Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương Toán 9 HK1 NH 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC

<b> ĐỀ CƯƠNG VÀ MA TRẬN</b>



<b> HỘI ĐỒNG BỘ MÔN KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019–2020</b>


<b> TỔ BỘ MƠN TỐN MƠN: TỐN – LỚP 9</b>



<b>I. ĐỀ CƯƠNG:</b>



<b>A. ĐẠI SỐ:</b>


<b> 1. CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA.</b>


<i> a) Kiến thức cần đạt:</i>


- Hiểu được khái niệm về căn bậc hai, căn thức bậc hai, căn bậc ba.
- Hiểu các tính chất, điều kiện xác định của căn thức bậc hai, căn bậc ba


- Nắm vững các phép tính, các phép biến đổi đơn giản liên quan đến căn thức bậc hai, căn bậc ba.
<i><b>b) Kĩ năng cần đạt:</b></i>


<b> </b>- Thực hiện được các phép toán, các phép biến đổi đơn giản liên quan đến căn thức bậc hai, căn bậc ba.


- Vận dụng thành thạo các kiến thức về căn thức bậc hai để thực hiện được các dạng bài tập tính tốn, rút gọn biểu thức, chứng minh
đẳng thức, tìm x, giải phương trình, bất phương trình, so sánh các số... có chứa căn thức bậc hai


<b> 2. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT. </b>
<i><b>a) Kiến thức cần đạt:</b></i>


- Hiểu khái niệm (định nghĩa) và các tính chất của hàm số bậc nhất


- Nhận biết được vị trí tương đối của 2 đường thẳng y = ax + b ; y = a’x + b’ khi biết các hệ số cụ thể và ngược lại.
- Hiểu được các tính chất của đồ thị hàm số bậc nhất, hệ số góc của 1 đường thẳng.



b) <i><b>Kĩ năng cần đạt:</b></i>


<b> - Biết cách xác định các hệ số a, b của hàm số bậc nhất (hay xác định hs, lập phương trình đường thẳng) trong từng trường hợp cụ thể</b>


<i>- </i>Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax + b (a<sub>0)</sub>


<b> - Biết cách chứng minh các điểm thẳng hàng; chứng minh đường thẳng luôn đi qua 1 điểm,…(vận dụng cao)</b>
- Tính được chu vi, diện tích các hình phẳng trên MPTĐ


<b> B. HÌNH HỌC:</b>


<b> 1. CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG.</b>


<i> a) Kiến thức cần đạt:</i>


- Hiểu được các hệ thức lượng trong tam giác vuông ( hệ thức về cạnh, đường cao, hình chiếu; định nghĩa các tỷ số lượng giác (TSLG)
sin <sub>, cos</sub> <sub>, tan</sub><sub>, cot</sub> <sub>; mối liên hệ về TSLG của 2 góc phụ nhau; các hệ thức cạnh góc)</sub>


- Hiểu được bài tốn giải tam giác vng
b) <i><b>Kĩ năng cần đạt:</b></i>


<i>- </i>Vận dụng được các hệ thức lượng trong tam giác vuông vào việc chứng minh, tính tốn độ dài các cạnh, độ lớn các góc nhọn trong
tam giác vng. ,


- Giải thành thạo bài tốn “giải tam giác vng”.


- Biết sử dụng máy tính cầm tay để hổ trợ cho việc tính kết quả cạnh, góc.
<b>2. CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRỊN.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> - Hiểu khái niệm (định nghĩa) và các tính chất của đường trịn; khái niệm cung, dây, tâm đối xứng, trục đối xứng của một đường trịn.</b>
- Hiểu được quan hệ vng góc giữa đường kính và dây, quan hê song song giữa 2 dây trong 1 đường tròn,…


- Nắm vững các kiến thức về vị trí tương đối (VTTĐ) của đường thẳng với đường tròn, của 2 đường tròn; đặc biệt là các kiến thức liên
quan đến tiếp tuyến của đường trịn (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn).


- Hiểu thế nào là đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác
<b> b) </b><i><b>Kĩ năng cần đạt:</b></i>


<b> - Áp dụng tốt các định lý, tính chất, các quan hệ về dây, cung của đường tròn vào việc giải bài tập liên quan</b>


- Vận dụng tốt các kiến thức về các VTTĐ, đặc biệt là các kiến thức liên quan đến tiếp tuyến của đường tròn vào việc giải bài tập chứng
minh, tính tốn hay các bài tập liên quan trong thực tế


<b>C. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: </b>

Trắc nghiệm và Tự luận.



Thời gian làm bài: 90 phút, số câu: 19



<b>II. MA TRẬN:</b>


<b> Cấp độ </b>
<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TN</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TL</b> <b>TL</b>



<b>1. ĐS - Chương I:</b>
<b>CĂN BẬC 2</b>
<b>CĂN BẬC 3</b>


- Tính được căn bậc hai của một số không âm, định
nghĩa căn bậc hai số học.


<b>- </b>Tính được căn thức bậc hai của số hoặc biểu thức là
bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức
khác.


- Thực hiện các phép biến đổi để tính được các căn
thức bậc hai.


- Điều kiện có nghĩa của một căn thức bậc hai.
<b>...</b>


- Thực hiện
được các
phép tính,
các phép
biến đổi đơn
giản liên
quan đến căn
thức bậc hai.


- Thực hiện được các phép tính, các phép biến đổi đơn giản liên
quan đến căn thức bậc hai.



- Vận dụng tốt các kiến thứcvề căn thức bậc hai để tính tốn, rút
gọn biểu thức (hay chứng minh đẳng thức), giải phương trình,
giải bất phương trình, so sánh các số...có chứa căn thức bậc hai.


<i>Số câu </i>


<i>Số điểm - Tỉ lệ %</i> <i>0,5 – 5%1</i> <i>0,5 – 5%1</i> 1 – 10%2 1,5 – 15%3 0,5 – 5%1 <i>4 – 40%8</i>
<b>2. ĐS - Chương II:</b>


<b>HÀM SỐ BẬC NHẤT</b>


- Nắm được tính chất của hàm số.


- Xác định được giao điểm của các đường thẳng với
nhau hoặc với các trục tọa độ.


- Kiểm tra hoặc xác định điểm thuộc đồ thị hàm số.
<b>...</b>


- Xác định
được hàm số
bậc nhất.
<i>- </i>Vẽ được đồ
thị hàm số
bậc nhất


- Tìm tọa độ giao điểm của các đường thẳng.


- Tính được góc tạo bởi trục Ox với đường thẳng y = ax + b (với
a > 0)



- Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn yêu cầu về vị trí
tương đối giữa hai đường thẳng.


<i>Số câu </i>


<i>Số điểm - Tỉ lệ % </i> <i>0,5 – 5%1</i> <i>1 – 10%1</i> <i>0,5 – 5%1</i> <i>2- 20%3</i>


<b>3. Hình – </b>
<b>Chương I:</b>


<b>HỆ THỨC LƯỢNG</b>
<b>TRONG TAM GIÁC</b>


<b>VNG</b>


- Hiểu được công thức về cạnh và đường cao trong tam
giác vuông. Hoặc áp dụng cơng thức để tính cạnh.
- Hiểu được công thức về tỷ số lượng giác trong tam
giác vng. Hoặc áp dụng cơng thức để tính cạnh hoặc
góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Số điểm - Tỉ lệ % </i> <i>0,5 – 5%</i> <i>0,5 – 5%</i> <i>1 – 10%</i>
<b>4. Hình – </b>


<b>Chương II:</b>


<b>ĐƯỜNG TRỊN</b>


Hiểu được định nghĩa đường trịn, vị trí tương đối của


điểm với đường trịn, đường thẳng với đường tròn,
đường tròn với đường tròn.


Nhận biết mối liên hệ giữa đường kính và dây cung.
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây.


- Có kỹ
năng vẽ hình
theo nội
dung (gt) bài
tốn


- Áp dụng tốt các định lý, tính chất, quan hệ về dây, cung của
đường tròn vào việc giải bài tập liên quan


- Vận dụng tốt các kiến thức về các vị trí tương đối, đặc biệt là
các kiến thức liên quan đến tiếp tuyến của đường tròn vào việc
giải bài tập chứng minh hay bài tập liên quan khác.


<b>- Bài tập có thể liên quan tới nội dung của HH chương I.</b>
<i> Số câu</i>


<i>Số điểm - Tỉ lệ %</i> <i>0,5 – 5%1</i> 0,5 – 5%1 1,5 – 15%3 0,5 – 5%1 <i>3 – 30%6</i>
<i><b>Tổng số câu</b></i>


<i><b>Tổng số điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i><b>2</b></i>



</div>

<!--links-->

×