Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Âm nhạc 2 - Tiết 15: Ôn tập 2 bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.89 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15:. Ngày soạn: 27/11/2012. Ngày dạy: Thứ năm ngày 29/11/2012- Lớp2A. Người dạy: Nguyễn Vi Tiến. Đơn vị công tác: Trường TH Mường Lai.. Âm nhạc - Tiết 15 Ôn tập 2 bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng. I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản, gõ đệm theo tiết tấu và nhịp. II. CHUẨN BỊ: - Đàn Piano, đĩa ÂN 2, nhạc cụ gõ, máy chiếu. - Vài động tác phụ họa đơn giản. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Chúc mừng sinh nhật” - Cho HS quan sát hình ảnh nhắc lại tên - Quan sát trả lời. bài hát đã học. - Ghi đầu bài lên bảng. - Ghi đầu bài vào vở các môn. - Đàn, hát hoặc mở đĩa ÂN 2 cho HS nghe - Nghe ghi nhớ giai điệu, tình cảm bài lại bài. hát. - Yêu cầu HS hát lại bài 1, 2 lần. - Hát đồng ca, dãy.. - NX, sửa sai. - Sửa sai. - Hướng dẫn hát có gõ theo tiết tấu bài. - Quan sát. - Yêu cầu hát có gõ theo tiết tấu. - Hát đồng ca, cá nhân, dãy… - NX, sửa sai. - Sửa sai. - Làm mẫu hát có vận động phụ họa đơn - Quan sát. giản. - Yêu cầu đứng tại chỗ hát có vận động - Hát đồng ca. phụ họa đơn giản. - NX, sửa sai. - Sửa sai. - Gọi HS lên hát có vận động phụ họa đơn - Hát đơn ca, song ca, tốp ca. giản. - Gọi HSNX, GVNX, xếp loại. - NX nhau, sửa sai. Hoạt động 2: Ôn bài hát “Cộc cách tùng. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cheng” + Bài hát nào có tên 4 nhạc cụ dân tộc, tác giả? + Em hãy cho biết tên 4 loại nhạc cụ đó? - NX học sinh, cho HS xem lại ảnh 4 nhạc cụ dân tộc. - Ghi đầu bài lên bảng. - Đàn hoặc cho HS nghe lại bài hát 1,2 lần.. - Bài hát “Cộc cách tùng cheng” do nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác. - Sênh, thanh la, mõ, trống. - Nghe NX, xem ảnh ghi nhớ hình dáng, tên gọi. - Ghi đầu bài vào vở các môn. - Nghe ghi nhớ giai điệu, tình cảm bài hát. - Yêu cầu HS hát lại bài 1, 2 lần. - Hát đồng ca, cá nhân, dãy… - NX, sửa sai. - Sửa sai. - Làm mẫu hát có gõ theo tiết tấu bài hát. - Nghe, quan sát mẫu. - Yêu cầu HS hát có gõ theo tiết tấu bài - Hát đồng ca, cá nhân, dãy… hát. - NX, sửa sai. - Sửa sai. - Làm mẫu hát có có gõ theo nhịp bài hát. - Nghe, quan sát mẫu. - Yêu cầu hát có gõ theo nhịp bài hát. - Hát đồng ca, cá nhân, dãy… - NX, sửa sai. - Sửa sai. - Gọi HS hát có gõ theo nhịp bài hát. - Hát đơn ca, song ca, tốp… - Gọi HSNX, GVNX, xếp loại. - NX nhau. - Cho HS chơi trò chơi hát đối đáp( Mỗi - Nhóm1- câu 1: Sênh kêu…cách. nhóm hát 1 câu tượng trưng cho 1 nhạc cụ - Nhóm 2- câu 2: Thanh la…vang. gõ có tên trong bài hát ) - Nhóm 3- câu 3: Mõ kêu…cộc. - Nhóm 4- câu 4: Trống kêu…tùng. Câu 5 hát đồng ca. - NX, sửa sai. - Sửa sai. 4. Củng cố- Dặn dò: - NX giờ học, nhắc nhở, động viên HS. - Qua tiết ôn tập giáo dục các em điều gì? (Chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô, cha mẹ đã sinh thành và nuôi các em khôn lớn, yêu quý và gìn giữ các nhạc cụ dân tộc Việt Nam) - Về nhà ôn lại các bài hát đã học, hát hay hơn, tập hát có phụ họa đơn giản, xem trước bài sau.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×