Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề KT học kì 1- Lý 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS PHÚ THỊ</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>Đề kiểm tra học kì I năm học 2018 - 2019</b>
<b>M«n: VËt lý - Líp 6</b>


Thêi gian 45 phót


Néi dung kiÕn thøc

NhËn biÕt

Th«ng hiĨu

VËn dơng

Tỉng ®iĨm



TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL



<b>Chủ 1: o lng</b>

1 cõu



(0,25đ)

(0,25đ)

1 câu

(0.5đ)

2 câu



<b>Ch 2: Lc- Trng</b>


<b>lng-Khi lng- Khi</b>



<b>lợng riêng- Trọng </b>


<b>l-ợng riêng</b>



3câu


(0.75đ)



1câu


(1.0đ)



3 câu


(0.75đ)




6câu


(5đ)



1câu


(1đ)



6 câu


(1.5đ)



8cõu


(6)


<b>Ch 3: Mỏy c</b>



<b>n gin</b>

2cõu

(1)

2cõu

(1)



<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b>



<b>Tỉ lệ</b>



8


3


3%



5


5,5


55%



1



1,5


15%



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Họ tên:... Đề kiểm tra học kì I năm học 2018 - 2019


<b>Líp 6...</b> <b>M«n: VËt lý - Líp 6 (</b><i>thêi gian 45 phút)</i>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của thầy, cô giáo</b>


<b>I. Trắc nghiệm:</b> (3 ®iĨm):


<b>B</b>


<b> ài 1 : Khoanh trịn vao chữ cái đứng trớc ý mà em chọn (2đ)</b>


<i><b>Câu 1: Dùng bình chia độ để đo thể tích một hịn sỏi.Thể tích nớc ban đầu là 35 cm</b></i>3<sub>, thể tích nc sau khi</sub>


thả hòn sỏi là 50 cm3<sub>.Thể tích hòn sái lµ:</sub>


A. 45 cm3<sub> B. 15 cm</sub>3<sub> C. 35 cm</sub>3<sub> D. Cả ba kết quả trên đều sai.</sub>


<i><b>Câu 2: Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dới đây:</b></i>


A. Cïng phơng, cùng chiều, mạnh nh nhau; B. Cùng phơng, cùng chiều, mạnh khác nhau;
C. Cùng phơng, ngợc chiều, mạnh nh nhau; D. Khác phơng, khác chiều, mạnh nh nhau
<i><b>Câu 3: Đơn vị cuả khối lợng riêng là:</b></i>


A. Kilôgam (kg) B. Niut¬n (N) C. Niut¬n trên mét khối (N/m3<sub>) D. Kilôgam trên mét khối (kg/m</sub>3<sub>)</sub>


<i><b>Câu 4: Một vật có khối lợng 450g thì trọng lợng là bao nhiêu:</b></i>



A. 450N B. 45N C. 4,5N D. 4500N


<i><b>Câu 5: Một bạn học sinh đá quả bóng đập vào tờng rồi nảy ra thì xảy ra những hiện tợng gì đối với quả</b></i>
bóng:


A. Chỉ có sự biến đổi chuyển động cuả quả bóng;
B. Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng;


C. Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi;
D. Khơng có hiện tợng gì xảy ra.


<i><b>Câu 6: Khi một lị xo bị biến dạng, hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:</b></i>


A. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ; B. Biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn;
C. Biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm đi; D. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
<i><b>Câu 7: Lực nào sau đõy là lực đàn hồi? </b></i>


A. Lực hút của trái Đất tác dụng lên viên phấn đang rơi.
B. Lực hút của nam châm tác dụng lên một miếng sắt
C. Lực đẩy của tay tác dụng lên một cái bàn.


D. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp khi có người ngồi trên xe


<i><b>C©u 8: Thúy cầm một viên phấn trên tay, Thúy buông tay ra. Viên phấn rơi xuống đất. Lực nào đã tác</b></i>
dụng lên viên phấn? 3


A. Lực kéo của tay B. Lực đẩy của tay
C. Lực đàn hồi D. Lực hút của Trái Đất
<b>B</b>



<b> ài 2 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau ( 1đ):</b>
<i><b>Câu1 .Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là ...</b></i>


<i><b>Câu2. Khi kéo vật trực tiếp theo phơng thẳng đứng cần một lực ………trong lợng của vật</b></i>
<b>II. Tự luận (7 điểm):</b>


<i><b>Bài 1(1đ): Móc vào sợi dây một vật có khối lợng 1,2kg.</b></i>
a) Tính trọng lợng của vật đó


b) Nếu sợi dây chỉ chịu đợc tối đa một lực 15N. Hỏi dây có đứt hay khơng? Tại sao?
<i><b>Bài 2:(2.5 đ): </b></i>


a) Trọng lợng riêng của một chất là gì? Nêu đơn vị và kí hiệu của trọng lợng riêng.
b) Trọng lợng riêng của nhôm là 27 000N/m3<sub> , em hiểu con số đó nh thế nào?</sub>


<i><b>Bµi 3(3 đ): Một vật có khối lợng 180 kg và thể tÝch 1,2m</b></i>3<sub>. </sub>


a) Tính khối lợng riêng của vật đó.
b) Tính trọng lợng riêng của vật đó.


c) Ngời ta kht bỏ trên vật đó 1 lỗ trịn có thể tích là 80 cm2<sub>. Tính khối lợng của phn cũn li.</sub>


<i><b>Bài 4 ( 0.5đ): Vật a và vật b cã cïng khèi lỵng, biÕt thĨ tÝch cđa vËt a lín gÊp 3 lÇn thĨ tÝch cđa vËt b. Hỏi</b></i>
khối lợng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Họ tên:... Đề kiểm tra học kì I năm học 2018 - 2019
Líp 6... <b> M«n: VËt lý - Lớp 6 (</b><i>thời gian 45 phút)</i>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của thầy, cô giáo</b>



<b>A. Trắc nghiệm (4 điểm):</b>


<b>I. Khoanh trũn vao chữ cái đứng trớc ý mà em chọn (3 đ)</b>


<i><b>Câu 1: Dùng bình chia độ có chứa một lợng nớc có thể tích 95cm</b></i>3<sub>, thả viên bi sắt vào bình thì mực nớc</sub>


trong bình dâng lên đến vạch 250cm3<sub>. Vậy thể tích viên bi là :</sub>


A. 250cm3 <sub>B. 346cm</sub>3 <sub> C. 95cm</sub>3 <sub> D. 155cm</sub>3


<i><b>Câu 2: Cái tủ nằm yên trên sàn nhà vì nó :</b></i>


A. Chịu lực nâng của sàn nhà. B. Không chịu tác dụng của lực nào.
C. Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. D. Chịu lực hút của trái t


<i><b>Câu 3: Đơn vị cuả trọng lợng riêng là:</b></i>


A. Kilôgam (kg) C. Niut¬n (N)


B. Niut¬n trên mét khối (N/m3<sub>)</sub> <sub>D.Kilôgam trên mét khối (kg/m</sub>3<sub>)</sub>


<i><b>Câu 4: Một quả cân có khối lợng 5kg thì trọng lợng cđa nã b»ng bao nhiªu ?</b></i>


A. 500N B. 50N C. 5N D. 5000N


<i><b>Câu 5: Khi một quả bóng đập vào một bức tờng thì lực mà bức tờng gây tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra </b></i>
những kết quả gi ?


A. Chỉ làm biến đổi chuyển động quả bóng.


B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.


C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.


<i><b>Câu 6: Khi một lò xo bị biến dạng, hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:</b></i>
A. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ;


B. Biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn;
C. Biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm đi;
D. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn..
<i><b>Câu 7: Lực đàn hồi xuất hiện khi: </b></i>


A. Lò xo nằm yên trên bàn C. Lò xo bị kéo giãn


B. Lò xo được treo thẳng đứng D. Dùng dao chặt một nhánh cây.
<i><b>C©u 8: Trọng lượng của một vật là </b></i>


A. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất. B. Lực hút của Trái đất tác dụng lên vật.
C. Lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. Lực đẩy của Trái đất tác dng lờn vt.
<b> II- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau ( 1đ):</b>


<i><b>Cõu1.Mỏy c đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc ...hơn .</b></i>
<i><b>Câu2. Khi kéo vật trực tiếp theo phơng thẳng đứng cần một lực ………trong lợng của vật</b></i>
<b>B.Tự luận ( 7 điểm):</b>


<i><b>Bài 1(1đ): Móc vào sợi dây một vật có khối lợng 1,3kg.</b></i>
a) Tính trọng lợng của vật đó


b) ) Nếu sợi dây chỉ chịu đợc tối đa một lực 10N. Hỏi dây có đứt hay không? Tại sao?


<i><b>Bài 2(2,5 đ): </b></i>


a) Khối lợng riêng của một chất là gì? Nêu đơn vị và kí hiệu của khối lợng riêng.
b) Khối lợng riêng của sắt là 7800kg/m3<sub> , em hiểu con số đó nh th no?</sub>


<i><b>Bài 3(3 đ): Một vật có khối lợng 150 kg vµ thĨ tÝch 1,5m</b></i>3<sub>.</sub>


a) Tính khối lợng riêng của vật đó.
b) Tính trọng lợng riêng của vật đó.


c) Ngời ta kht bỏ trên vật đó 1 lỗ trịn có thể tích là 60 cm2<sub>. Tính khối lợng ca phn cũn li.</sub>


<i><b>Bài 5 (1đ): Vật a và vật b cã cïng khèi lỵng, biÕt thĨ tÝch cđa vËt b lín gÊp 5 lÇn thĨ tÝch cđa vËt a. Hỏi</b></i>
khối lợng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ỏp ỏn, biu im đề kiểm tra học kỳ i năm học 2018 - 2019</b>
<b>mụn vt lý 6</b>


<b>a. trắc nghiệm (6 điểm)</b>


<i><b>I -Khoanh trũn chỉ một câu trả lời đúng đứng trớc phơng án trả lời đúng (2 điểm )</b></i>
<i><b>Mỗi ý đúng đợc 0,25đ</b></i>


C©u 1 2 3 4 5 6 7 8


§Ị I B C D C C D D D


§Ị I D C B B D D C B


<i><b>II Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:(1 điểm) câu 1 đợc 0,25 điểm, câu 2 đợc 0,25 đ </b></i>


<i><b>câu 3 đợc 0,5 đ</b></i>


<b>§Ị I</b> <b>§Ị II</b>


<b>Câu 1 : Máy cơ đơn giản (0,25đ)</b>
<b>Câu 2 : ít nhất bằng. (0, 5đ)</b>


<b>C©u 1 : dễ dàng (0,25đ)</b>
<b>Câu 2 : ít nhất bằng. (0,5đ)</b>
<b>b. Tự luận (7 điểm)</b>


<b>Đề I</b> <b>§Ị II</b>


<i><b>Bài 1(1đ): Một sợi dây chỉ chịu đợc tối đa một</b></i>
lực 15N. Móc vào sợi dây một vật có khối lợng
1,2kg.


a) Trọng lợng của vật đó 12N


b) Dây khơng đứt vì lực tối đa mà dây có thể
chịu đợc là (15N) lớn hơn trọng lng ca vt
(12N)


<i><b>Bài 2:(2.5 đ): </b></i>


a. Trọng lợng riêng của một chất là trọng lợng
của một dn v th tớch cht ú (1)


- Đơn vị N/m 3<b><sub>(0.25đ)</sub></b>



-Kí hiệu của trọng lợng riêng: d (0.25đ)


b. Trọng lợng riêng của nhôm là 27 000N/m3<sub> , có</sub>


nghĩa là 1m3 <sub>nhôm có trọng lợng là 27000N. (1đ)</sub>


<i><b>Bài 3(3 đ): Một vật có khối lợng 180 kg và thể </b></i>
tích 1,2m3<sub>. </sub>


a) Khối lợng riêng của vật đó là:
D=m/V=180/1,2=150kg/m3<sub>. </sub>


b) Trọng lợng riêng của vật đó là:
d=10.D=150.10=1500N/m3<sub>.</sub>


c) ThĨ tÝch vËt sau khi kht lµ
1,2-0,000080 =1,19992


Khèi lợng của phần còn lại là:
M=D.V=150.1,19992=179.988kg


<i><b>Bài 5 (0.5đ): Vật a và vật b có cùng khối lợng, và</b></i>
thể tích cđa vËt a lín gÊp 3 lÇn thĨ tÝch cđa vật b.
thì Khối lợng riêng của vật b lớn gấp 3 lÇn vËt a


<i><b>Bài 1(1đ): </b></i>Một sợi dây chỉ chịu đợc tối đa một
lực 10N. Móc vào sợi dây một vật có khối lợng
1,3kg.


a) Trọng lợng của vật đó 13N



b) Dây có đứt vì lực tối đa mà dây có thể chịu
đ-ợc (10N) nhỏ hơn trọng lợng của vật (13N)


<i><b>Bài 2:(2.5 đ): </b></i>


a. Khi lng riờng ca mt chất là khối lợng của
một dơn vị thể tích chất ú(1)


- Đơn vị kg/m 3<b><sub>(0.25đ)</sub></b>


-Kí hiệu của trọng lợng riêng: D(0.25đ)


b. Khối lợng riêng của sắt là 7800kg/m3<sub>, có</sub>


nghĩa là 1m3 <sub>sắt có trọng lợng là 7800kg. (1đ)</sub>


<i><b>Bài 3(3 đ): Một vật có khối lợng 150 kg và thể</b></i>
tích 1,5m3<sub>.</sub>


a) Khi lợng riêng của vật đó là:
D=m/V=150/1,0=100kg/m3<sub>. </sub>


b) Trọng lợng riêng của vật đó là:
d=10.D=100.10=1000N/m3<sub>.</sub>


c) ThĨ tÝch vËt sau khi khoét là
1,5-0,000060 =1,49994


Khối lợng của phần còn lại là:


M=D.V=100.1,49994=149,994kg


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×