Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giáo án tuần 2_Lớp 4B_GV: Dương Thị Thanh Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.03 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2</b>


<i><b>Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Chào cờ</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
1. Hoạt động cơ bản:


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>


1.Hoạt động cơ bản:


- Hoạt động 6.


2. Hoạt động thực hành:
- Hoạt động 1, 2.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 4: CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<b>- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.</b>


- Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
<b>II.Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
1. Hoạt động thực hành:
- Hoạt động 1,2,3,4.
2. Hoạt động ứng dụng:
- HS về nhà hồn thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ƠN TẬPVỀ BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tiếp tục củng cố vềtính giá trị của biểu thức chứa một chữ với giá trị cho trước
của chữ.



- Ôn tập về đọc, viết các số có sáu chữ số.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- 36 đề Toán


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo 36 đề Toán 4</b>
1. Hoạt động thực hành:


- HS làm đề 1 trang 2.


<b>Đạo đức</b>


<b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.</i>


<i>- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi</i>
thiếu trung thực trong học tập.


<i>- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. </i>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- VBT đạo đức.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>



<b>2. Bài mới</b>


<b>*Hoạt động 1:Xử lý</b>
tình huống


<b>*Hoạt động 2:</b>


GV quan sát giúp đỡ
HS.


GV kết luận


- Tổ chức cho HS


- Ban VN làm việc


- Các nhóm thảo luận tìm ra
cách ứng xử đúng trong mỗi
tình huống.


a. Chịu nhận điểm kém rồi
quyết tâm học lại để gỡ bài
b. Báo lại cho cô giáo biết để
chữa lại điểm cho đúng.


c. Nói bạn thông cảm vì làm
như vậy khơng trung thực trong
học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS kể về những tấm


gương trung thực
trong học tập


<b>*Hoạt động 3:</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


thi kể trước lớp
- Nhận xét.


- Em cảm thấy thế
nào khi được nghe
những câu chuyện
các bạn vừa kể.
GV kết luận.


Hướng dẫn xây
dựng tiểu phẩm về
chủ đề “ Trung thực
trong học tập”


- GV mời 1, 2 nhóm
lên trình bày.


- Em có suy nghĩ gì
về tiểu phẩm vừa
xem.


GV kết luận – nhận
xét



- Nhận xét tiết học.


- Em quý trọng những bạn
trung thực và không bao che
những hành vi thiếu trung thực
trong học tập.


- Xây dựng các tiểu phẩm.


- Nêu cảm nghĩ.


<i><b>Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe – viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng s/x;
tiếng có vần ăn/ ăng.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
1. Hoạt động thực hành:


- Hoạt động 3, 4, 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiếng Việt</b>



<b>BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu bài Truyện cổ nước mình.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
1. Hoạt động cơ bản:


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 5: TRIỆU. CHỤC TRIỆU. TRĂM TRIỆU</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<b>- Em nhận biết triệu, chục triệu, trăm triệu.</b>
<b>II.Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2, 3.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN ƠN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>


<b>I. Mục đích - Yêu cầu</b>


- Nắm được tiếng gồm 3 bộ phận: Âm đầu - Vần thanh, có tiếng chỉ có vần và thanh.
- Biết được các tiếng bắt vần với nhau trong thơ.


- Giáo dục HS có ý thức tự giác học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


- GV: Bảng phụ kẻ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- HS: SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- GV hỏi: Tiếng gồm có mấy bộ phận? Là những bộ phận nào?
- GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Nội dung


* HD HS làm các bài tập sau:


Bài 1: Câu tục ngữ sau có bao nhiêu tiếng?


Cơng cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
+ Gồm có 14 tiếng.


Bài 2: Ghi lại cách đánh vần tiếng: Công, nghĩa.


+ Công đánh vần là: Cờ- ông- công


+ Nghĩa đánh vần là: Ngờ - ia - ngã - nghĩa
Bài 3: Tiếng cha có những bộ phận nào tạo thành?


- Tiếng cha gồm có:
+ Âm đầu Ch


+ Vần a


+Thanh ngang


Bài 4: Em hãy tìm 5tiếng chỉ có vần và thanh.
+ Ở; ổi; ương;


Bài 5: Phân tích các bộ phận của các tiếng ở bài 1.


Tiếng âm đầu Vần thanh Tiếng âm dầu Vần thanh


Công c ông ngang Nghĩa ngh ia Ngã


Cha mẹ


như như


Núi nước


Thái Trong


Sơn Nguồn



chảy ra
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 1: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể con người với môi trường.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Hoạt động dạy học</b>
1. Hoạt động thực hành:
- Hoạt động 1,2


2. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành bài.
<b>Lịch sử và Địa lí</b>


<b>BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Em đọc được bản đồ ở mức độ đơn giản.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.



<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
1. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3


2. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành.


<i><b>Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI(Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể lại được hành động của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>


1. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 7; 8.


2. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3.


3. Hoạt động ứng dụng: Hs về nhà hoàn thành.
<b>Toán</b>



<b>BÀI 5: TRIỆU. CHỤC TRIỆU. TRĂM TRIỆU ( Tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<b>- Em nhận biết triệu, chục triệu, trăm triệu.</b>
<b>II.Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hoạt động 1, 2, 3.


2. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hồn thành.
<b>Tiếng Việt</b>


<b>ƠN MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU </b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Hệ thống hố những từ ngữ nói về lịng nhân ái và tình đồn kết.


- Mở rộng vốn từ về lịng nhân hậu, tình đồn kết và luyện cách sử dụng các từ
ngữ đó trong khi nói và viết.


- Giáo dục HS tính đồn kết và yêu thương mọi người.
<b>II. Đồ dùng dạy - H ọc</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ...
- HS: VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b> 3. Bài mới: (30’)</b>



a) Giới thiệu bài. ’


b) Nội dung


Bài 1: Tìm những từ ngữ thể hiện lịng
nhân hậu, tình đồn kết và những từ
trái nghĩa với nó.


- GV ghi các từ đúng lên bảng.
Bài 2: Tìm hiểu nghĩa của từ nhân.


+ Những từ cịn lại “nhân” có nghĩa là gì?
Bài 3: Đặt câu theo 2 nhóm từ ở bài 2.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận theo cặp.
- Phát biểu ý kiến.


+ Từ thể hiện lịng nhân hậu ,tình đồn
kết: tình yêu thương, lòng thương
người, lòng yêu mến, yêu quý, độ
lượng, bao dung, cứu trợ, cứu giúp, bảo
vệ, che chở...


+ Từ trái nghĩa: Hung dữ, tàn ác,tàn
bạo, cay độc, ác nghiệt, áp bức, bóc lột,
ăn hiếp, bắt nạt...


- HS đọc yêu cầu của bài.



- Giới thiệu cách hiểu nghĩa của từ
nhân.


- Gạch những từ: Nhân có nghĩa là lịng
thương người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nhận xét sửa chữa.


Bài 4: Tìm hiểu ý nghĩa, nội dung của
các câu tục ngữ.


- GV nhận xét và bổ sung.


- HS nối tiếp nhau đặt câu.


- Đọc yêu cầu bài.


- Đọc các câu tục ngữ, nêu cách hiểu
những câu tục ngữ.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động ngồi giờ</b>


<b>ƠN LẠI VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- Biết tham gia những hoạt động mà nhà trường, lớp đề ra.
- Giáo dục HS thi đua thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số tranh về truyền thống nhà trường.
<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b> 3. Bài mới: (30’)</b>


a) Giới thiệu bài. ’


b) Nội dung


Hoạt động của giáo viên


- Giáo viên dẫn học sinh đi tham quan
phòng truyền thống của nhà trường.
+ Trường tiểu học Thanh Vân thành
lập năm nào?


+ Khung canh lúc đó ra sao?


+ Ngày nay trường được xây dựng thế
nào?


Hoạt động của học sinh



- Học sinh thăm quan nghe giáo viên
hướng dẫn.


- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo
viên.


+ Quang cảnh nhà trường còn hoang sơ,
cơ sở vật chất còn nghèo nàn. Có 3 dãy
nhà lợp ngói, nền lớp học chưa lát, rất
bụi. Khơng có nhiều cây xanh, bồn hoa
cây cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Em hãy kể một số hoạt động thường
được diễn ra trong trường?


+ Kể tên những thầy cô đã từng là
hiệu trưởng của nhà trường?


+ Em hãy kể ra những gương mặt học
sinh tiêu biểu của trường?


- Giáo viên giới thiệu lại cho học sinh
biết toàn bộ khung cảnh, hoạt động
của nhà trường.


+ Chào cờ, khai giảng, bế giảng, học
tập, vui chơi, múa hát, ủng hộ, đọc sách.
+ HS kể.



+ Thầy Hức, thầy Lương, cô Hương.


+ Học sinh kể.


<b>4. Củng cố - Dặn dị: (3’)</b>


- Em sẽ làm gì để xứng đáng với ngơi trường của mình ?
- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét tiết học.


<b>Kĩ thuật</b>


<b>VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU</b>
<b>( Tiết 2 )</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng
cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.


- Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
<b>II. Tài liệu và phương tiện </b>


<b>Giáo viên: - SGK, SGV</b>
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
<b>Học sinh: - Đồ dùng, SGK</b>
<b>III. Tiến trình</b>


<b>- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.</b>


<b>1. Hoạt động thực hành</b>


1. Kiểm tra đồ dùng


2. HS tập kẻ, cắt vải, xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
- GV cho HS tập kẻ, vạch dấu và cắt vải


- HS thực hành xâu chỉ vào kim.


- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các nhóm
3. Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS nhận xét, đánh giá các thao tác vạch dấu, cắt, xâu chỉ, vê nút
chỉ...


- GV nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Hoạt động ứng dụng</b>


- Tập cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm mà em thích.


<i><b>Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b>BÀI 6: HÀNG VÀ LỚP (Tiết 1)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Em biết:


- Các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.



- Giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Đọc, viết được mỗi số đến lớp triệu.


<b>II.Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
1.Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3.
2. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3.


3. Hoạt động ứng dụng: Hs về nhà hoàn thành.
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI(Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể được câu chuyện Nàng tiên ốc.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>


1. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3.


2. Hoạt động ứng dụng: Hs về nhà hoàn thành.


<b>Lịch sử và Địa lí</b>


<b>BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu được thế nào là bản đồ và các bước sử dụng bản đồ.
- Kể được một số yếu tố của bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
1. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 3: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG NÀO CÓ TRONG THỨC ĂN CỦA</b>
<b>MỖI NGƯỜI? </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Như sách hướng dẫn học
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
1. Hoạt động cơ bản



- Hoạt động 1; 2; 3.
2. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2.


3. Hoạt động ứng dụng: Hs về nhà hồn thành.
<b>Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách đọc, viết các số có sáu chữ số.
- Ơn tập về hàng và lớp.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- 36 đề Toán 4.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành làm trong bài tập Toán 4 tập 1.</b>
1. Hoạt động thực hành.


- HS làm trang .


<i><b>Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b>BÀI 7: LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<b>- Như sách hướng dẫn học</b>
<b>II.Đồ dùng học tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3; 4; 5.


2. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học.</b>
1. Hoạt động cơ bản :


- Hoạt động 1; 2.


2. Hoạt động thực hành:
- Hoạt động 1; 2.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu tác dụng cua đấu hai chấm và biết sử dụng dấu hai chấm.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>



- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
1. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 3; 4; 5.


2. Hoạt động ứng dụng: Hs về nhà hồn thành.
<b>Tiếng Việt</b>


<b>ƠN TẬP VỀ DẤU HAI CHẤM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố về cách sử dụng dấu hai chấm.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Bài tập Tiếng Việt


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo bài tập Tiếng Việt</b>
1. Hoạt động thực hành.


- HS làm bài 1, 2, 3, 4 trang 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.


<b>II. Các hoạt động</b>



<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Ổn định tổ chức


2. Đánh giá các hoạt


động trong tuần - Kiểm điểm các hoạt động
trong tuần.


- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- CTHĐTQ nhận xét chung
Khen ngợi


- Nhóm: 2, 3, 4.


- Cá nhân: Vũ, Diệp, Hân.
- Nhắc nhở những nhóm, cá
nhân chưa tích cực:


- Nhóm: 1


- Cá nhân: Nhất, Cơng.


- Các nhóm kiểm
điểm.


</div>

<!--links-->

×