<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TIẾT 89: Buổi học cuối cùng
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>.</b>
“
Buổi học cuối cùng” –lấy
bối cảnh từ một biến cố lịch
sử: sau cuộc chiến tranh
Pháp-Phổ (Đức) năm
1870-1871, nước Pháp thua trận
hai vùng An- dát và Lo-ren
giáp biên giới với Phổ bị
nhập vào nước Phổ. Cho
nên các trường ở hai vùng
này bị buộc học bằng tiếng
Đức.
Truyện viết về buổi
học cuối cùng bằng tiếng
Pháp ở một trường làng
vùng An-dát .
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b>1. Tác giả</b>
- An- phông - xơ - Đô- đê(1840- 1897 ),
là nhà văn nổi tiếng của Pháp cuối TK
XIX.
- Tác phẩm của ông giàu chất thơ trong
sáng, thấm đẫm tinh thần nhân đạo và
lòng yêu nước sâu sắc.
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(An-phơng-xơ-Đơ-đê)
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b>2. Tác phẩm</b>
<i><b>a. Hoàn cảnh, xuất xứ.</b></i>
<i><b> </b></i>
- Sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ năm 1870-1871.
- In trong tập truyện những vì sao (1873).
<i><b>b. Thể loại và phương thức biểu đat.</b></i>
- Thể loại: Truyện ngắn
- Phương thức biểu đạt: tự sự (miêu tả, biểu cảm)
<b> </b>
<i><b>c. Ngơi kể: </b></i>
Thứ nhất
(diễn tả tâm lí chân thực, sinh động)
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b> </b>
<b>2. Tác phẩm</b>
<i><b>e. Bố cục: </b></i>
3 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến “
<i>mà vắng mặt con”- </i>
Quang cảnh
và tâm trạng của Phrăng trước buổi học.
+ Phần 2: Tiếp đến “
<i>Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng </i>
<i>này” – </i>
Diễn biến buổi học cuối cùng.
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>1. Nhân vật Phrăng</b>
<i><b>Trước buổi </b></i>
<i><b>học cuối cùng</b></i>
<i><b>Trong buổi học </b></i>
<i><b>cuối cùng</b></i>
<i><b>Kết thúc buổi </b></i>
<i><b>học cuối cùng</b></i>
<i><b>- Định trốn học đi </b></i>
<i><b>chơi nhưng cưỡng </b></i>
<i><b>lại được.</b></i>
<i><b>- Trên đường đến </b></i>
<i><b>trường thấy nhiều </b></i>
<i><b>người tụ tập trước </b></i>
<i><b>trụ sở xã.</b></i>
<i><b>Khi đến lớp thấy </b></i>
<i><b>khơng khí n lặng..</b></i>
<i><b>→ lo sợ, ngạc nhiên.</b></i>
<b>Chưa bao giờ thấy </b>
<b>thầy lớn lao đến thế</b>
<b>→ Xúc động, </b>
<b>ngưỡng mộ thầy</b>
<b> Lúc đầu ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng đã hiểu được giá trị, ý nghĩa </b>
<b>của tiếng nói dân tộc, biết được yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng </b>
<b>yêu nước.</b>
<b>- Khi biết đây là buổi học cuối cùng → </b>
<b>choáng váng;</b>
<b>- Tự giận mình đã lười học, ham chơi → </b>
<b>ân hận, tiếc nuối;</b>
<b>- Coi sách như người bạn cố tri → đau </b>
<b>lịng phải giã từ;</b>
- <b><sub>Khơng thuộc bài</sub><sub> → xấu hổ;</sub></b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>2. Nhân vật thầy Ha-men</b>
- <b><sub>Trang phục</sub></b><sub>: đẹp, trang trọng -> tôn vinh buổi học cuối cùng</sub>
- <b><sub>Thái độ</sub><sub>: dịu dàng, ân cần, yêu thương hs, kiên nhẫn, nhiệt tình giảng bài </sub></b>
<b>bằng tất cả tâm huyết.</b>
- <b><sub>Những lời nói về tiếng Pháp</sub><sub>: Dạy HS yêu quý, trân trọng, giữ gìn, trau dồi, tự </sub></b>
<b>hào về tiếng nói của dân tộc. Vì đó là biểu hiện của tình yêu nước, là tài sản </b>
<b>quý báu của dân tộc và là sức mạnh của dân tộc (chìa khóa chốn lao tù).</b>
- <b><sub>Hành động, cử chỉ</sub><sub>: cho thấy sự lo lắng, xúc động nghẹn ngào, đau đớn đến </sub></b>
<b>cực điểm và lòng yêu nước sâu sắc, mãnh liệt (viết dòng chữ NƯỚC </b>
<b>PHÁP…).</b>
<i><b>Thầy Hamen là một thầy giáo tâm huyết, một người yêu nước sâu sắc đã thắp lên </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>III. Tổng kết</b>
1. Nghệ thuật
- <sub>Ngôi kể thứ nhất: tác dụng rất lớn trong việc bộc lộ tâm trạng, nội tâm của </sub>
nhân vật và tăng độ tin cậy cho câu chuyện.
- <sub>Nhân vật được miêu tả qua ý nghĩ, tâm trạng và qua hành động, lời nói, </sub>
ngoại hình…
- <sub>Ngơn ngữ tự nhiên.</sub>
- <sub>Giọng kể chân thành.</sub>
- Thành công với biện pháp so sánh (<i>tìm các chi tiết so sánh)</i>
2. Nội dung
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b> Luyện tập</b>
<b>Khoanh tròn vào phương án đúng cho những câu hỏi sau:</b>
<b>Câu 1: Câu chuyện “ Buổi học cuối cùng” xảy ra trong </b>
<b>bối cảnh nào?</b>
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất
B. Chiến tranh thế giới thứ hai
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Câu 2:</b>
<b> Tâm trạng chú bé Phrăng diễn biến như thế nào </b>
<b>trong buổi học cuối cùng? </b>
A. Hồi hộp, chờ đợi buổi học.
B. Vô tư và thờ ơ.
C. Lúc đầu ham chơi, lười học nhưng sau đó rất ân
hận và xúc động.
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>Câu 3: Tâm trạng của thầy Ha-men trong buổi học </b>
<b>cuối cùng là gì?</b>
A. Đau đớn và rất xúc động
B. Tự tin, vui vẻ
C. Bình tĩnh, hơi buồn
</div>
<!--links-->