Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Ôn tập Hóa 8- Chương II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.26 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. LÝ THUYẾT</b>


<b>I. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT </b>


<b>1. Hiện tượng vật lý</b>


<b>Ví dụ: - </b>nước từ dạng lỏng chuyển thành dạng hơi


- Hịa tan muối ăn vào nước. Cơ cạn lại được muối ăn


<b>Hiện tượng vật lý: </b>Chất biến đổi mà vẫn giữ ngun chất
ban đầu.


<b>1. Hiện tượng hóa học</b>


<b>Ví dụ: - </b>Đinh sắt bị gỉ: Sắt chuyển từ màu trắng xám sang
màu nâu đỏ


- Đốt đường: Đường từ màu trắng chuyển sang
màu đen


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. LÝ THUYẾT</b>


<b>II. Phản ứng hóa học</b>


<b>1. Định nghĩa</b>


<b>Ví dụ: </b>Đường đốt thành than và nước


<b>Phản ứng hóa học: Q trình biến đổi từ chất này sang </b>
<b>chất khác</b>


Chất ban đầu: Chất tham gia phản ứng



PỨ hóa học


Chất sinh ra: Sản phẩm


<b>2. Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học</b>


- Có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng
(kết tủa, bay hơi, chuyển màu,…)


- Sự tỏa nhiệt và phát sáng. VD: phản ứng cháy


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Phản ứng hóa học</b>


<b>3. Định luật bảo toàn khối lượng </b>


Tổng quát : Chất A + Chất B → Chất C + Chất D


m<sub>A </sub>+ m<sub>B </sub>= m<sub>C </sub>+ m<sub>D</sub>


Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất
tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. LÝ THUYẾT</b>


<b>III. Phương trình hóa học</b>


<b>Định nghĩa</b>


Ví dụ : khí hiđro + Khí oxi → nước



Sơ đồ phản ứng: là cách viết thay phương trình chữ bằng
phương trình cơng thức hóa học.


<b>Các bước lập PTHH</b>


Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
Bước 3: Viết PTHH


H<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> → H<sub>2</sub>O


Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. LÝ THUYẾT</b>


<b>III. Phương trình hóa học</b>


<b>Ví dụ: </b>Lập phương trình hóa học của phản ứng sau:
Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + CaCl<sub>2 </sub> CaCO<sub>3</sub>+ NaCl


<b>Các bước lập PTHH</b>


<b>Bước 1: </b>Viết sơ đồ phản ứng


Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + CaCl<sub>2 </sub> CaCO<sub>3</sub>+ NaCl


<b>Bước 3: </b>Viết PTHH: Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + CaCl<sub>2 </sub>→ CaCO<sub>3</sub>+ 2NaCl


<b>Bước 2:</b> Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. LUYỆN TẬP</b>




Bài 1: Nước vơi (có chất canxi hiđroxit) được qt lên tường
một thời gian sau đó sẽ khơ và hóa rắn (chất rắn là canxi
cacbonat).


a.Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra?


b. Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất
khí cacbon đioxit (chất nàu có trong khơng khí) tham gia và
sản phẩm ngồi chất rắn cịn có nước (chất này bay hơi)


Lời giải


a. Tạo chất rắn (canxi cacbonat)
b. Phương trình chữ của phản ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B. LUYỆN TẬP</b>



Bài 2: Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28 g bột sắt và 20 g
bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua (FeS) màu
xám. Biết rằng để cho phản ứng hóa hợp xảy hết người ta
đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng của lưu huỳnh lấy dư


Lời giải


b. Phương trình chữ của phản ứng:


Sắt + lưu huỳnh → sắt (II) sunfua


Theo ĐLBTKL: m<sub>sắt</sub>+m<sub>lưu</sub> <sub>huỳnh (pu) </sub>= m<sub>sắt</sub> <sub>(II)</sub> <sub>sunfua</sub>
Khối lượng lưu huỳnh (S) đã phản ứng với sắt:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B. LUYỆN TẬP</b>



Bài 3: Điền các từ cụm từ thích hợp chọn ở trong khung:
Chất, nguyên


tử, nguyên tố,
phân tử, chất
phản ứng,


phương trình
hóa học, hệ
số, sản phẩm,


“Phản ứng hóa học được biểu diễn
bằng……….., trong đó ghi
cơng thức hóa học của các……
…...và ………..Trước mỗi
công thức hóa học có thể có …………(trừ khi
bằng 1 thì không ghi) để cho số ………
của mỗi ……….đều bằng nhau.


<b>Phương trình hóa học</b>


<b>chất phản ứng</b> <b><sub>Sản phẩm</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. LUYỆN TẬP</b>



Bài 4: Cho sơ đồ của các phản ứng sau:



a. Cr + O<sub>2</sub> Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub> b. Fe + Br<sub>2 </sub>FeBr<sub>3</sub>
Lập phương trình hóa học


Gợi ý cách làm nhanh các bài tập lập phương trình hóa học


B1: Viết đúng các cơng thức hóa học


B2: Tính nhẩm số nguyên tử của các nguyên tố


Ví dụ : Cr + O<sub>2</sub> Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub>
Cr + O<sub>2</sub> 2Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub>


- Nếu có nguyên tố mà số nguyên tử một bên lẻ, một bên
chẵn thì làm chẵn số nguyên tử lẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B. LUYỆN TẬP</b>



-Cân bằng từ nguyên tố O: Tìm BCNN của 6 và 2: 6


-Viết liền mũi tên rời được PTHH


Cr + 3O<sub>2</sub> 2Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub>
-Cân bằng nguyên tố Cr


4Cr + 3O<sub>2</sub> 2Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub>


4Cr + 3O<sub>2</sub> → 2Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub>
a. 4Cr + 3O<sub>2</sub> → 2Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tài khoản và mật khẩu của các em cô </b>



<b>sẽ nhờ GVCN gửi đến phụ huynh của </b>


<b>các em</b>



<b>Các em vào trang web </b>

<b>https:/olm.vn</b>



<b>B1. Đầu tiên đăng nhập</b>


<b>B2. Nhấn vào danh mục</b>


<b>B3. vào lớp học của tôi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×