/>
TƯ LIỆU CHUN MƠN TIỂU HỌC.
-------------------------------
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 5
TUẦN 19 THEO MƠ HÌNH VINEN
VÀ THEO CHUẨN KTKN MƠN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/>
/>
LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học và bước đầu đang triển khai mô hình
trường học mới VINEN. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hồn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/>
/>
Ngồi ra trong q trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vơ cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh và giáo án soạn theo mơ hình VINEN bước đầu có
hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Giáo
viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tịi kiến
thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên
lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY
HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 5 TUẦN 19
THEO MƠ HÌNH VINEN VÀ THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC.
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
Chân trọng cảm ơn!
/>
/>
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 5
TUẦN 19 THEO MƠ HÌNH VINEN
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
TUẦN 19
Tiết 37
TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Ngày soạn: 29/12/2014 - Ngày dạy: 5/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước
của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – khơng cần
giải thích lý do - trong SGK).
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác
giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). HS khá giỏi phân vai đọc
diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí
Minh: biết trăn trở vì nước vì dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn
cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI.
T
Hoạt động dạy
Hoạt động học
L
1
3. Hoạt động cơ bản:
8
a/. Gợi động cơ tạo
phút hứng thú:
- Lắng nghe.
/>
/>
- Tuần đầu tiên của học
kì II, các em sẽ được học về
chủ điểm Người công dân. Chủ
điểm này sẽ giúp các em hiểu
rõ quyền lợi và nghĩa vụ của
mỗi công dân đối với đất nước.
- GV cho HS quan sát
tranh.
- Bài học đầu tiên hơm
nay nói về người cơng dân số
1. Người đó là ai? Tại sao lại
gọi là người cơng dân số 1.
Cùng tìm hiểu bài đọc, các em
sẽ rõ điều đó.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều
khiển các bước học tập tiếp
theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc
theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm
cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn
cảm toàn bài.
- Quan sát tranh.
- Đọc nối tiếp tựa
bài.
* PCTHĐTQ điều
khiển các bước:
- Mời NT điều khiển
HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và
viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài
học.
- Mời 1 bạn (giỏi)
đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối
tiếp từng đoạn, đọc theo
cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK,
nêu các từ khó.
- Mời 1 bạn đọc lại
cả bài.
c/. Phân tích, khám phá,
rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài
- Mời 1 bạn đọc các
8 theo nhóm.
câu hỏi SGK.
/>
/>
phút
- Theo dõi các nhóm làm
việc và hỗ trợ
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt
lại các ý đúng.
- Kết luận: Nội dung
chính bài này nói lên tâm
trạng day dứt, trăn trở tìm
3 đường cứu nước của người
phút thanh niên yêu nước Nguyễn
Tất Thành.
4. Hoạt động thực
hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc
diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả
năng có thể ứng dụng bài học
vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia
sẻ kiến thức đã học với gia
đình và người thân và cộng
đồng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
/>
- Thảo luận theo
nhóm.
- Đại diện nhóm báo
cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến
của GV.
* PCTHĐTQ điều
khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá
(giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo
nhóm đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét,
góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng
ứng dụng bài học vào thực
tế: Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức của
Chủ tịch Hồ Chí Minh:
biết trăn trở vì nước vì
dân.
/>
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
TUẦN 19
Tiết 91
TỐN
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Ngày soạn: 29/12/2014 - Ngày dạy: 5/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang.
- Biết giải các bài tốn liên quan đến diện tích hình thang.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đốn tốn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK.
- HS: SGK; giấy kẻ ô vuông; thước kẻ; kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI.
T
Hoạt động dạy
Hoạt động học
L
1
3. Hoạt động cơ bản:
4
a/. Gợi động cơ tạo hứng
phút thú:
- Lắng nghe.
- Hơm nay lớp chúng ta
cùng tìm hiểu về cách tính diện
- Đọc nối tiếp tựa
tích của hình thang.
bài.
- Ghi tựa bài lên bảng.
* PCTHĐTQ điều
- Giao CTHĐTQ điều khiển khiển các bước:
các bước học tập tiếp theo.
- Làm việc theo
nhóm, NT điều khiển HĐ
của nhóm.
/>
/>
b/. Trải nghiệm:
- u cầu HS lấy mơ hình
hình thang trong bộ đồ dùng học
toán 5.
- Yêu cầu HS dựa vào
thơng tin SGK cắt ghép hình
thang thành hình tam giác.
- Đọc tên bài học
và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài
học.
- Nhóm trưởng lấy
đồ dùng học tập.
- Thảo luận theo
nhóm.
A
M
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại
các ý đúng.
c/. Phân tích, khám phá,
rút ra bài học:
- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm:
+ So sánh chiều cao của
hình thang ABCD và chiều cao
của tam giác ADK.
+ So sánh độ dài đáy DK
của tam giác ADK và tổng độ dài
2 đáy AB và CD của hình thang
ABCD.
+ So sánh diện tích hình
thang ABCD và diện tích tam
giác ADK.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại
/>
D
H
C(B)
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
K(A)
/>
các ý đúng.
- Thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu HS dựa vào
1 thông tin SGK và kết quả so sánh
2
nêu cách tính diện tích hình
phút thang.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại
các ý đúng.
-Kết luận: Diện tích hình
thang bằng tổng độ dài hai đáy
nhân với chiều cao (cùng đơn vị
đo)rồi chia cho 2.
Công thức:
3
(a +
S
phút
b) x h
=
2
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm lần lượt giải các bài tập 1,
2.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận
kết quả.
Kết quả:
1a/ S = (12+8) x 5 : 2 = 50
cm2
b/ S = (9.4 + 6,6) x
10.5 = 84 m2
2a/ S = (4+9) x 5 : 2 =
32.5 cm2
b/ S = (3 + 7) x 4 : 2 =
2
20 cm
/>
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến
của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển
các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài
tập.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến
của GV.
- Lần lượt nêu khả năng
ứng dụng bài học vào
thực tế: Biết tính diện
tích hình thang, biết vận
/>
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả
năng có thể ứng dụng bài học
vào thực tế.
- Nhận xét tun dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ
kiến thức đã học với gia đình và
người thân và cộng đồng. Xem
trước tiết 92: Luyện tập.
dụng vào giải các bài tập
liên quan.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………
TUẦN 19
Tiết 19
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
Ngày soạn: 29/12/2014 - Ngày dạy: 5/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ; biết
ngày 7-5-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến
dịch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
/>
/>
- PCTHĐTQ mời GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI.
T
Hoạt động dạy
L
1
5
phút
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng
thú:
- Hôm nay lớp chúng ta cùng
tìm hiểu về chiến dich Điện Biên
Phủ năm 1954.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển
các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu mỗi nhóm đọc SGK
và tìm hiểu hai khái niệm tập đồn
cứ điểm, pháo đài.
- Treo bản đồ hành chính
Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ
vị trí của Điện Biên Phủ và trả lời
câu hỏi: Vì sao Pháp lại xây dựng
Điện Biên Phủ thành pháo đài
vững chắc nhất Đông Dương?
- Quan sát các nhóm làm việc
và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận
kết quả.
- Kết luận: Nhằm thu hút và
tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta,
/>
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều
khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm,
NT điều khiển HĐ của
nhóm.
- Đọc tên bài học và
viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
/>
giành lại thế chủ động trên chiến
trường và có thể kết thúc chiến
tranh.
c/. Phân tích, khám phá,
rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tham khảo
thông tin trong SGK và thực hiện
các ý sau:
+ Vì sao ta quyết định mở
chiến dịch Đện Biên Phủ?
i
1
+ Quân và dân ta đã chuẩn
0
bị cho chiến dịch như thế nào?
phút
- Quan sát các nhóm làm việc
và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận
kết quả.
- Kết luận: Để tiêu diệt được
tập đoàn cứ điểm này chúng ta đã
chuẩn bị cho chiến dịch với tinh
thần cao nhất.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS tham khảo
thong tin SGK và thực hiện các ý
sau:
+ Ta mở chiến dịch Điện
Biên Phủ gồm mấy đợt tấn
cơng?.
+Thuật lại từng đợt tấn
cơng đó?. Chỉ vị trí đó trên lược
đồ chiến dịch? Kết quả của từng
đợt tấn cơng ?
+ Vì sao ta giành được
thắng lợi trong chiến dịch Đện
i
Biên Phủ ?
4
/>
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo
cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thực hành
theo yêu cầu của GV.
- Thực hành theo
nhóm.
- Đại diện nhóm
/>
phút
+Thắng lợi của Điện Biên
Phủ có ý nghĩa như thế nào với lịch
sử dân tộc ta?
- Quan sát các nhóm làm việc
và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận
kết quả.
- Kết luận: Chiến thắng Điện
Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc
tấn công đông xuân 1953-1954 của
ta, đập tan “pháo đài không thể
công phá” của Pháp, buộc chúng
phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ, rút
quân về nước, kết thúc 9 năm
kháng chiến chống Pháp trường kì
gian khổ.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng
có thể ứng dụng bài học vào thực
tế.
- Nhận xét tun dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ
kiến thức đã học với gia đình và
người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến
của GV.
- Lần lượt đọc
mục "Ghi nhớ" trong
SGK.
- Lần lượt nêu
khả năng ứng dụng bài
học vào thực tế: Biết
tinh thần chiến đấu
anh dũng của bộ đội ta
trong chiến dịch: tiêu
biểu là anh hùng Phan
Đình Giót lấy thân
mình lấp lỗ châu mai.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………
/>
/>
TUẦN 19
Tiết 19
KỂ CHUYỆN
CHIẾC ĐỒNG HỒ
Ngày soạn: 29/12/2014 - Ngày dạy: 5/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh
minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- TGHCM (Toàn phần): Bác Hồ là người có trách nhiệm với
đất nước, trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt
đẹp hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ kiểm tra dụng cụ học tập.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
T
Hoạt động dạy
Hoạt động học
L
1
3. Hoạt động cơ bản:
2
a/. Gợi động cơ tạo hứng
phút thú:
- Lắng nghe.
- Khi biết nhiều cán bộ
chưa yên tâm với công việc được
giao, Bác đã kể câu chuyện chiếc
đồng hồ để giải thích về trách
nhiệm của mọi người trong xã
hội. Các em cùng nghe để biết
- Đọc nối tiếp tựa bài.
nội dung câu chuyện.
* PCTHĐTQ điều
- Ghi tựa bài lên bảng.
khiển các bước:
/>
/>
- Giao CTHĐTQ điều
- Mời NT điều
khiển các bước học tập tiếp theo. khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học
và viết vào vở.
b/. Trải nghiệm:
- Đọc mục tiêu bài
- Kể chuyện lần 1: giọng học.
to, rõ, chậm. Đoạn Bác Hồ với
cán bộ trong hội nghị cần kể với - Nghe GV kể chuyện.
giọng vui, thân mật.
- Ghi nhớ tên nhân vật,
- Viết lên bảng tên các mốc thời gian.
nhân vật, mốc thời gian trong
truyện.
c/. Phân tích, khám phá,
rút ra bài học:
- Treo các tranh minh họa,
kể chuyện lần 2 theo tranh.
- Giáo viên kể lần 2 (kết
hợp chỉ tranh) và giải thích một
số từ :
1
+Tiếp quản: thu nhận và
4
quản lí những thứ đối phương
phút giao lại.
+ Đồng hồ quả qt: đồng
hồ bỏ túi nhỏ, hình trịn, to hơn
đồng hồ bình thường.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
+ Các em sẽ kể theo nhóm
đơi. Mỗi em sẽ kể cho bạn nghe
sau đó đổi lại.
3
+Trao đổi với nhau để tìm
/>
- Lắng nghe, quan sát
tranh minh họa nắm bắt
tình tiết câu chuyện.
- Ghi nhận nghĩa
của từ ngữ mới..
* Nhóm trưởng điều
khiển các bước:
- Kể chuyện theo
nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể
chuyện trước lớp và nêu
ý nghĩa của câu chuyện.
- Các nhóm khác
/>
phút
ra ý nghĩa câu chuyện.
- Cho học sinh thi kể
chuyện trước lớp và trình bày ý
nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại
các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả
năng có thể ứng dụng bài học
vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Tìm
được một câu chuyện có nội
dung về những tấm gương sống
và làm việc theo pháp luật.
góp ý, bổ sung về ý nghĩa
câu chuyện bạn kể.
- Lần lượt nêu khả năng
ứng dụng bài học vào
thực tế: kể đúng và đầy
đủ nội dung câu chuyện;
biết trao đổi về ý nghĩa
của câu chuyện.
- Học tập Bác Hồ là
người có trách nhiệm với
đất nước, trách nhiệm
giáo dục mọi người để
tương lai đất nước tốt
đẹp hơn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
TUẦN 19
Tiết 38
TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo)
Ngày soạn: 2/1/2014 - Ngày dạy: 9/1/2014
I. MỤC TIÊU:
/>
/>
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm
ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lịng u nước,
tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất
Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – khơng u cầu giải thích lí
do - trong SGK).
- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời nhân vật,
lời tác giả. HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được
tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
- TGHCM (Liên hệ): Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm
tìm đường cứu nước của Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn
cần luyện đọc.
- HS: SGK.
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn
cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời
câu hỏi về nội dung.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
T
Hoạt động dạy
L
1
7
phút
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng
thú:
- GV cho HS quan sát
tranh.
- Ở tiếp Tập đọc trước,
/>
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
/>
các em đã được học trích đoạn
của một vở kịch Người công
dân số 1. Ai sẽ giúp anh Thành
xin được chân phụ bếp? Lịng
quyết tâm tìm đường cứu nước,
cứu dân của Thành thể hiện
như thế nào? Các em sẽ biết
được điều đó qua đoạn trích
tiếp theo hơm nay chúng ta học.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều
khiển các bước học tập tiếp
theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc
theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm
cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn
cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá,
rút ra bài học:
- u cầu HS tìm hiểu bài
theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm
9 việc và hỗ trợ
phút
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại
các ý đúng.
/>
- Đọc nối tiếp tựa
bài.
* PCTHĐTQ điều
khiển các bước:
- Mời NT điều khiển
HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và
viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài
học.
- Mời 1 bạn (giỏi)
đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối
tiếp từng đoạn, đọc theo
cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK,
nêu các từ khó.
- Mời 1 bạn đọc lại
cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các
câu hỏi SGK.
- Thảo luận theo
nhóm.
- Đại diện nhóm báo
/>
- Kết luận: Nội dung
chính bài này ca ngợi lịng yêu
nước, tầm nhìn xa và quyết tâm
cứu nước của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành.
cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến
của GV.
3
phút
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc
diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
* PCTHĐTQ điều
khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá
(giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo
nhóm đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét,
góp ý.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả
năng có thể ứng dụng bài học
vào thực tế.
- Nhận xét tun dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ
kiến thức đã học với gia đình và
- Lần lượt nêu khả
người thân và cộng đồng.
năng ứng dụng bài học
-Chuẩn bị bài sau: Thái
vào thực tế: Học tập tinh
sư Trần Thủ Độ
thần yêu nước, dũng cảm
tìm đường cứu nước của
Bác Hồ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
/>
/>
TUẦN 19
Tiết 37
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU GHÉP
Ngày soạn: 30/12/2014 - Ngày
dạy: 6/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép do nhiều vế câu ghép lại;
mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn nà thể hiện
một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi
nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu
ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo
thành câu ghép (BT3). HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2.
- Có ý thức sử dụng câu ghép phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt nêu khái niệm về câu đơn.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
T
Hoạt động dạy
L
1
2
phút
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng
thú:
- Khi nói, khi viết nếu chỉ
sử dụng một kiểu câu thì việc
/>
- Lắng nghe.
/>
diễn đạt sẽ trở nên đơn điệu.
Chính vì vậy ta cần sử dụng một
cách linh hoạt các kiểu câu. Các
em đã được học các kiểu câu
đơn. Bài học hôm nay, thầy sẽ
giúp các em biết thế nào là câu
ghép; giúp các em nhận biết
được câu ghép trong đoạn văn,
biết đặt câu ghép; giúp các em
sử dụng câu ghép trong giao
tiếp.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều
khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
sau và trả lời câu hỏi 1, 2.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại
các ý đúng.
Câu 1: 1/ Mỗi lần dời nhà
đi, bao giờ con khỉ/ cũng nhảy
phóc lên ngồi trên lưng con chó
to. 2/ Hễ con chó / đi chậm, con
khỉ / cấu hai tai chó giật giật. 3/
Con chó / chạy sải thì khỉ/ gị
lưng như người phi ngựa. 4/ Chó
/ chạy thong thả, khỉ / buông
thõng hai tay, ngồi ngúc nga
ngúc ngắc.
/>
- Đọc nối tiếp tựa
bài.
* PCTHĐTQ điều
khiển các bước:
- Làm việc theo
nhóm, NT điều khiển HĐ
của nhóm.
- Đọc tên bài học
và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài
học.
- Nhóm trưởng điều
khiển.
- Thảo luận theo
nhóm.
- Đại diện nhóm
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến
của GV.
/>
Câu 2: a/ Câu đơn: Câu 1
b/ Câu ghép: Câu 2,
3, 4
c/. Phân tích, khám phá,
rút ra bài học:
- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm trả lời câu hỏi 3: Có thể
tách mỗi cụm chủ ngữ- vị ngữ
trong các câu ghép nói trên
thành một câu đơn được khơng?
1 Vì sao?
4
- Theo dõi HS trình bày.
phút
- Nêu nhận xét và chốt lại
các ý đúng.
- Kết luận: Câu ghép là câu
do nhiều vế câu ghép lại. Mỗi vế
câu ghép thường có cấu tạo
3 giống một câu đơn (có đủ chủ
phút ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có
quan hệ chặt chẽ với ý của
những vế câu khác.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Nhóm trưởng mời các
bạn lần lượt đọc phần
ghi nhớ.
* PCTHĐTQ điều khiển
các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách
giải bài tập.
- Đại diện nhóm
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm lần lượt giải các bài tập 1,
2, 3.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận - Lần lượt nêu khả năng
kết quả.
ứng dụng bài học vào
thực tế: biết thế nào là
5. Hoạt động ứng dụng:
câu ghép; nhận biết được
- Gợi ý cho HS các khả
câu ghép trong đoạn văn,
/>
/>
năng có thể ứng dụng bài học
biết đặt câu ghép; sử
vào thực tế.
dụng câu ghép trong giao
- Nhận xét tuyên dương.
tiếp.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức
đã học với gia đình và người
thân và cộng đồng.
Về nhà học thuộc phần Ghi
nhớ. Xem trước tiết 38: Cách
nối các vế câu ghép.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………
TUẦN 19
Tiết 92
TOÁN
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 30/12/2014 - Ngày dạy:
6/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang.
- Biết giải các bài tốn liên quan đến diện tích hình thang.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đốn tốn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn làm lại BT 1, 2 tiết trước.
/>
/>
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
T
Hoạt động dạy
L
8
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
phút
- Lắng nghe.
a/. Gợi động cơ tạo hứng
thú:
- Hôm nay lớp chúng ta sẽ
vận dụng cơng thức tính diện tích
hình thang để làm một số bài tập.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển
các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ
điều khiển các bước:
- Làm việc theo
nhóm, NT điều khiển
HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học
và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu
bài học.
- Yêu cầu HS nêu lại cách
tính diện tích hình thang theo
- Làm việc theo nhóm.
nhóm.
- Theo dõi HS trình bày.
- Đại diện nhóm báo
- Nêu nhận xét và chốt lại các cáo kết quả.
1 ý đúng.
- Ghi nhận ý kiến
6
của GV.
phút
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo
* Nhóm trưởng điều
nhóm lần lượt giải các bài tập 1,
khiển các bước:
3a.
- Mời 1 bạn đọc
- Theo dõi HS trình bày.
bài tập.
- Nêu nhận xét và xác nhận
- Thảo luận cách
kết quả.
giải bài tập.
/>
/>
Kết quả:
1 a/ S = (14+6) x 7 : 2 = 70
cm2.
m2
b/ S = (
c/ S =
- Đại diện nhóm
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến
của GV.
= 1,15 m2
3a/ Đ vì hai hình thang
AMCD và MNCD có các cạnh đáy
và chiều cao bằng nhau.
A 3 cm M 3 cm N 3
cm B
5
phút
D
C
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng
có thể ứng dụng bài học vào thực
tế.
- Nhận xét tun dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ
kiến thức đã học với gia đình và
người thân và cộng đồng. Xem
trước tiết 93: Luyện tập chung.
- Lần lượt nêu
khả năng ứng dụng bài
học vào thực tế: Biết
tính diện tích hình
thang, biết vận dụng
vào giải các bài tập
liên quan.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………
/>