Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Chuyên đề: LTVC : Giúp HS học tốt từ loại Danh từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.69 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TH & THCS VÂN TRƯỜNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Phân môn Tiếng Việt của bậc Tiểu học nói chung và Phân môn
<i><b>“Luyện từ và câu” của lớp bốn nói riêng là phân mơn khó, đa dạng về cách </b></i>
dạy, cách học. Mặc dù vậy, phân môn này lại rất quan trọng trong suốt
chương trình Tiếng Việt Bốn, “Luyện từ và câu” thực sự biểu lộ đúng với ý
nghĩa thực tế của nó. Đó là cung cấp từ ngữ, những khái niệm cơ bản ban
đầu về ngữ pháp Tiếng Việt theo từng chủ điểm. Một trong những nội
dung xuyên suốt quá trình Tiếng Việt 4,5 mà phân môn <i><b>“Luyện từ và câu” </b></i>
đề cập đến là từ loại. Trong đó, từ loại <i><b>“danh từ” được mở đầu với nhiều </b></i>
tiết học và các tiết ôn tập, các bài tập đan xen.


Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi mà nhận thức chủ yếu là cảm
tính. Vì vậy, việc lĩnh hội các khái niệm ngữ pháp trừu tượng là rất khó
khăn. Một trong những khái niệm ngữ pháp mà học sinh gặp khơng ít khó
khăn là nhận biết ý nghĩa, kiểu loại của “danh từ”.


<i><b>Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2019</b></i>


<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>I. Từ loại “danh từ”.</b>


Ví dụ 1 : Mọi người đã tạo thuận lợi cho tôi



* Từ <i><b>“thuận lợi”</b></i> nếu đứng độc lập là tính từ song trong trường hợp
này nó đã chuyển thành <i><b>“danh từ”</b></i>.


Ví dụ 2 : Hành động ấy của Nam rất đẹp.


* Từ “<i><b>Hành động</b></i>” thường là động từ nhưng khí nó đóng vài trị chủ
thể và kết hợp với từ chỉ trỏ “<i><b>ấy</b></i>” thì nó trở thành “<i><b>danh từ</b></i>”.


* Đó là điều trăn trở của rất nhiều giáo viên dạy lớp 4,5 và nhất là
bồi dưỡng học sinh giỏi.


<i><b>Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2019</b></i>


<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>I. Từ loại “danh từ”.</b>


Từ loại <i><b>“danh từ”</b></i> bao gồm những từ có ý nghĩa khái quát sự
vật. Đó là những thực từ chỉ vật thể như: người, con vật, đồ vật, cây
cối, hiện tượng tự nhiên, hiện tượng xã hội và những khái niệm trừu
tượng. Được con người nhận thức và phản ánh như các vật thể tồn
tại trong hiện thực.


Như chúng ta đã biết, <i><b>“danh từ” </b></i>là một trong những từ loại
có ý nghĩa từ vựng, có khả năng làm chủ ngữ trong câu. Tuy nhiên
trong những trường hợp đặc biệt, danh từ cịn mang sắc thái tính từ


hay động từ khiến học sinh khó nhận diện.


<i><b>Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2019</b></i>


<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>


<b>PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>


<b>II. Thực tế giảng dạy.</b>


Thực tế giảng dạy về “<i><b>danh từ</b></i>”, tôi thấy học sinh xác định danh từ cụ
thể như: bàn, ghế, sách, bút, giáo viên, bác sĩ, trời, mây,... rất dễ dàng.
Song các em còn vướng mắc khi nhận diện danh từ chỉ khái niệm,
danh từ chỉ đơn vị và danh từ trong các ngữ cảnh riêng biệt (phần
danh từ chỉ khái niệm,danh từ chỉ đơn vị đã được giảm tải) .


- Nhiều khi, vì chương trình cơ bản có ít thời gian nên học sinh chưa
hiểu hết ý nghĩa của danh từ. Vì vậy, các em nhận diện còn bỏ sót


danh từ.


- Học sinh cịn lúng túng trong việc phân biệt danh từ chỉ đơn vị, danh
từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ hiện tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>


<b>PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>


<b>II. Thực tế giảng dạy.</b>


Ví dụ: a) Lan tâm sự với tơi bao chuyện thầm kín.
b) Tơi hiểu những tâm sự của Lan.


Thường, các em quen hiểu “<i><b>tâm sự</b></i>” là động từ như ở ví dụ a. Vì vậy
trong ví dụ b, các em dễ dàng xếp “<i><b>tâm sự</b></i>” là động từ chứ không
hiểu nó là danh từ.


- Việc nhận diện các danh từ chỉ đơn vị với học sinh là khó. Các em chỉ
quen với những từ thông dụng như: cái, chiếc, quyển, con , cây,
khóm,... nên nhiều danh từ chỉ đơn vị các em lồng ghép luôn với danh
từ chỉ vật thể như : cái bàn, chiếc áo, quyển sách,...



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>


<b>PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>


<b>III. Kinh Nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>




<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>


* Muốn biết một từ có phải danh từ khơng ta cần thử xem:


<i><b>1. Có thêm vào trước nó một từ chỉ số lượng hay khối lượng không? </b></i>
<i><b>Nếu được thì từ đó là danh từ.</b></i>


<i>a) Các từ chỉ số lượng</i> cụ thể như: một, hai, ba,...,mười,...


Ví dụ 1: một ngôi nhà


↓ ↓


chỉ số lượng danh từ
Ví dụ 2: năm quyển truyện
↓ ↓


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>


* Muốn biết một từ có phải danh từ khơng ta cần thử xem:


<i><b>1. Có thêm vào trước nó một từ chỉ số lượng hay khối lượng không? </b></i>
<i><b>Nếu được thì từ đó là danh từ.</b></i>


<i>b) Các từ chỉ số lượng ước chừng</i> như: vài,dăm, mươi,...
Ví dụ 1: vài câu chuyện


↓ ↓


chỉ số lượng danh từ
Ví dụ 2: dăm học sinh
↓ ↓


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>



* Muốn biết một từ có phải danh từ khơng ta cần thử xem:


<i><b>1. Có thêm vào trước nó một từ chỉ số lượng hay khối lượng khơng? </b></i>
<i><b>Nếu được thì từ đó là danh từ.</b></i>


<i>c) Các từ chỉ lượng</i> như: mỗi, từng, những, nhiều, mọi,...
Ví dụ 1: từng lí lẽ


↓ ↓
chỉ lượng danh từ
Ví dụ 2: Những bông hoa
↓ ↓


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>


* Muốn biết một từ có phải danh từ khơng ta cần thử xem:


<i><b>1. Có thêm vào trước nó một từ chỉ số lượng hay khối lượng không? </b></i>
<i><b>Nếu được thì từ đó là danh từ.</b></i>



<i>d) Các từ chỉ khối lượng</i> như: tất cả, đoàn thể, toàn bộ, tất thảy,
phần lớn, cả,..


Ví dụ 1: toàn thể giáo viên
↓ ↓


chỉ khối lượng danh từ
Ví dụ 2: cả nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>


* Muốn biết một từ có phải danh từ khơng ta cần thử xem:


<i><b>2. Có thêm vào sau từ đó một từ chỉ trỏ được khơng? Nếu được từ </b></i>
<i><b>đó là danh từ</b></i>


- Các từ chỉ trỏ là: này, kia, ấy, nọ, đó…
Ví dụ 1: lời nói này


↓ ↓



danh từ từ chỉ trỏ
Ví dụ 2: hơm đó


↓ ↓


danh từ từ chỉ trỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>


<b>II. Phân loại danh từ theo từ nhỏ:</b>


<i><b>1.Danh từ riêng:</b></i> Là tên riêng của cá thể sự vật: tên một người, tên
một địa điểm, tên một tổ chức cơ quan, đoàn thể…


<i>a) Tên người và tên địa danh Việt Nam</i>: Được viết hoa tất cả chữ chữ
cái đầu mỗi tiếng.


- Tên riêng của một người gồm một tiếng (hoặc hai tiếng) như:
Mai, Đào, Thanh Lam, Mai Châu…



- Tên địa danh gồm một hoặc hai tiếng như: Huế,Vinh, Quảng
Ninh, Hà Nội, Thái Bình, …


- Tên người gồm tiếng chỉ họ và tiếng chỉ tên riêng như: Nguyễn
Bính, Trần Lập…


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>


<b>II. Phân loại danh từ theo từ nhỏ:</b>


<i><b>1.Danh từ riêng:</b></i> Là tên riêng của cá thể sự vật: tên một người, tên
một địa điểm, tên một tổ chức cơ quan, đoàn thể…


<i>a) Tên người và tên địa danh Việt Nam</i>: Được viết hoa tất cả chữ chữ
cái đầu mỗi tiếng.


- Tên người gồm tiếng chỉ họ, tiếng đệm, tiếng chỉ tên riêng như:
Bùi Văn Nam, Nguyễn Thanh Mai...Tên người gồm tiếng chỉ họ cha,
tiếng chị họ mẹ, tiếng đệm, tiếng chỉ tên riêng như: Nguyễn Đào


Thanh Thuỷ, Phạm Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Trần Bảo An, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>


<b>II. Phân loại danh từ theo từ nhỏ:</b>


<i><b>1.Danh từ riêng:</b></i> Là tên riêng của cá thể sự vật: tên một người, tên
một địa điểm, tên một tổ chức cơ quan, đoàn thể…


<i>a) Tên người và tên địa danh Việt Nam</i>:


<i>b) Tên người và địa danh nước ngồi</i>: Có hai trường hợp:


- Trường hợp 1: Tên người và địa danh nước ngồi được phiên âm
theo tiếng Hán Việt thì viết hoa như danh từ riêng Việt Nam.


Ví dụ : + Lý Băng Băng, Tiểu Yến Tử… (tên người)
+ Bắc Kinh, Luân Đôn… (tên địa danh)


- Trường hợp 2: Tên người nước ngoài viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ


phận, giữa các tiếng trong một bộ phận có dấu gạch nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>


<b>II. Phân loại danh từ theo từ nhỏ:</b>


<i><b>1.Danh từ riêng:</b></i> Là tên riêng của cá thể sự vật: tên một người, tên
một địa điểm, tên một tổ chức cơ quan, đoàn thể…


<i>a) Tên người và tên địa danh Việt Nam</i>:


<i>b) Tên người và địa danh nước ngoài</i>:


<i>c) Tên địa danh theo khu vực hành chính hoặc địa lí Việt Nam</i>:
Được viết hoa theo chữ cái đầu mỗi tiếng.


Ví dụ: Vinh, Thái Bình, Quảng Trị,…


- Tên núi, tên sơng viết hoa đầu mỗi tiếng:
Ví dụ: + núi: Ba Vì, Bài Thơ, Tản Viên,...



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>


<b>II. Phân loại danh từ theo từ nhỏ:</b>


<i><b>1.Danh từ riêng:</b></i> Là tên riêng của cá thể sự vật: tên một người, tên
một địa điểm, tên một tổ chức cơ quan, đoàn thể…


<i>a) Tên người và tên địa danh Việt Nam</i>:


<i>b) Tên người và địa danh nước ngồi</i>:


<i>c) Tên địa danh theo khu vực hành chính hoặc địa lí Việt Nam</i>:


<i>d) Tên các cơ quan, tổ chức, đoàn thể</i>: Được viết hoa chữ cái ở tiếng
đầu các bộ phận nêu lên tính chất của các tổ chức cơ quan ấy.


Ví dụ: Nhà xuất bản Kim Đồng.


Quân đội Nhân dân Việt Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>


<b>II. Phân loại danh từ theo từ nhỏ:</b>
<i><b>2. Danh từ chung.</b></i>


Danh từ chung được phân loại theo các tiêu chuẩn khác nhau
và kết quả phân loại phản ánh tính chất đa dạng và phức tạp trong
nội bộ danh từ chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>



<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>


<b>II. Phân loại danh từ theo từ nhỏ:</b>
<i><b>2. Danh từ chung.</b></i>


<i> a) Danh từ chỉ vật thể gồm</i>:


- Chỉ người: cô, chú, anh, chị, em, bác sĩ, học sinh,…
- Chỉ con vật: lợn, gà, ngan, hổ, báo,…


- Chỉ đồ vật: sách, vở, bảng, phấn, bút…
- Chỉ cây cối: nhãn, táo, lê, bưởi…


- Chỉ khái niệm: tư tưởng, cuộc đời, tình cảm, năng lực, tính cách,…
- Chỉ hiện tượng tự nhiên: gió, bão, nóng, mưa,…


- Chỉ hiện tượng xã hội: chính phủ, cơng ti, nhà nước,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>



<b>II. Phân loại danh từ theo từ nhỏ:</b>
<i><b>2. Danh từ chung.</b></i>


<i> b) Danh từ chỉ đơn vị</i>: Đây là danh từ học sinh dễ nhầm lẫn và tìm rất
khó. Vì vậy, giáo viên cần phân biệt rõ ràng để các em hiểu.


* Chỉ đơn vị tự nhiên: cái, cây, con, tấm, bức, tờ, lá, sợi,


hạt, khóm, hùm, ngơi, hàng,… Những danh từ này thường kết hợp
đứng trực tiếp sau từ chỉ số lượng và đứng trước danh từ chỉ vật thể.


Ví dụ 1: Hai con mèo


↓ ↓ ↓
chỉ số lượn g DT(chỉ đơn vị) DT (chỉ vật thể)


Ví dụ 2: vài sợi rơm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>



<b>II. Phân loại danh từ theo từ nhỏ:</b>
<i><b>2. Danh từ chung.</b></i>


<i> </i>* Chỉ đơn vị qui ước:


+ Danh từ chỉ đơn vị qui ước chính xác: là danh từ chỉ đơn vị đo lường
có hệ thống như: giờ, phút, giây, mét, lít,…


Ví dụ: mét vải
↓ ↓


DT(chỉ đơn vị) DT (chỉ vật thể)


+ Danh từ chỉ đơn vị qui ước khơng chính xác như: nắm, túm, vốc,hồi,
mẩu, miếng, mảnh,…


Ví dụ 1: hai nắm cỏ




DT(chỉ đơn vị)
Ví dụ 2: hồi ấy




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>




<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>


<b>II. Phân loại danh từ theo từ nhỏ:</b>
<i><b>2. Danh từ chung.</b></i>


<i> c) Danh từ chỉ khái niệm</i>:


Danh từ chỉ khái niệm là những từ chỉ các sự vật mà ta nhận ra nhờ suy
nghĩ chứ không phải nhờ các giác quan.


Ví dụ: hồ bình, tư tưởng, tính nết,…


- Danh từ chỉ khái niệm thường được dùng trực tiếp sau các từ: sự,
cuộc, nỗi, niềm, cái, mối,.. .


Ví dụ: mối quan hệ cuộc chiến tranh
DT DT


nền đạo đức điều nghi ngờ
DT DT


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>



<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b>I. Cách Kiểm Chứng Xem Có Phải “Danh Từ” khơng:</b>


<b>II. Phân loại danh từ theo từ nhỏ:</b>
<i><b>2. Danh từ chung.</b></i>


<i> c) Danh từ chỉ khái niệm</i>:


- Danh từ chỉ khái niệm gồm 2 loại:
+ Danh từ chỉ khái niệm thật sự:


Ví dụ: hồ bình, đạo đức, tư tưởng, truyền thống, phẩm chất,…


+ Loại vốn là động từ, tính từ ghép với một trong các tiếng: sự, cuộc,
nỗi niềm, cái, mối,…


Ví dụ: cái đẹp, sự sống, niềm vui, nỗi buồn,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>



<b>III. Chức năng ngữ pháp của danh từ.</b>


Đây là phần dạy xuyên suốt trong quá trình dạy các kiểu câu kể.
Sau đó, Giáo viên cần hệ thống để học sinh nhận diện nhanh từ ở bất
cứ vị trí nào trong câu.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>


<b>III. Chức năng ngữ pháp của danh từ.</b>


<i><b>1. Danh từ thường làm thành tố trung tâm, cho cụm từ làm chủ ngữ </b></i>
<i><b>hoặc đứng độc lập làm chủ ngữ.</b></i>


<i>a) Câu kể: Ai làm gì ?</i>


+ Chủ ngữ là danh từ: Cô giáo đang giảng bài.
CN


+ Chủ ngữ là cụm danh từ: Học sinh giỏi đang làm bài.
DTffffff



CN


<i>b) Câu kể: Ai thế nào ?</i>


+ Chủ ngữ là danh từ: Bông hoa thật đẹp.


CN


+ Chủ ngữ là cụm danh từ: Sách vở của em thật gọn gàng.


DT


CN


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>


<b>III. Chức năng ngữ pháp của danh từ.</b>


<i><b>1. Danh từ thường làm thành tố trung tâm, cho cụm từ làm chủ ngữ </b></i>
<i><b>hoặc đứng độc lập làm chủ ngữ.</b></i>


<i>c) Câu kể: Ai là gì ?</i>



+ Chủ ngữ là danh từ: Hải âu là bạn của người đi biển.
CN


+ Chủ ngữ là cụm danh từ: Mẹ của Mai là cô giáo.
DT


CN
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>


<b>III. Chức năng ngữ pháp của danh từ.</b>


<i><b>1. Danh từ thường làm thành tố trung tâm, cho cụm từ làm chủ ngữ </b></i>
<i><b>hoặc đứng độc lập làm chủ ngữ.</b></i>


<i><b>2. Danh từ hay cụm từ có thể làm trạng ngữ.</b></i>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>


<b>III. Chức năng ngữ pháp của danh từ.</b>


<i><b>1. Danh từ thường làm thành tố trung tâm, cho cụm từ làm chủ ngữ </b></i>
<i><b>hoặc đứng độc lập làm chủ ngữ.</b></i>


<i><b>2. Danh từ hay cụm từ có thể làm trạng ngữ.</b></i>


<i><b>3. Danh từ hay cụm danh từ cịn có thể làm vị ngữ trong câu và nối </b></i>
<i><b>với chủ ngữ bằng từ “là”.</b></i>


Ví dụ 1: Người hát hay nhất là Hồng.
VN


Ví dụ 2: Quê hương là chùm khế ngọt
VN


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>



<b>III. Chức năng ngữ pháp của danh từ.</b>


<i><b>4. Danh từ có thể làm thành phần phụ bổ nghĩa cho động từ, tính từ </b></i>
<i><b>hay danh từ khác trong câu.</b></i>


<i>a) Danh từ bổ nghĩa cho danh từ(làm định ngữ bổ nghĩa cho danh từ).</i>


Ví dụ: Mẹ Lan là giáo viên.


<i> </i> DT DT<i>(ĐN)</i>


<i>b) Danh từ bổ nghĩa cho động từ (làm bổ ngữ bổ nghĩa cho động từ)</i>


Ví dụ: Bác ấy đang chèo thuyền.
ĐT DT<i>(BN)</i>


<i>c) Danh từ bổ nghĩa cho tính từ (làm bổ ngữ bổ nghĩa cho tính từ).</i>


Ví dụ: Đẹp vàng son, ngon mật mỡ.
TT DT(BN) TT DT(BN)
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>



<b>III. Chức năng ngữ pháp của danh từ.</b>


* Như vậy dù ở bất cứ vị trí nào trong câu, danh từ cũng có thể giữ
chức vụ nhất định như: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ.
Khi học sinh tiểu học hiểu được điều đó thì các em sẽ dễ dàng tìm


được đầy đủ danh từ trong câu.


Ví dụ: Ngày mai, mẹ Hoa về quê.


+ Trong ví dụ trên, năm danh từ giữ chức vụ ngữ pháp khác nhau.
- Hai danh từ “<i><b>ngày</b></i>”, “<i><b>mai</b></i>” kết hợp thành trạng ngữ.


- “<i><b>mai</b></i>” là định ngữ bổ nghĩa cho danh từ “<i><b>ngày</b></i>”.
- Hai danh từ “<i><b>mẹ</b></i>”, “<i><b>Hoa</b></i>” kết hợp thành chủ ngữ.
- “<i><b>Hoa</b></i>” là định ngữ bổ nghĩa cho danh từ “<i><b>mẹ</b></i>”.


- Danh từ “<i><b>quê</b></i>” là bổ ngữ, bổ nghĩa cho động từ “<i><b>về</b></i>”.
+ Như vậy trong câu trên có 5 danh từ rõ ràng.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>



<b>IV. Sự chuyển loại của từ liên quan đến nhận diện danh từ:</b>
<i><b>1. Xét về nghĩa của từ.</b></i>


Giáo viên cần hướng dẫn học sinh hiểu ý nghĩa của từ để xác
định từ loại. Đồng thời kết hợp với khả năng sử dụng từ để kiểm


chứng chính xác.


Ví dụ : Mẹ em bó được năm bó lá.
(1) (2)


- Từ “<i><b>bó</b></i>” (1) chỉ hoạt động có thể kết hợp với từ “<i><b>đã</b></i>” nên là động từ.
- Từ “<i><b>bó</b></i>” (2) có từ chỉ số lượng “<i><b>năm</b></i>” đứng trước và từ chỉ vật thể
“<i><b>lá</b></i>” đứng sau nên là danh từ chỉ đơn vị.


+ Như vậy , với sự suy luận trên, học sinh dễ dàng nhận diện danh từ
theo ngữ cảnh bất kì.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>


<b>IV. Sự chuyển loại của từ liên quan đến nhận diện danh từ:</b>


<i><b>2. Xét về chức năng ngữ pháp trong câu của từ.</b></i>


Giáo viên cần chủ động hướng dẫn học sinh tìm hiểu vị trí của
từ mình cần xác định và chức năng ngữ pháp của nó thì sẽ tìm được
từ loại hợp lí.


Ví dụ 1: Hết vụ làm đất mẹ xếp cuốc cày vào kho.
(1)


Ví dụ 2: Kẻ sớm khuya chài lưới bên sông.


Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng.
(2)


* Học sinh cần hiểu:


- “<i><b>cuốc cày</b></i>” (1) không đảm nhiệm chức vụ vị ngữ trong câu,
nó chỉ bổ nghĩa cho động từ “<i><b>xếp</b></i>”. Thử cho “<i><b>cuốc cày</b></i>” (1) kết hợp với
từ “<i><b>mọi</b></i>”, “<i><b>tất cả</b></i>” vẫn hợp. Vì vậy “<i><b>cuốc cày</b></i>” (1) là danh từ.


Ở ví dụ 2: “<i><b>cuốc cày</b></i>” (2) đảm nhiệm chức vụ vị ngữ trong câu
vì vậy nó là động từ. Đó là sự chuyển loại từ mà học sinh cần hiểu rõ.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>



<b> </b>


<b>V. Một số dạng bài tập để ơn luyện và nâng cao kiến thức về “danh từ”.</b>
<i><b>1. Lí thuyết.</b></i>


- Danh từ là gì? Cách nhận biết danh từ ?
- Có mấy loại danh từ ? Cho ví dụ?


- Tìm 5 ví dụ danh từ.


+ Chỉ sự vật + Chỉ hiện tượng


+ Chỉ người + Chỉ chất


+ Chỉ đơn vị + Chỉ khái niệm
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>


<b>V. Một số dạng bài tập để ơn luyện và nâng cao kiến thức về “danh từ”.</b>
<i><b>1. Lí thuyết.</b></i>


<b>2. Bài tập thực hành.</b>



* Dạng 1: Xác định danh từ trong các đoạn văn, đoạn thơ.


Ví dụ: Gạch một gạch dưới các danh từ có trong đoạn văn sau:


Những cánh hoa hồng hồng êm như nhung núp sau chòm lá xanh tươi
mơn mởn. Gió lay nhè nhẹ, hoa rung rinh mỉm cười...


* Đối với dạng bài tập này, giáo viên học sinh dựa vào định nghĩa danh từ
để nhận biết nhanh và gạch chân các danh từ cho phù hợp yêu cầu:


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>


<b>V. Một số dạng bài tập để ơn luyện và nâng cao kiến thức về “danh từ”.</b>
<i><b>1. Lí thuyết.</b></i>


<b>2. Bài tập thực hành.</b>


* Dạng 2: Đánh dấu X vào ô trống trước các danh từ:


lời lẽ lí lẽ liên miên



mét cuộc sống chiếc


thanh thản đồ đạc cuộc đời


Ở dạng 2 này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nhận dạng danh từ
bằng cách sử dụng các từ kiểm chứng cho nhanh.


* Dạng 3: Xác định từ loại của các từ cụ thể.


Ví dụ: Hãy xác định từ loại cho các từ: niềm vui, nỗi buồn, nỗi
niềm, cái đẹp, cái ăn, sự sống...


* Đây là dạng bài tập với 2 yêu cầu rõ ràng vì được học kĩ phần lý
thuyết về danh từ chỉ khái niệm nên học sinh sẽ làm tốt dạng bài này.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>


<b>V. Một số dạng bài tập để ôn luyện và nâng cao kiến thức về “danh </b>
<b>từ”.</b>


<i><b>1. Lí thuyết.</b></i>



<b>2. Bài tập thực hành.</b>


* Dạng 4: Đặt câu có danh từ.


Ví dụ: Hãy đặt câu theo yêu cầu sau:
Danh từ làm chủ ngữ.


Danh từ làm vị ngữ.
Cụm từ làm trạng ngữ.
Cụm danh từ làm vị ngữ.
đ) Danh từ làm trạng ngữ.


e ) Cụm danh từ làm trạng ngữ.


- Với dạng bài này, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi tìm
mỗi ý một câu .


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>
<b> </b>
<b>V. Một số dạng bài tập để ơn luyện và nâng cao kiến thức về “danh </b>
<b>từ”.</b>


<i><b>1. Lí thuyết.</b></i>


<b>2. Bài tập thực hành.</b>



* Dạng 5: Chuyển loại từ


Ví dụ: Hãy chuyển từ loại cho các động từ và tính từ sau thành danh
từ: ngủ , mặc, suy nghĩ , vui, nhớ , thương , học , chơi , xấu , tốt.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập như sau (bằng cách kẻ
bảng cho tiện)


<b> </b>


<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>Động từ (hoặc tính từ)</b> <b>Danh từ</b>


ngủ cái ngủ


mặc cái mặc


suy nghĩ sự suy nghĩ


vui niềm vui


nhớ nỗi nhớ


thương niềm thương


học việc học


chơi cuộc chơi



xấu cái xấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b>


<b>V. Một số dạng bài tập để ơn luyện và nâng cao kiến thức về “danh </b>
<b>từ”.</b>


<b>2. Bài tập thực hành.</b>


* Dạng 6: Tìm danh từ và xác đinh chức vụ ngữ pháp của danh từ ấy.


Ví dụ: Gạch chân dưới các danh từ trong câu sau và cho biết chức vụ ngữ
pháp của mỗi danh từ đó.


“ Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn
thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh”.


Ở dạng bài này học sinh khá giỏi dễ dàng tìm được danh từ trung tâm và
các danh từ khác bổ sung ý nghĩa cho danh từ đó.


Ví dụ: Các danh từ: “ đất đai”, “nhà cửa”, “ruộng vườn” bổ sung ý nghĩa cho
danh từ “nỗi nhớ”.


Từ việc hiểu rõ khái niệm, khả năng kết hợp từ và các loại danh từ cụ thể,


học sinh sẽ làm tốt bất cứ bài tập nào liên quan tới danh từ. Song việc giảng dạy của
giáo viên còn tùy thuộc vào thực tế của mỗi lớp và phương pháp truyền đạt của mỗi
giáo viên. Do đó mỗi giáo viên cần lựa chọn các dạng bài tập cho lớp mình dạy sao
cho hợp lý.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>CHUN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b> Trong q trình giảng dạy, tơi áp dụng những biện pháp, những
cách khai thác liền mạch kiến thức “danh từ” nên học sinh hiểu bản
chất của “danh từ” và phân biệt rõ các nhóm danh từ. Từ đó học sinh
có thể mở rộng thêm các định ngữ phù hợp với danh từ làm cho câu
văn thêm gợi tả, gợi cảm.


Với cách dạy tỉ mỉ như trên, học sinh lớp tôi dạy thực hiện tốt
các dạng bài tập về “danh từ” nói riêng và từ loại nói chung.


Các em biết dựa vào các thành tố trung tâm là danh từ để mở
rộng nòng cốt tạo thành câu văn gợi tả, gợi cảm. Đó cũng là điều kiện
để học sinh tự tin khi viết bài của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


<b> </b> Qua trực tiếp giảng dạy trên lớp, tôi rút ra được kinh nghiệm
dạy “danh từ”cho học sinh như sau:


1. Giáo viên cần sưu tầm nhiều tài liệu để xây dựng hệ thống
kiến thức cơ bản và mở rộng về từ loại “danh từ”.


2. Khi dạy tiết “danh từ” cần phân biệt rõ ý nghĩa của danh từ
để học sinh dễ nhận biết.


3. Cần dạy kĩ cách đặt câu với “danh từ” nhất là danh từ chỉ
đơn vị và danh từ chỉ khái niệm để học sinh hiểu kĩ chúng hơn.


4. Cần phân biệt danh từ và sự chuyển loại của chúng trong
các ngữ cảnh cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


5. Đối với học sinh giỏi, giáo viên cần mở rộng thêm nhiều
dang bài tập để các em rèn luyện.


6. Lập những bài tập theo hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn
giản đến phức tạp để học sinh dễ tiếp thu.


7. Dạy kĩ cách kiểm chứng danh từ để các em rèn kĩ năng


nhận biết nhanh, chính xác.


8. Giáo viên cần cho các em đặt câu, mở rộng câu bằng cách
thêm định ngữ cho danh từ để chủ động tạo ra câu văn giàu cảm xúc,
giàu hình ảnh.


9. Giáo viên cần chọn lọc các mạch kiến thức phù hợp với đối
tượng học sinh.




</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TỪ LOẠI “DANH TỪ”</b>


Trên đây việc làm cụ thể của tôi – giáo viên trực tiếp giảng dạy
học sinh khối 4 về mở rộng từ loại “danh từ”. Chắc chắn sẽ cịn nhiều
điều cần bổ sung. Tơi rất mong được tiếp nhận ý kiến đóng góp của
đồng nghiệp để tơi ngày càng hồn thiện hơn trong giảng dạy.


</div>

<!--links-->

×