Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.33 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử:</b>
-Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon ln có hố trị IV, hiđro có hố trị I, oxi có hố trị
II.
- Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa 2 nguyên tử.
O H C
-- Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng.
Ví dụ:
Phân tử CH4: H
H C H
H
Phân tử CH3Cl:
H
H C Cl
H
<b>2. Mạch cacbon</b>
- Trong hợp chất hữu cơ, các nguyên tử C có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành
mạch Cacbon.
- Có 3 loại mạch Cacbon: Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.
Mạch thẳng:
H H H H
H C C C C H
H H H H
Mạch nhánh:
H H H
H C C C H
H H
H C H
H
Mạch vòng:
H H
H C C H
H C C H
H H
<b>3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử:</b>
Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
C C
H
H
O
H
H
H
H
C
H
H
H
O C H
H
Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là cơng thức
cấu tạo.
Ví dụ:
- Công thức cấu tạo của: Etilen(C2H4)
H H
C = C
H H Viết gọn: H2C = CH2
- Công thức cấu tạo của rượu etylic:
H H
H C C O H
H H Viết gọn: CH3-CH2-OH
- Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử.
<b>PHẦN BÀI TẬP</b>
<b>Bài 1: </b>Hãy chỉ ra những chỗ <b>sai </b>trong công thức sau đây và sửa lại cho đúng?
<b>Bài 2: </b>Hãy viết cơng thức cấu tạo (CTCT) của các chất có công thức phân tử (CTPT)
sau: CH4, C2H6,CH3Br, C2H5OH, C3H8O.
<b>Bài 3: </b>Hãy viết cơng thức cấu tạo dạng vịng ứng với các công thức phân tử sau:
C3H6, C4H8, C5H10
<b>Bài 4: </b>Những công thức cấu tạo nào sau đây cùng biểu diễn một chất?
<b>1</b> H
O
H
C
H
H
<b>2</b>. H
<b>3.</b> H O H
C
H
H
H
H
C
<b>Bài 5: </b>Hãy nối các ý ở cột A với các công thức ở cột B sao cho phù hợp?
<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>
<b>A. </b>Mạch thẳng <b>1. CH3 – CH2 – CH2 – CH2– CH3</b>
B.Mạch nhánh <b>2. CH3</b> <b>– CH – CH2– CH3</b>
<b>CH3</b>
<b> C. </b>Mạch vòng <b>3. CH3 – CH2 – CH2 – CH2</b>
<b> CH3</b>
<b>4. CH2 – CH– CH3</b>
<b> CH2 – CH2</b>
<b>Bài 6:</b> Hợp chất hữu cơ A có chứa các nguyên tố C, H. Khi đốt cháy 3 gam chất A thu
được 5,4 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A
là 30 gam.
Công thức phân tử: CH4 .
Phân tử khối : 16
<b>I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí: </b>
<b>1. Trạng thái tự nhiên:</b>
- Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, các mỏ than, trong bùn ao, trong khí
<b>2. Tính chất vật lí</b>
- Metan là chất khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí, ít tan trong nước.
<b>II. Cấu tạo phân tử.</b>
H
- CTCT: H – C – H
H
- Đặc điểm cấu tạo: trong phân tử metan có 4 liên kết đơn.
<b>III. Tính chất hóa học:</b>
<b>1. Tác dụng với oxi</b>
Metan cháy tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước
CH4 + 2O2 t
<i>o</i>
CO2 + 2H2O
Kết luận :
- Phản ứng đốt cháy metan toả nhiều nhiệt. Vì vậy người ta thường dùng metan làm
- Hỗn hợp 1VCH 4 : 2VO 2 là hỗn hợp nổ mạnh
<b>2. Tác dụng với clo</b>
- Phương trình phản ứng:
CH4 + Cl2 ánh sáng CH3Cl + HCl
metan Metyl clorua
- Phản ứng giữa metan và clo thuộc loại phản ứng thế
<b>IV.</b> <b>Ứng dụng:</b>
- Làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
- Là nguyên liệu điều chế hiđro theo sơ đồ: Metan + nước cacbon đioxit + hiđro
- Điều chế bột than và nhiều chất khác.
<b>PHẦN BÀI TẬP</b>
<b>Bài 1:</b> Phản ứng nào sau đây biểu diễn sự cháy của metan:
<b>A</b>. C H4 + O2 → CO + H2 <b>B.</b> CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
<b>Bài 2:</b> Cho các khí: CH4, H2, Cl2, O2.Dãy nào gồm các cặp chất khí khi trộn với nhau
tạo thành hỗn hợp nổ ?
<b>A.</b> H2 và Cl2, CH4 và Cl2 <b>B.</b> Cl2 và O2, CH4 và H2
<b>C.</b> H2 và Cl2, Cl2 và O2 <b>D.</b> CH4 và O2, H2 và O2
<b>Bài 3:</b> Một hỗn hợp khí gồm CO2 và CH4. Bằng cách nào để thu được metan tinh khiết
trong các cách sau?
<b>A. </b>Dẫn hỗn hợp qua nước
<b>B.</b> Đốt cháy hỗn hợp
<b>C.</b> Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư
<b>D.</b> Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc
<b>Bài 4:</b> Có 3 bình mất nhãn đựng các chất khí riêng biệt: CO2 , C2H6, H2. Bằng cách nào
để nhận biết được mỗi chất
<b>Bài 5:</b> Đốt cháy hồn tồn 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí Oxi cần dùng và thể
tích khí Cacbonic tạo thành. Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
<b>Bài 6: </b>Có một hỗn hợp khí gồm CO2 và CH4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để:
a. Thu được khí CH4.
Cơng thức phân tử: C2H4
Phân tử khối: 28
<b>I. Tính chất vật lí </b>
- Trạng thái: <i>khí </i>
- Màu sắc: <i>khơng màu </i>
- Khả năng tan trong nước: <i>ít tan</i>
- dC2H4/ KK = 28/29 → <i>nhẹ hơn khơng khí </i>
<b>II. Cấu tạo phân tử</b>
CTPT : C2H4
- Công thức cấu tạo:
H– C = C – H viết gọn CH2 = CH2
H H
- Đặc điểm: Trong phân tử có 1 liên kết đôi
+ 1 liên kết đơn bền
+ 1 liên kết kém bền, dễ bị cắt đứt để tham gia liên kết với ngun tử khác.
<b>III. Tính chất hố học</b>
Khi đốt etilen cháy tạo thành CO2, hơi nước và toả nhiều nhiệt
C2H4 + 3O2 t
<i>o</i>
2CO2 + 2H2O
Dạng tổng quát:
CnH2n + (3n/2) O2 → nCO2 ↑ + nH2O
<b>2. Etilen có làm mất màu dd brom không?</b>
CH2 = CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 – Br (Đibrom etan)
Không màu nâu đỏ không màu
<b>Viết gọn: </b> C2 H4 + Br2 → C2H4Br2
- Etilen làm mất màu dung dịch nước brom → Cách nhận biết etilen
- Phản ứng trên thuộc loại phản ứng cộng.
- Nhìn chung các chất có liên kết đơi (tương tự như etilen) dễ tham gia phản ứng cộng .
<b>3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau khơng?</b>
Điều kiện: nhiệt độ cao, áp suất cao, chất xúc tác thích hợp.
...+CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +... xt,p, t0
– CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – ...
<b>Viết gọn: </b>
nCH2=CH2 xt,p, t0 (– CH2 – CH2 –)n
polietilen (P.E)
- Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp
- n: hệ số trùng hợp
- Etilen dùng để kích thích quả mau chín.
- Là nguyên liệu để sản xuất rượu etylic, axit axetic, chất dẻo, điều chế đicloetan.
<b>PHẦN BÀI TẬP</b>
<b>Bài 1: </b>Điền từ thích hợp “có” hoặc “khơng” vào các cột sau:
<b>Có liên kết đơi Làm mất màu</b>
<b>dd Brom</b>
<b>Phản ứng</b>
<b>trùng hợp</b>
<b>Tác dụng với</b>
<b>oxi</b>
<b>Metan</b>
<b>Eilen</b>
<b>Bài 2: </b>Hãy nêu phương pháp hóa học loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu
được metan tinh khiết.
<b>Bài 3: Đ</b>ốt cháy 4,48 lít khí etilen cần phải dùng:
a. Bao nhiêu lít oxi?
b. Bao nhiêu lít khơng khí chứa 20% thể tích oxi?
Biết thể tích các khí đo ở đktc.
<b>Bài 4: </b>Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm CH4 và C2H4 (đktc) vào dung dịch brom dư. Sau
phản ứng thấy có 8g brom tham gia phản ứng. Tính thành phần phần trăm theo thể tích
của mỗi khí trong hỗn hợp A (Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn).
<i>( Cho C = 12; H = 1; O = 16; Br = 80)</i>
Công thức phân tử: C2H2
Phân tử khối: 26
<b>I. Tính chất vật lí</b>
- Axetilen là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí.
<b>II. Cấu tạo phân tử.</b>
- Cơng thức cấu tạo
C C
H H
Giữa 2 nguyên tử C có 1 liên kết 3 trong đó có hai liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt
trong các phản ứng hóa học.
<b>III . Tính chất hố học</b>
<b>1. Tác dụng với oxi </b>
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
=> hỗn hợp 2V C2H2 và 5V O2 là hỗn hợp nổ rất mạnh.
<b>2. Phản ứng với Brom</b>
H – C C – H + Br – Br Br – CH = CH – Br
Viết gọn: C2H2 + Br2 C2H2Br2
o
t
Br – CH = CH – Br + Br – Br Br2CH – CH Br2
Viết gọn: C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4
<b>IV. Ứng dụng</b>
SGK/118.
<b>V. Điều chế</b>
-Trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp :
CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2
2CH4
,
<i>tachnhanh lamlanh</i>
<sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>2</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub>
<b>PHẦN BÀI TẬP</b>
<b>Bài 1: </b>Nêu phương pháp hóa học dùng để phân biệt các khí đựng trong bình riêng biệt:
CH4, C2H2, C2H4
<b>Bài 2: </b>Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít. Hãy tính thể tích khơng khí cần dung biết thể tích
khí oxi chiểm 20%
<b>Bài 3: </b>Cho 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom
dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.
a. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?