
I. Mục tiêu:
+ Biết cộng, trừ các số có 2 chữ số khơng nhớ; Cộng, trừ nhẩm; Nhận biết bước
đầu về quan hệ phép cộng và phép trừ; Giải được bài tốn có lời văn trong phạm
vi các phép tính đã học.
Bài tập 1, 2, 3, 4.
+Giáo dục các em u thích học tốn
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:

TG Hoạt đơng của GV Hoạt động của HS
5
27
3
I.Kiểm tra
Củng cố cách làm tính nhẩm
Gọi HS nêu cách nhẩm
Nhận xét và ghi điểm.
II. Luyện tập
+Giới thiệu bài: ghi mục bài.
*Bài1: Tính nhẩm.
- Nhận xét sửa sai.
*Bài 2: Đặt tính rồi tính.
*Bài 3: Tốn có lời văn
*Bài 4: Tốn có lời văn
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm HS
yếu.
Chấm, chữa bài
III. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học
-HS làm bảng con
Tính nhẩm
HS nêu cách nhẩm
- Thảo luận nhóm đơi, nêu kq:
- Làm b/c, nêu cách tính và kq:
- Làm vào vở,
-Hai bạn có số que tính:
35 + 43 = 78 (que)
ĐS: 78 que tính.
- Làm vào vở, 1 em làm BP

Lam hái được số bơng hoa:
68 – 34 = 34 (bơng hoa)
ĐS: 34 bơng hoa
Tiết 6 L.Tiếng
Lun ®äc, viÕt
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện đọc, viết các chữ đã học theo 4 mẫu vần đã học.
- Luyện viết bài "ht go lng ta".
B. Hot ng dy- hc:
TG
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
3
30
2
I. Kiểm tra bài cũ.
- HS yếu viết: bóo .
- HS khá giỏi viết: thỏng sỏu
II. Bi mi.
1. Gii thiu bi hc, ghi bng.
2. Hng dn HS ôn luyện.
Luyện đọc bài SGK.
-Hớng dẫn HS luyện viết bài trong
Vở Em tập viết.
- Luyện viết bài "ht go lng ta".
III. Cng c, dn dò.
- Nhn xột tit hc.
- Dặn HS về nhà luyện đọc và viết
lại các chữ trên.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Đọc bài.

- Viết bài.
Tit 7 Luyn Toỏn
LUYN TP
I.Mc tiờu : Giỳp hc sinh:
-Cng c k nng lm tớnh cng, tr cỏc s trong phm vi 100. Bc u nhn bit
v tớnh cht giao hoỏn ca phộp cng v quan h gia hai phộp tớnh cng v tr.
-Rốn luyn k nng tớnh nhm.
-HKG lm bi 4
II. dựng dy hc:
-Bng ph ghi cỏc bi tp theo SGK.
III.Cỏc hot ng dy hc :
TG Hot ng GV
Hot ng HS
5
27
1.KTBC:
Gi hc sinh lờn bng lm bi tp 4.
Nhn xột KTBC.
2.Bi mi :
Gii thiu trc tip, ghi bi.
Hng dn hc sinh luyn tp:
Bi 1: Hc sinh nờu yờu cu ca bi.
Giỏo viờn cho hc sinh t lm ri cha
bi. Cho hc sinh so sỏnh cỏc s bc
u nhn bit v tớnh cht giao hoỏn ca
Gii:
Hc sinh nhc li.
Hc sinh lp c cỏc phộp
tớnh:
Hc sinh thc hin phộp tớnh

tng v ri in du so
sỏnh:
Tuyờn dng nhúm thng
3
phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và
trừ.
Bài 2: Gọi nêu u cầu của bài:
Cho học sinh làm VBTvà chữa bài trên
bảng lớp. Cho các em nêu mối quan hệ
giữa phép cộng và trừ.
Bài 3: Gọi nêu u cầu của bài:
Học sinh thực hiện VBT và chữa bài trên
bảng lớp.
Bài 4: Gọi nêu u cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua theo hai
nhóm tiếp sức, mỗi nhóm đại diện 4 học
sinh.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tun dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.
cuộc.
Thực hành ở nhà.
Tiết 8 L.TNXH
TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA
I.MỤC TIÊU : Sau giờ học học sinh biết :
-Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
-Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới nắng, dưới mưa.
- KN: ra quyết định: Nên hay khơng nên làm gì khi đi trời nắng và trời mưa

- KN tự bảo vệ: BV sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi.
- Phát triển KN giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Một số tranh ảnh về trời nắng, trời mưa.
-Hình ảnh bài 30 SGK. Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1’
1.Ổn đònh :
4’
2.Bài cũ :
-Kể tên 1 số cây rau, cây hoa, cây
-HS trả lời.
gỗ mà em biết?
-Kể tên 1 số con vật có ích, 1 số
con vật có hại?
-Nhận xét.
27
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng
ta sẽ tìm hiểu về các dấu hiệu của
trời nắng, trời mưa qua bài học
“Trời nắng, trời mưa”.
-Giáo viên ghi bảng tựa bài.
* Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.
MT : Học sinh nhận biết được các dấu hiệu chính của trời nắng, trời
mưa. Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
+Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời
mưa?

+Khi trời nắng, bầu trời và những đám
mây như thế nào?
+Khi trời mưa, bầu trời và những đám
mây như thế nào?
-Cho học sinh thảo luận theo nhóm 8
em và nói cho nhau nghe các yêu cầu
trên.
-Giáo viên kết luận : Khi trời nắng, bầu
trời trong xanh, có mây trắng, có Mặt
Trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống
cảnh vật, …
-Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen
xám phủ kính, không có Mặt Trời,
những giọt nước mưa rơi xuống làm ướt
mọi vật, …
-Bầu trời sáng, có nắng
(trời nắng), bầu trời đen,
không có nắng (trời mưa)
-Bầu trời trong xanh, có
mây trắng, nhìn thấy ông
mặt trời, …
-Bầu trời u ám, nhiều mây,
không thấy ông mặt trời, …
Hoạt động 2 : Thảo luận cách giữ sức khoẻ khi nắng, khi mưa.
MT : Học sinh có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi nắng, khi mưa.
-Tại sao khi đi nắng bạn nhớ đội nón,
mũ?
-Để không bò ướt khi đi dưới mưa, bạn
phải làm gì ?
-Khi đi trời nắng phải đội mũ nón để

không bò ốm.
-Khi đi trời mưa phải mang ô, măïc áo
mưa để không bò ướt, bò cảm.
Hoạt động 3 VBT
-Để khỏi bò ốm.
-Mang ô, mang áo mưa.
HS làm VBT
3
4.Củng cố – Dặn dò :
-Hỏi tên bài.
- Nếu hôm đó trời nắng hoặc mưa, giáo
viên hỏi xem trong lớp ai thực hiện
những dụng cụ đi nắng, đi mưa.
-Tuyên dương các em mang đúng.
-Luôn luôn giữ gìn sức khoẻ khi đi
nắng, đi mưa.
-Học sinh tự liên hệ và nêu
những ai đã mang đúng
dụng cụ khi đi nắng, đi
mưa.
-Chuẩn bò : Thực hành quan sát bầu
trời.
*************************************************************
Soạn 12/4/2013
Giảng Thứ ba ngày 16 / 04/ 2013
Tiết 1+2: Tiếng việt
Tiết 3+4
LUYỆN TẬP
Tiết 3 TNXH
THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI

I.Mục tiêu
Biết mơ tả khi quan sát bầu trời , những đám mây , cảnh vật xung quanh khi trời
nắng trời mưa.
-Biết tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày và biểu đạt nó bàng
hình vẽ đơn giản.
-HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, …
III.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5
27
1.KTBC: Hỏi tên bài.
+ Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng?
+ Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Hôm nay, chúng ta sẽ quan sát bầu
trời để nhận biết rõ hơn về bầu trời mến
yêu của chúng ta.
Hoạt động 1 : Quan sát bầu trời.
Mục đích: Học sinh quan sát nhận xét và sử
dụng những từ ngữ của mình để miêu tả bầu
trời và những đám mây.
 Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên đònh hướng quan sát.
*Quan sát bầu trời:
Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh
không?

+ Trời hôm nay nhiều hay ít mây?
+ Các đám mây có màu gì ? Chúng đứng
yên hay chuyển động?
*Quan sát cảnh vật xung quanh:
+ Quan sát sân trường, cây cối, mọi vật …
lúc này khô ráo hay ướt át?
+ Em có trông thấy ánh nắng vàng hay
những giọt mưa hay không?
Giáo viên chia nhóm và tổ chức cho các em
đi quan sát.
Bước 2: Giáo viên chia nhóm và tổ chức cho
các em đi quan sát.
Khi nắng bầu trời
trong xanh có mây
trắng, có Mặt trời
sáng chói, …
Khi trời mưa bầu
trời u ám, mây đen
xám xòt phủ kín,
không có mặt trời, …
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe
nội dung quan sát do
giáo viên phổ biến.
3
Bước 3: Cho học sinh vào lớp, gọi một số em
nói lại những điều mình quan sát được và
thảo luận các câu hỏi sau đây theo nhóm.
+ Những đám mây trên bầu trời cho ta biết
những điều gì về thời tiết hôm nay?

+ Lúc này bầu trời như thế nào?
Bước 4: Gọi đại diện một số nhóm trả lời
các câu hỏi:
Giáo viên kết luận: Quan sát những đám
mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác
cho ta biết trời đang nắng, đang mưa, râm
mát hay sắp mưa và kết luận lúc này trời
như thế nào.
Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật
xung quanh
MĐ: Học sinh biết dùng hình ảnh để biểu
đạt quan sát bầu trời và cảnh vật xung
quanh. Cảm thụ được vẽ đẹp thiên nhiên,
phát huy trí tưởng tượng.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động.
Giáo viên cho học sinh lấy giấy A4 vẽ bầu
trời và cảnh vật xung quanh (theo quan sát
hoặc tưởng tượng). Dùng bút tô màu vào
cảnh vật, bầu trời.
Bước 2: Thu kết thực hành:
Cho các em trưng bày sản phẩm theo nhóm,
chọn bức đẹp nhất để trưng bày trước lớp và
tự giới thiệu về bức tranh của mình.
3.Củng cố dăn dò: Cho học sinh hát bài
hát: “Thỏ đi tắm nắng”
Học bài, xem bài mới
Học sinh quan sát
theo nhóm và ghi
những nhận xét

được vào tập hoặc
nhớ để vào lớp để
nêu lại cho các bạn
cùng nghe.
Học sinh vào lớp và
trao đổi thảo luận.
Nói theo thực tế bầu
trời được quan sát.
Các nhóm cử đại
diện trả lời câu hỏi.
Học sinh nhận giấy
A4 tại giáo viên và
nghe giáo viên
hướng dẫn cách vẽ.
Học sinh vẽ bầu trời
và cảnh vật xung
quanh theo quan sát
hoặc tưởng tượng
được.
Các em trưng bày
sản phẩm của mình
tại nhóm và tự giới
thiệu về tranh vẽ
của mình.
Hát bài hát: “Thỏ
đi tắm nắng”
Thực hành ở nhà.
Tiết4 Tốn:
ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.
-Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mơ hình đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
-Đồng hồ để bàn loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài.
III.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5
27
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
34 + 42 76 – 42
42 + 34 76 – 34
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
*Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ
đúng trên mặt đồng hồ.
Cho học sinh xem đồng hồ đêû bàn và hỏi học
sinh mặt đồng hồ có những gì?
Giáo viên giới thiệu: Mặt đồng hồ có kim ngắn,
kim dài và các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim
dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé
đến số lớn. Khi kim dài chỉ đúng số 12, kim ngắn
chỉ đúng vào số nào đó; chẳng hạn: chỉ vào số 9
thì 9 giờ.
Cho học sinh xem mặt đồng hồ và đọc “chín giờ”
Cho học sinh thực hành xem đồng hồ ở các thời
điểm khác nhau dựa theo nội dung các bức tranh
Học sinh làm trên

bảng
Học sinh nhắc lại.
Có kim ngắn, kim dài
và các số từ 1 đến 12.
Đọc: 9 giờ, 5 giờ, 6
giờ, 7 giờ,
3
trong SGK.
Lúc giờ sáng kim ngắn chỉ số mấy ? (số 5), kim
dài chỉ số mấy? (số 12), lúc 5 giờ sáng em bé làm
gì ? (đang ngũ)
 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành xem
đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ.
Đặt tên cho từng đồng hồ, ví dụ:
Đồng hồ chỉ 8 giờ là A
Đồng hồ chỉ 9 giờ là B, ….
Gọi học sinh nêu tên và đọc các giờ đúng trên các
đồng hồ còn lại.
3.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Tổ chức cho các em chơi trò chơi: “Ai nhanh
hơn” bằng cách giáo viên quay kim trên mặt đồng
hồ để kim chỉ vào các giờ đúng và hỏi học sinh là
mấy giờ?
Ai nói đúng và nhanh là thắng cuộc.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
5 giờ: em bé đang
ngũ, 6 giờ: em bé tập
thể dục, 7 giờ: em bé

đi học.
10 giờ, 11 giờ, 12 giờ,
1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4
giờ.
Nhắc lại tên bài học.
Học sinh thực hành
theo hướng dẫn của
giáo viên trên mặt
đồng hồ.
Thực hành ở nhà.
Tiết 5 PĐHSY
******************************************************************
Soạn 15/4/2013
Giảng Thöù tư ngaøy 17 / 04/ 2013
Tiết 1+2: Tiếng việt
Tiết 5+6
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU GI/D/R
Tiết 3Thủ công:
CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Giúp HS biết cách cắt các nan giấy.
-Cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào.
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị mẫu các nan giấy và hàng rào.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … .
III.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5
25

5
1.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu
giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đề bài.
*Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dán hàng
rào.
Kẻ 1 đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy).
Dán 4 nan đứng các nan cách nhau 1 ô.
Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ nhất cách đường
chuẩn 1 ô. Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4
ô
 Học sinh thực hành kẻ cắt và dán nan giấy vào
vởt thủ công.
Kẻ đường chuẩn
Dán 4 nan đứng.
Dán 2 nan ngang.
Trang trí cho thêm đẹp.
3.Củng cố-Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tinh thần học tập của các em, chấm vở
Hát.
Học sinh mang dụng
cụ để trên bàn cho
giáo viên kiểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát
giáo viên thực hiện
trên mô hình mẫu.

Học sinh nhắc lại
cách cắt và dán rồi
thực hành theo mẫu
của giáo viên.
ca hc sinh v cho trng by sn phm ti lp,
tuyờn dng cỏc em k ỳng v ct dỏn p.
Chun b bi hc sau: mang theo bỳt chỡ, thc
k, kộo, giy mu cú k ụ li, h dỏn
Thc hnh nh.
Tit 4 Th dc
TRề CHI
I- Mục tiêu
- Chơi trò chơi : Chuyền cầu theo nhóm 2 ngời và trò chơi Kéo ca lừa xẻ.
Y/c : HS tham gia tơng đối chủ động.
II- Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh, an toàn nơi tập
- Chuẩn bị 1 còi .
III- Tiến trình lên lớp
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND yêu
cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
khớp đầu gối, khớp hông, khớp vai.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
1 - 2ph
2 x 8nh
1 - 2ph
xxxxxxxxxx cán sự tập hợp,
điểm

xxxxxxxxxx danh, báo cáo
X xxxxxxxxxx
(GV)
- Cán sự điều khiển, GV quan sát,
nhắc nhở.
- GV đk
Phần cơ bản
a) Chơi trò chơi Kéo ca lừa xẻ
b) Chơi trò chơi Chuyền cầu theo
nhóm 2 ngời
6 - 8 ph
10 - 12 ph
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến luật
chơi, cách chơi ,cho HS chơi thử
sau đó cho HS tập luyện
- Gv phổ biến luật chơi, cách chơi
sau đó cho HS chơi thử sau đó cho
HS tập luyện
Phần kết thúc
- HS thả lỏng tại chỗ : rũ chân,
tay, hít thở sâu và thả lỏng.
1 - 2ph - Đội hình hàng ngang, cán sự đk,
GV quan sát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nxét, đánh giá kết quả bài
học và giao bài VN.
1 - 2ph
1- 2ph
- GV điều khiển.
- nt

Tit 5 Luyn ting
Luyện đọc, viết
A. Mc tiờu: Giỳp HS:
- Luyện đọc, viết các chữ đã học theo 4 mẫu vần đã học.
- Luyện viết bài "ht mn".
B. Hot ng dy- hc:
TG
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
3
30
2
I. Kiểm tra bài cũ.
- HS yếu viết: ht hong
- HS khá giỏi viết: ra ngoi
II. Bi mi.
1. Gii thiu bi hc, ghi bng.
2. Hng dn HS ôn luyện.
Luyện đọc bài SGK.
-Hớng dẫn HS luyện viết bài trong
Vở Em tập viết.
- Luyện viết bài "ht mn".
III. Cng c, dn dò.
- Nhn xột tit hc.
- Dặn HS về nhà luyện đọc và viết
lại các chữ trên.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Đọc bài.
- Viết bài.
******************************************************************
*

Son 15/4/2013
Ging Thửự nm ngaứy 18 / 04/ 2013
Tit 1+2 Ting vit
Tiết 1+2
LUYỆN TẬP
Tiết 3 Âm nhạc
ĐƯỜNG VÀ CHÂN
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu, lời ca.
- Hát kết hợp gõ đệm và phụ hoạ động tác.
II. Giáo viên chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5
κ Hoạt động khởi động:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Đàn gà con
- Gọi HS hát kết hợp gõ đệm hay phụ
hoạ động tác.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Cả lớp.
- Cá nhân.
- Lắng nghe.
27
κ Hoạt động 1: Dạy hát Sắp đến tết rồi
 Mục đích: Biết xuất xứ bài hát. Hát
đúng giai điệu, lời ca.
 Hình thức: Cả lớp, nhóm.
- Giới thiệu bài.
- Hát mẫu.

- Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng.
- Hát mẫu lần 2.
- Cho học sinh luyện.
- Lắng nghe.
- Đồng thanh.
Lắng nghe.
- Cả lớp → nhóm.
Nhóm.
κ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động
phụ hoạ
 Mục đích: Hát kết hợp gõ đệm nhịp
nhàng, thực hiện một số động tác múa
đơn giản.
 Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Cho học sinh luyện.
+ Giáo viên theo dõi, sửa sai cho học
sinh.
- Hướng dẫn học sinh hát kh phụ hoạ
- Cả lớp → nhóm.
Nhóm.
- Cả lớp → nhóm.
động tác:
+ 2 bên thân người.
- Hướng dẫn học sinh hát múa toàn bài.
- Gọi một vài học sinh năng khiếu biểu
diễn.
+ Giáo viên nhận xét chung.
Nhóm
- Cá nhân.
- Lắng nghe.

3
κ Hoạt động nối tiếp: Tổng kết – đánhgiá-
Dặn dò:
+ Ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm và phụ
hoạ động tác. Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 4 Toán
THỰC HÀNH
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
-Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh.
-HSKG làm bài 4
II.Đồ dùng dạy học:
-Mô hình mặt đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5
27
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
+Giáo viên quay kim trên mặt
đồng hồ và hỏi học sinh về một số
giờ đúng: 12 giờ, 9 giờ, … .
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
Hướng dẫn học sinh thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của
bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời
được: Lúc 3 giờ kim dài chỉ số

mấy? Kim ngắn chỉ số mấy? và
ghi theo mẫu bài tập 1
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
bài rồi chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh
+ Học sinh trả lời theo hướng dẫn
của giáo viên trên mặt đồng hồ.
Học sinh nhắc lại.
Lúc 3 giờ kim ngắn chỉ số 3, kim dài
ngắn chỉ số 12, … và ghi “ 3 giờ”,
… .
Làm VBT (vẽ các kim chỉ giờ)
1 giờ: Kim ngắn chỉ số 1; 2 giờ: Kim
ngắn chỉ số 2; …
3
nối các tranh vẽ từng hoạt động
với mặt đồng hồ chỉ thời điểm
tương ứng.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh
vẽ để làm bài tập (vẽ kim ngắn chỉ
gìơ thích hợp vào tranh)
3.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn
bị tiết sau.
Học sinh nối tranh “buổi sáng học ở

trường” với mặt đồng hồ chỉ 8 giờ,
“buổi trưa ăm cơm” với mặt đồng hồ
chỉ 11 giờ, “buổi chiều học nhóm”
với mặt đồng hồ chỉ 3 giờ, “buổi tối
nghỉ ở nhà” với mặt đồng hồ chỉ 10
giờ.
Lúc đi vào buổi sáng có thể là 6,7 hay
8 giờ (có mặt trời mọc)
Lúc đến nhà có thể là trưa 11 giờ hay
12 giờ (tuỳ theo phương tiện để đi).
Nhắc lại tên bài học.
Thực hành ở nhà.
Tiết 5PĐHSY
Tiết 6 HĐNGLL

Chủ điểm: “Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế”
1.Mục tiêu:
- Học sinh biết bày tỏ tình cảm của mình với bạn bè trong nước và bạn bè
thế giới.
- Giáo dục học sinh tình đoàn kết với bạn bè.
2. Hình thức tổ chức:
+ Tổ chức theo lớp.
3. Tài liệu và phương tiện:
+ Khoảng sân đủ rộng để chơi trò chơi.
- Nội dung buổi sinh hoạt
- Một số bài hát, trò chơi, câu đố.
4. Các bước tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức
Giáo viên cho học sinh xếp hàng

Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca
Hô đáp khẩu hiệu Đội.
3. Hoạt động chính:
- Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt
ngoại khoá:
* Học sinh trả lời câu hỏi:
+ Đối với các bạn cùng lứa tuổi em phải
như thế nào?
+ Đối với thiếu nhi thế giới em phải làm
gì?
+ Vì sao chúng ta phải đoàn kết
với thiếu nhi quốc tế?
+ Nêu những việc làm để thể hiện
đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế?
+ Giới thiệu những tư liệu về đoàn
kết với thiếu nhi Quốc tế?
+ Trò chơi vẽ tranh: “Cảnh đất
nước hoà bình”
“Ước mơ hoà
bình”
+ Thi kể chuyện: Gặp thiếu nhi
Tiệp Khắc
+ GV bắt giọng cho cả lớp hát bài.
“Trái đất này là của chúng
mình”

Nhạc và lời: Trương Quang Lục
+ Thi viết thư: Bày tỏ tình đoàn
kết với thiếu nhi Quốc tế.

+ Giáo viên bắt giọng cho cả lớp
hát bài: “Thiếu nhi Thế giới liên hoan”
* Trò chơi: Dép của mình
- Cách chơi: Chọn 10 em.
- Cho các em tháo dép ra để chung
1 chỗ.
- Quản trò hô: Các em đi dép vào
chân. Em nào tìm dép đúng đi vào chân
của mình nhanh nhất thì em đó thắng.
- Em nào thua thì hát 1 bài.
*Giải đố: Cái gì nhỏ bé cầm tay
Nhấn phím là gặp bạn ngay thôi

(Điện thoại di động)
Bụng to miệng rộng oai ghê
Hét là inh ỏi đáng chê anh hùng.
(Cái còiC)
Có cửa mà không có nhà
Học sinh trả lời
Học sinh tham gia kể chuyện
Học sinh hát
Học sinh hát
Học sinh tham gia chơi
Đưa mắt nhìn ra chỉ toàn thấy nước.
(Cửa biển)
GV bắt nhịp hát bài “ Trẻ em hôm
nay thế giới ngày mai” .
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét buổi HĐ
HS nhắc lại buổi hoạt động

******************************************************************
*
Soạn 15/4/2013
Giảng thứ sáu ngaøy 19 / 04/ 2013
Tiết 1+2 Tiếng việt
Tiết 9+10
LUYỆN TẬP
Tiết 3 Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Củng cố xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
-Xác định vị trí các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
-Nhận biết bước đầu về các thời điểm sinh hoạt trong ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mô hình mặt đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy học :
TG HĐcủa GV HĐcủa HS
5
27
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh lên bảng quay kim đồng
hồ và nêu các giờ tương ứng.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài
rồi thực hành.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành trên mặt đồng

hồ và nêu các giờ tương ứng.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học thực hành VBT và chữa bài
5 học sinh quay kim đồng hồ và nêu
các giờ tương ứng
Học sinh khác nhận xét bạn thực
hành.
Nhắc lại.
Học sinh nối theo mô hình bài tập
trong VBT và nêu kết quả.
9 giờ, 6 giờ, 3 giờ, 10 giờ, 2 giờ.
Học sinh quay kim đồng hồ và nêu
các giờ đúng: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6
giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ,
Học sinh nối và nêu:
3
trên bảng lớp.
3.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.
Em ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng
hồ chỉ 6 giờ sáng.
Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7
giờ, …
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại các hoạt động trong ngày
của em ứng với các giờ tương ứng
trong ngày.

Thực hành ở nhà.
Tiết 4 Mĩ thuật
VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
-Biết quan sát,nhận xét thiên nhiên xung quanh.
-Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên. Vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản
*HS khá,giỏi:
-Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt
-Giáo dục HS yêu thích môn vẽ
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1.GV chuẩn bị:
Một số tranh, ảnh phong cảnh: nông thôn, miền núi, phố phường, sông, biển…
Một số tranh phong cảnh của HS năm trước
2.HS chuẩn bị:
Vở Tập vẽ 1
Màu vẽ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5 1.Giới thiệu cảnh thiên nhiên:
GV giới thiệu tranh, ảnh để HS
biết được sự phong phú của cảnh
thiên nhiên
HS quan sát và trả lời
+Cảnh sông biển;
+Cảnh đồi núi;
+Cảnh đồng ruộng;
+Cảnh phố phường;
-Tranh

phong
cảnh
10
17
GV gợi ý để HS tìm thấy những
hình ảnh có trong các cảnh trên:
+ Ở cảnh sông biển
+ Cảnh đồi núi
+ Cảnh nông thôn
+ Cảnh phố phường
+ Cảnh công viên
+ Cảnh nhà em
2.Hướng dẫn HS cách vẽ:
_GV gợi ý để HS vẽ tranh như
đã giới thiệu ở trên. Ví dụ: Vẽ
tranh về phố phường:
+Các hình ảnh chính
+Vẽ hình chính trước
+Vẽ thêm những hình ảnh cho
tranh thêm sinh động hơn
_GV gợi ý để HS tìm màu vẽ
theo ý thích:
+Tìm màu thích hợp vẽ vào các
hình.
+Vẽ màu để làm rõ phần chính
của tranh.
+Vẽ màu thay đổi: có đậm, có
nhạt.
3.Thực hành:
Dựa vào ý thích của HS, GV gợi

ý để HS làm bài:
+Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh
phụ thể hiện được đặc điểm của
thiên nhiên (miền núi, đồng
bằng, …)
+Sắp xếp vị trí của các hình
trong tranh.
+Cảnh hàng cây ven
đường;
+Cảnh vườn cây ăn
quả, công viên, vườn
hoa;
+Cảnh góc sân nhà em;
+Cảnh trường học …
+Biển, thuyền, mây,
trời…
+Núi, đồi, cây, suối,
nhà… +Cánh đồng, con
đường, hàng cây, con trâu
+Nhà, đường phố, rặng
cây, xe cộ…
+Vườn cây, căn nhà, con
đường
+Căn nhà, cây, giếng
nước, đàn gà…
HS quan sát và trả lời:
+Nhà, cây, đường, …
+Vẽ to vừa phải
+Vườn hoa, hồ nước,
ôtô…

_Thực hành
-Vở,
bút
màu
2
1
+V mnh dn thoi mỏi
Da vo cỏch v ca HS (cỏi ó
cú), GV gi ý cỏc em b sung
hỡnh nh v tỡm mu v cho thớch
hp vi ti v ý thớch, kh
nng ca HS, khụng gũ ộp theo ý
mỡnh.
4.Nhn xột, ỏnh giỏ:
GV hng dn HS nhn xột v:
+Hỡnh v v cỏch sp xp.
+Mu sc v cỏch v mu.
5.Dn dũ:
Lm tip bi nh (nu cha
xong).
Quan sỏt quang cnh ni ca
mỡnh.
_HS quan sỏt tranh v
nhn xột
Tit 5 BDHSG
Tit 6 Sinh hot
TUN 30
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nhận ra khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hớng giải quyết phù

hợp.
- Rốn k nng qua cỏc bi tp 1, 2 trang 25,26 trong VBT k nng sng
lp 1.
2. Kĩ năng:
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin (thông qua các hoạt động văn nghệ)
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, noi gơng tốt của bạn.
II. Chuẩn bị:
- Kế hoạch tuần.
III. Hoạt động lên lớp:
3
32
A. ổn định:
B. Nội dung:
1. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt hoạt động
trong tuần:
- Các tổ trởng nhận xét.
- Lớp trởng nhận xét chung.
- Hát tập thể.
- BCS lớp nhận xét, cả
lớp chú ý lắng nghe.
- Các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.
2. Nhận xét chung của GV:
a. Đạo đức: Nhìn chung lớp ngoan.
b. Học tập: Lớp đi học tơng đối đều, đúng
giờ.Trong lớp tơng đối ngoan, lắng nghe cô giáo
giảng bài. Tuy nhiên, một số em cha có ý thức học,
cha nghe lời cô giáo, còn tự ý làm việc riêng, không
chịu khó học bài .
c. Vệ sinh: Tơng đối sạch sẽ.

3. Lm bi tp k nng sng.
-HD hs lm bi tp
-GV cha bi.
4. Triển khai công tác tuần tiếp theo:
- Đi học bình thờng theo TKB.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học bài, làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
* Yêu cầu cả lớp hát để kết thúc tiết sinh hoạt.
HS lm theo nhúm
Hát tập thể.

×