Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Công dân 7 năm học 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.11 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021</b>
<b>Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN - Lớp: 7 Thời gian: 45 phút</b>


<b>Mức độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


B1: Sống
giản dị.
(3 câu TN)


-TN: Biết lựa chọn
đúng 1(trong 4
biểu hiện) thể hiện
sống giản dị.


-TN: Chọn
được đáp án thể
hiện nội dung ý
nghĩa sống giản
dị.


-TN: Cho 1 tình
huống, thơng qua
tình huống, HS
hiểu đây là biểu


hiện luộm
thuộm cẩu thả
không phải là
giản dị.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu : 1 câu TN
Số điểm: 0.33
Tỉ lệ : 3.3%


Số câu : 1 câu TN
Số điểm: 0.33
Tỉ lệ : 3.3%


Số câu : 1 câu TN
Số điểm: 0.33
Tỉ lệ : 3.3%


<b>Số câu: 3 TN</b>
<b>Số điểm: 1</b>
<b>Tỉ lệ :10%</b>


B2: Trung
thực.
(3 câu TN)


-TN: Nhận biết


được 1 biểu hiện
không thể hiện sự
trung thực.


-TN: Hiểu, phân
biệt được hành vi
trung thực, khơng
trung thực


-TN: Qua tình
huống HS biết được
bạn trong tình
huống ứng xử như
vậy là trung thực.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu : 1 câu TN
Số điểm: 0.33
Tỉ lệ :3.3%


Số câu : 1 câu TN
Số điểm: 0.33
Tỉ lệ :3.3%


Số câu : 1 câu TN
Số điểm: 0.33
Tỉ lệ :3.3%



<b>Số câu: 3 TN</b>
<b>Số điểm:1 </b>
<b>Tỉ lệ: 10%</b>


B3- Tự
trọng
(1 câu TL,
1,5 điểm)
(2 câu TN,
0,66 điểm)


-TL: HS tìm được
1 câu tục ngữ,
thành ngữ nói về
tự trọng.


-TN: Nhận biết
hành vi thể hiện tự
trọng


- TL: Nắm được
nội dung của câu
thành ngữ, tục
ngữ.


Hiểu được tính
giáo dục của tục
ngữ, thành ngữ về
tự trọng.



-TN:Hiểu được
việc làm, câu tục
ngữ thể hiện tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số ý: 1 ý TL
Số câu TN 1
Số điểm: 0.83
Tỉ lệ :8,3%


Số ý : 2 ý TL
Số câu TN: 1
Số điểm: 1,33
Tỉ lệ :13,3 %


<b>Số câu:</b>
<b> 2 TN, 1 TL</b>
<b>Số điểm:2,16</b>


<b>Tỉ lệ:21,6%</b>


4- <b>Chủ đề:</b>


Yêu
thương con
người;


Đoàn kết
tương trợ.


<b>-3 câu TN</b>
<b> ( 1 đ) </b>
<b>-1 câu TL </b>
<b>(2 điểm)</b>


-TN: HS nhận biết
câu thành ngữ, tục
ngữ thể hiện đoàn
kết


-TN: Nêu những
hành vi qua đó HS
nhận biết tình u
thương hoặc tinh
thần đoàn kết
-TL: HS nêu được
2 VD thể hiện yêu
thương con người<b>;</b>


Nêu biểu hiện trái
với yêu thương
con người<b>.</b>


-TN: Hiểu được
khái niệm đoàn
kết, tương trợ.



-TL: Giaỉ thích
được câu tục
ngữ: :”Một miếng
khi đói bằng 1 gói
khi no<b>”</b>


-TL: Nắm được
tính GD của câu
tục ngữ. :”Một
miếng khi đói
bằng 1 gói khi
no<b>”</b>


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: 2 câu TN
Số ý: 2 ý (TL)
Số điểm: 2,16
Tỉ lệ :21,6%


Số câu: 1 câu TN
Số điểm: 0.33
Tỉ lệ :3,3%


Số ý : 1 ý TL
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ : 5%



Số ý : 1 ý TL
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ :5%


<b>Số câu: 4</b>
<b>(3TN, 1 TL)</b>
<b>Số điểm:3,49</b>
<b> Tỉ lệ: 34,9%</b>


6- Tôn sư
trọng đạo.
(3 câu TN)


-TN: Nhận biết
hành động của bạn
trong tình huống là
thiếu tơn sư trọng
đạo


-TN: Nhận biết
các hành thể hiện
tôn sư, trọng đạo


-TN: Hiểu được
khái niệm Tôn sư,
trọng đạo lựa chọn
đúng đáp án.


Số câu : 2 câu TN
Số điểm: 0.66


Tỉ lệ :6,6%


Số câu: 1 câu TN
Số điểm: 0,33
Tỉ lệ :3,3%


<b>Số câu: 3 TN</b>
<b>Số điểm:1</b>
<b> Tỉ lệ: 10%</b>
<b>7-Khoan </b>


<b>dung</b>


(1 câu TL)
(1 câu TN)


<b>-TL: </b>Lựa chọn
việc làm đúng
trong tình huống
thể hiện khoan


-TN: Qua tình
huống, học sinh
hiểu được hành vi
nào thể hiện lòng


-TL: Giaỉ thích vì
sao em lại làm như
vậy mức độ thấp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dung. khoan dung


khác hiểu trong
cuộc sống cần
phải khoan
dung?


Số câu: 1 Ý (TL)
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ :5%


Số câu: 1 (TN)
Số điểm: 0.33
Tỉ lệ :3.3%


Số câu: 1 Ý (TL)
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ :5%


Số ý: 1 ý (TL)
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ :5%


<b>Số câu: 2</b>
<b>(1TN, 1 TL)</b>
<b>Số điểm:1,83</b>
<b> Tỉ lệ: 18,3%</b>
<b>TS điểm:</b>


<b>Tỉ lệ:</b>



<b> Số điểm: 4,19</b>
<b> Tỉ lệ:42%</b>


<b>Số điểm: 2,98</b>
<b>Tỉ lệ: 29,8%</b>


<b> Số điểm: 1,83</b>
<b> Tỉ lệ: 18,3%</b>


<b>Số điểm:1</b>
<b> Tỉ lệ:10%</b>


<b>Số điểm :10</b>
<b> Tỉ lệ:100%</b>


<b>Trường THCS Nguyễn Du</b>


Họ và tên: ………
Lớp: 7/


<b> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN GIÁO DỤC</b>
<b>CÔNG DÂN 7 </b>


Thời gian: 45’( không kể thời gian phát đề)


<b>I.TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm - mỗi câu đúng đạt 0,33đ)</b>


<b>Đọc kĩ đề và chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm của mình.</b>
<b>Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị?</b>



A.Tính tình dễ dãi, xuề xồ.
B. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu.
C. Tổ chức sinh nhật linh đình.
D. Sống hà tiện.


<b>Câu 2: Đáp án nào dưới đây là nội dung ý nghĩa của sống giản dị? </b>


A. Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có của mỗi con người. Người sống giản dị sẽ
được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.


B. Người sống giản dị khơng cầu kì, kiểu cách.
C. Người sống giản dị khơng xa hoa lãng phí.


D. Người sống giản dị là sống phù hợp với hoàn cảnh của bản thân.


<b>Câu 3</b>: <b>Trong buổi sinh nhật của Nam, các ban đều mặc những bộ trang phục</b>
<b>mới, đẹp. Riêng Tuấn chỉ mặc bộ quần áo ở nhà thường ngày đã bị vấy bẩn</b>
<b>đôi chỗ. Theo em Tuấn là người thế nào?</b>


A. Giản dị.


B. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả.
C. Khiêm tốn.


D. Tiêu xài hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A.Thẳng thắn, cơng bằng trong cơng việc.
B. Nhận lỗi khi mình mắc phải.



C. Bao che khuyết điểm của bản thân.


D.Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình


<b>Câu 5 :</b> <b>Biểu hiện nào sau đây là trung thực?</b>


A.Thẳng thắn chỉ ra khuyết điểm của bạn.
B. Chào hỏi thầy, cơ giáo.


C. Giúp bạn khi gặp khó khăn.
D. Tặng quà cho vùng bão lũ.


<b>Câu 6 </b>:<b> Không làm được bài nhưng kiên quyết khơng quay cóp và khơng nhìn</b>
<b>bài của bạn. Hành động đó thể hiện đức tính gì?</b>


A. Giản dị.
B. Trung thực.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn


<b>Câu 7: Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng?</b>


A. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác.
B. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả.


C. Khúm núm nịnh nọt để lấy lịng người khác.
D. Biết giữ gìn danh dự cá nhân.


<b>Câu 8.</b> <b>Hành vi nào thể hiện tính thiếu tự trọng?</b>



A. Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình.
B. Khơng làm được bài nhưng kiên quyết khơng quay cóp bài của bạn.


C. Khi có khuyết điểm, được thầy cơ nhắc nhở đều vui vẻ nhận lỗi nhưng không
sửa chữa.


D. Dù điểm kiểm tra thấp hay cao, Nam đều mang về đưa bố mẹ xem bài làm của
mình.


<b>Câu 9:</b> <b>Theo em, câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây khơng nói về lòng yêu</b>
<b>thương con người?</b>


A. Lá lành đùm lá rách.


B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
C. Trâu buộc ghét trâu ăn.


D. Thương người như thể thương thân


<b>Câu 10:Biểu hiện nào sau đây là không yêu thương con người?</b>


A. Đem lại niềm vui cho người khác.
B. Ganh ghét, đố kị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D. Tha thứ cho người khác khi họ hối hận.


<b>Câu 11: Đáp án nào dưới đây là khái niệm của đồn kết tương trợ? </b>


A. Cơng việc nặng nhọc cùng nhau làm để hoàn thành.



B. Đoàn kết, tương trợ là sự cảm thông chia sẻ và có và có việc làm cụ thể giúp đỡ
nhau khi gặp khó khăn.


C.Tích cực học tập kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, yêu thương anh chị em.
D. Gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ.


<b>Câu 12:Bạn D ra đường gặp thầy giáo dạy môn Công nghệ không chào vì</b>
<b>bạn cho rằng mơn cơng nghệ là mơn phụ nên khơng chào, chỉ chào các thầy</b>
<b>cơ dạy mơn chính. D là người như thế nào ?</b>


A. Giản dị.


B.Thiếu trung thực.


C. Không tôn sư trọng đạo.
D. Khiêm tốn.


<b>Câu 13: Hành vi nào thể hiện thái độ tôn sư trọngđạo?</b>


A. Gặp thầy cô cũ không chào.


B. Thầy cô nhắc nhở khi phạm lỗi nhưng còn cãi lại.
C. Vò ngay bài kiểm tra bị điểm kém trước mặt thầy cô.


D. Dù đã đi làm nhưng Hoa vẫn thăm hỏi thầy cô giáo cũ dạy Hoa những năm
THCS.


<b>Câu14: Đáp án nào dưới đây là nội dung khái niệm tôn sư, trọng đạo?</b>


A. Tôn sư trọng đạo là coi trọng đạo lí.



B. Tơn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chúng ta cần giữ gìn
và phát huy


C. Tơn sư trọng đạo là: Tơn trọng, kính u và biết ơn đối với thầy cô giáo ở mọi
lúc mọi nơi. Coi trọng và làm theo những đạo lí thầy cơ dạy bảo.


D. Tơn sư trọng đạo là Có hành động đền đáp công ơn thầy cô.


<b>Câu15:</b> <b>Khi hai bạn có sự bất đồng, hiểu lầm dẫn đến xung đột nếu là người</b>
<b>khoan dung thì có thái độ như thế nào?</b>


A. Định kiến với bạn.


B. Không tha thứ dù bạn đã xin lỗi.
C. Tìm cách trả thù.


D. Giải thích, tạo điều kiện, giảng hoà.


<b>II.TỰ LUẬN (5.0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 2: </b>Cho hai ví dụ thể hiện yêu thương con người; Nêu những biểu hiện trái yêu
thương con người. Giải thích câu tục ngữ: “Một miếng khi đói bằng một gói khi
no”. Câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? (2 đ)


<b>Câu 3: </b>Ở lớp 7D, Hà bị các bạn bài xích vì đã có một lần Hà đánh bạn trong lớp.
Mặc dù Hà đã xin lỗi bạn và không tái phạm nữa nhưng cả lớp vẫn coi Hà là một
học sinh cá biệt. Em có tán thành với thái độ và cách xử sự của các bạn lớp 7D
khơng? Vì sao? .(1,5 đ)



<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA </b> <b>GIỮA KÌ I MƠN GDCD LỚP 7</b>
<b>I/ Trắc nghiệm: (5,0 điểm)</b>


Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8


Đáp án B A B C A B D C


Câu Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15


Đáp án C B B C D C D


<b>II. Tự luận: ( 5.0 điểm)</b>


<b>Câu 1</b>: Nêu một câu tục ngữ, thành ngữ nói về tính tự trọng. Giải thích


nội dung ý nghĩa câu tục ngữ, thành ngữ trên. <b> (1.5 điểm)</b>


-

Chết vinh còn hơn sống nhục.
- Chết đứng cịn hơn sống q.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.


(0,5 điểm)


- Giải thích đúng nội dung câu tục ngữ, thành ngữ đã nêu . (0,5 điểm)
- Nêu được ý nghĩa, tính giáo dục của câu tục ngữ . (0,5 điểm)


<b>Câu 2: </b>Cho hai ví dụ thể hiện yêu thương con người; Nêu những biểu hiện
trái yêu thương con người. Giải thích câu tục ngữ: “Một miếng khi đói
bằng một gói khi no”. Câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? .



(2,0 điểm)
* Cho hai ví dụ thể hiện yêu thương con người:


- Giúp đỡ, ủng hộ bạn nghèo vượt khó.


- Quyên góp sách vở, áo quần giúp đồng bào lũ lụt.


(0,5 điểm)
* Những biểu hiện trái yêu thương con người:


- Thấy người gặp khó khăn cần sự giúp đỡ mình làm lơ.
- Đánh đập, hành hạ trẻ em.


- Bắt trẻ em làm việc nặng nhọc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Khi ta đói chỉ cần ai cho ta ăn một miếng cũng bằng khi ta no ai cho ta
một gói.


- Khi ta gặp khó khăn được người khác giúp một chút ít cũng bằng lúc
bình thường giúp nhiều.


(0,25
điểm)
(0,25
điểm)


- Câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? (0,5 điểm)


Giúp người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn dù một chút ít cũng là



đáng quí. (0,5 điểm)


<b>Câu 3: </b>Ở lớp 7D, Hà bị các bạn bài xích vì đã có một lần Hà đánh bạn
trong lớp. Mặc dù Hà đã xin lỗi bạn và không tái phạm nữa nhưng cả lớp
vẫn coi Hà là một học sinh cá biệt. Em có tán thành với thái độ và cách xử
sự của các bạn lớp 7D khơng? Vì sao? (1,5 đ)


(1,5 điểm)


Em khơng tán thành với thái độ và cách xử sự của các bạn lớp 7D . <sub>(0,5 điểm)</sub>


Vì Hà đã xin lỗi bạn và không tái phạm nữa. (0,5 điểm)


Con người chúng ta mấy ai khơng có những lần mắc lơĩ, khi người ta đã
nhận ra lỗi lầm của mình chúng ta nên rộng lượng tha thứ bỏ qua. Trong
cuộc sống con người cần có lịng khoan dung. Lịng khoan dung làm cho
các mối quan tốt đẹp hơn.


(0,5 điểm)


Người duyệt Bắc Trà My, ngày14 tháng10 năm 2020
Người ra đề




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<b> BẢNG MƠ TẢ ĐỀ KIỂM TRAGIỮA KÌ I MÔN GDCD LỚP</b>
<b>7</b>



<b>I/ Trắc nghiệm: (5,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: Nhận biết</b> Biểu hiện thể hiện sống giản dị.


<b>Câu 2: Thông hiểu</b> Nội dung ý nghĩa sống giản dị.


<b>Câu 3:Vận dụng thấp</b> Thơng qua tình huống, HS hiểu đây là biểu hiện luộm
thuộm cẩu thả không phải là giản dị.


<b>Câu 4:</b> Nhận biết được biểu hiện không thể hiện sự trung thực.


<b>Câu 5:</b> <b>Thông hiểu</b> Phân biệt được hành vi trung thực, không trung thực.


<b>Câu 6: Vận dụng</b> <b>thấp</b> Qua tình huống HS biết được bạn trong tình huống ứng xử
như vậy là trung thực.


<b>Câu 7: Nhận biết</b> Hành vi thể hiện tự trọng.


<b>Câu 8: Thông hiểu</b> Hành vi thể hiện tính thiếu tự trọng.


<b>Câu 9: Nhận biết</b> Câu thành ngữ, tục ngữ thể hiện lòng yêu thương con người.


<b>Câu 10: Nhận biết</b> Biểu hiện yêu thương hoặc không yêu thương con người.


<b>Câu 11: Thông hiểu</b> Khái niệm đoàn kết, tương trợ.


<b>Câu 12:Nhận biết</b> Hành động của bạn trong tình huống là thiếu tơn sư trọng đạo.


<b>Câu 13:Nhận biết</b> các hành vi thể hiện tôn sư, trọng đạo



<b>Câu 14:Thông hiểu</b> Khái niệm tôn sư, trọng đạo lựa chọn đúng đáp án.


<b>Câu 15:</b> <b>Thông hiểu </b>Qua tình huống, học sinh hiểu được hành vi nào thể hiện
lòng khoan dung


<b>II. Tự luận: ( 5.0 điểm)</b>


<b>Câu 1: Nhận biết</b> Câu tục ngữ, thành ngữ nói về tự trọng.


<b>Thơng hiểu</b> Nắm được nội dung của câu thành ngữ, tục ngữ.
Hiểu được tính giáo dục của tục ngữ, thành ngữ về tự trọng.


<b>Câu 2: Nhận biết</b> VD thể hiện yêu thương con người; Nêu biểu hiện trái với yêu
thương con người<b>.</b>


<b>Vận dụng</b> <b>thấp</b> Giải thích được câu tục ngữ:” Một miếng khi đói bằng 1 gói khi
no<b>”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 3:</b> <b>Thơng hiểu</b> Qua tình huống, học sinh bày tỏ quan điểm của mình.


<b>Vận dụng</b> <b>thấp</b> Giaỉ thích vì sao em lại làm như vậy mức độ thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×