Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.29 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 26 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: </b>
<i><b> Tuần26 : Tên chủ đề nhánh 2: </b></i>
<i>(Thời gian thực hiện: Từ ngày 6/4/2020</i>
A. TỔ CHỨC CÁC
<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>
<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>Thể dục sáng</b>
-Tập các động tác theo
đĩa nhạc
<b>Điểm danh</b>
Trẻ đến lớp biết chào cô
giáo, chào bố mẹ.
- Trẻ biết chơi tự do.
- Trò chuyện với trẻ chủ
đề Phương tiện giao
thông đường thủy.
- Trẻ Phát triển thể lực.
- Trẻ được hít thở khơng
- Rèn kỹ năng vận
động , thói quen rèn
luyện thân thể.
- Giáo dục trẻ thường
xuyên tập thể dục buổi
sáng giúp cơ thể phát
triển cân đối khỏe
mạnh.
- Trẻ biết dạ cơ khi cơ
gọi đến tên mình.
- Giúp trẻ nhớ họ tên
của mình và họ tên các
bạn trong lớp.
<b>- Cô đến sớm </b>
dọn về sinh,
thơng thống
phịng học.
- Sân tập rộng
rãi, sạch sẽ, an
toàn.
- Kiểm tra sức
khỏe của trẻ.
<b>Phương tiện giao thông</b>
<b>Phương tiện giao thông đường Thủy.</b>
<i>đến ngày 10/4/2020 </i>
<i><b> HOẠT ĐỘNG</b></i>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>HĐ của trẻ</b>
- Cơ ân cần niềm nở đón trẻ từ tay phụ huynh.
- Cơ trị chuyện với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.
- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Cơ trị chuyện với trẻ “Phương tiện giao thông đường
<i>thủy”.</i>
<i>- Con hãy kể tên PTGT đường thủy?</i>
=>GD trẻ chấp hành đúng luật lệ giao thông đường thủy.
<b>1 Ổn định tổ chức:</b>
- Tập chung trẻ lại xếp hàng.
<b>2. Khởi động.</b>
- Cho trẻ đi vịng trịn hát bài hát “Một đồn tàu nhỏ tí xíu”
kết hợp các kiểu chân.
<b>3. Trọng động</b>
* Bài tập phát triển chung:
- Hơ hấp: thổi bóng bay.
- Tay: 2 tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau.
- Chân: Đứng nâng cao chân, gập gối.
- Bụng: Cúi gập người tay chạm mũi chân.
- Bật: Bật tại chỗ.
<b>4. Hồi tĩnh </b>
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng về chỗ.
Cô gọi tên theo thứ tự từng trẻ đánh dấu (x) trẻ có mặt vào
sổ theo dõi.
- Trẻ chào cơ giáo,
bố, mẹ.
-Trẻ cất đồ.
- Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ xếp hàng.
- Trẻ khởi động.
- Trẻ tập theo cô
các động tác hô
- Trẻ đi về chỗ.
- Con dạ cô.
<b> Hoạt động</b> <b>Nội dung </b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NGỒI TRỜI</b>
<b>* Hoạt động có chủ </b>
<b>đích:</b>
- Quan sát thời tiết.
- Trò chuyện về một
số phương tiện giao
thông đường thủy.
- Vẽ một số phương
tiện giao thông mà trẻ
thích.
- Thí nghiệm sự đổi
màu của nước
bắp cải tím
<b>* Trị chơi vận động:</b>
“TC: Ơ tơ và chim sẻ,
kéo cưa lửa xẻ”
<b>* Hoạt động tự chọn:</b>
- Chơi với đồ chơi
ngoài trời,
- Trẻ được dạo quanh
sân trường và được
quan sát thờ tiết hôm
đó.
- Trẻ biết tên một số
phương tiện giao thơng
đường thủy.
- Trẻ biết cầm phấn để
vẽ một số phương tiện
giao thơng.
- Trẻ thích chơi trị
chơi “Oto và chim sẻ,
Kéo cưa lửa xẻ” và
chơi thành thạo.
- Rèn tính nhanh nhẹn.
- Trẻ thích chơi theo ý
thích của mình.
- Địa điểm -
Câu hỏi đàm
thoại.
- Vườn
trường.
- Trò chơi.
- Mũ chim sẻ.
- Đồ chơi an
toàn sạch sẽ.
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>HĐ của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Cô giới thiệu buổi đi dạo chơi.
- Nhắc nhở trẻ những điều cần biết khi dạo chơi.
<b>2. Quá trình trẻ đi dạo chơi</b>
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Em đi qua ngã tư đường
phố”, “Đường em đi”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến điều gì?
- Khi đi đường các con đi ở bên nào?
- Hằng ngày bố mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện gì?
- Khi ngồi trên xe máy các con phải làm gì?
=> À đúng rồi khi ngồi trên xe các con phải ngồi ngay ngắn,
<b>3. Tổ chức trị chơi cho trẻ</b>
<b>- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Ơ tơ và chim sẻ”</b>
- Cách chơi: Cô làm chú lái xe ô tô, trẻ làm những chú chim
sẻ đi kiếm mồi, phía trước là lịng đường, khi nghe có tiếng
cịi ơ tơ bim bim các con phải chạy nhanh sang hai bên vỉa
hè. Luật chơi: Nếu ai chạy khơng nhanh sẽ bị ơ tơ va phải,
bạn đó sẽ phải nhảy lị cị.
- Cơ cho trẻ chơi 5- 6 lần.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
- Động viên trẻ kịp thời, tuyên dương trẻ,
- Nhận xét khi trẻ chơi.
- Trị chơi “Kéo cưa lửa xẻ”.
- Cơ cho trẻ chơi.
<b>4. Giáo dục củng cố.</b>
-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát.
-Trẻ trả lời.
- Đi bên phải ạ.
- Bằng xe máy,
- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
-Trẻ lắng nghe.
<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b> HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>GĨC</b>
<b>*Góc Tạo hình: </b>
+ Tơ màu các loại
tàu thuyền
<b>*Góc sách:</b>
+ Xem tranh ảnh
về 1 số phương tiện
giao thơng đường
thủy
<b>* Góc đóng vai:</b>
+ Đóng vai bác lái
tàu.
<b>*Góc âm nhạc:</b>
<b>+ Hát biểu diễn các</b>
bài trong chủ đề.
<b>Góc xây dựng:</b>
<b> + Lắp ghép </b>
thuyền buốm.
- Trẻ biết Tô màu các loại
tàu thuyền.
- Rèn kỹ năng sáng tạo.
- Trẻ thích thú xem tranh
ảnh.
- Trẻ biết tên các phương
tiện giao thông đường thủy,
công dụng các phương tiện.
- Trẻ biết nhận vai chơi và
chơi thành thạo.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn.
- Trẻ biểu diễn tự nhiên
- Trẻ biết dùng bộ đồ chơi
để xếp thành thuyền buồm.
- Giấy màu,
sáp màu.
- Tranh ảnh.
- Bộ trang
phục, các góc
chơi.
- Một số bài
hát về chủ đề.
-Đồ xếp hình.
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>HĐ của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức – Trị chuyện chủ đề</b>
- Cơ cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
=> GD trẻ khi đi trên các phương tiện đường thủy phải tuân
thủ theo quy định của người lớn.
<b>2. Nội dung:</b>
<b>a. Giới thiệu góc chơi</b>
<b>- Hơm nay cơ có nhiều góc chơi dành cho lớp chúng mình.</b>
<b> * Góc xây dựng: Lắp ghép thuyền buốm.</b>
* Góc tạo hình:Tơ màu các loại tàu thuyền.
<b>* Góc sách Xem tranh ảnh về 1 số phương tiện GTĐT...</b>
<b>b. Cho trẻ nhận góc chơi</b>
- Lớp mình có nhiều góc chơi, các con thích chơi ở góc nào?
- Con sẽ chơi như thế nào ở góc đó?
<b>c. Phân vai chơi</b>
- Bây giờ ai chơi ở góc nào thì nhẹ nhàng về góc đó..
- Góc đóng vai, góc xây dựng .các con phải làm những gì?
<b>d. Hoạt động trẻ chơi và chơi cùngtrẻ</b>
- Cô đi đến từng nhóm quan sát trẻ chơi.
- Cơ đặt ra câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi.
- Cô cùng chơi với trẻ để liên kết giữa các góc chơi, đổi vai
chơi cho trẻ.
<b>e. Nhận xét</b>
- Cô nhận xét ngay trong quá trình trẻ chơi.
<b>7. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương</b>
-Trẻ hát.
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát.
-Trẻ nhận góc
chơi.
- Trẻ nhận vai
chơi.
-Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe.
<b> A .TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG ĂN</b>
- Cho trẻ rửa tay đúng
cách trước và sau khi
ăn, sau khi đi vệ sinh,
lau miệng sau khi ăn.
- Trẻ biết các thao tác
rửa tay.
- Trẻ hiểu vì sao phải
rửa tay đúng cách trước
và sau khi ăn, sau khi đi
vệ sinh, lau miệng sau
- Trẻ biết tên các món
ăn và tác dụng của
chúng đối với sức khỏe
con người.
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn
hết xuất.
- Nước sạch,
bàn ăn, khăn
ăn, các món
ăn.
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỦ</b>
- Cho trẻ ngủ
- Rèn cho trẻ có thói
quen ngủ đúng giờ, đủ
giấc.
- Tạo cho trẻ có tinh
thần thoải mái sau khi
ngủ dậy.
- Phản, chiếu,
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 5 bước sau:
<b>+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa</b>
xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay
vào nhau.
<b>+ Bước 2: Dùng ngón tay và lịng bàn tay này cuốn và</b>
xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.
<b>+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu</b>
bàn tay kia và ngược lại.
<b>+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết</b>
vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.
<b>+ Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào</b>
lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.
<b>+ Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phịng dưới nguồn</b>
nước sạch. Lau khơ tay bằng khăn
- Tổ chức cho trẻ rửa tay.
- Tổ chức cho trẻ ăn.
- Cơ giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng,
nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.
- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cơ bao quát giúp đỡ
những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.
Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ.
- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ .
- Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế.
- Cho trẻ đọc bài thơ giờ đi ngủ.
- Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể x
Trẻ nghe và thực hành
các bước rửa tay cùng
cô.
Trẻ rửa tay.
Trẻ vào phòng ngủ.
Trẻ đọc.
Trẻ ngủ.
<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>THEO Ý</b>
<b>THÍCH</b>
- Vận động ăn quà
chiều.
- Hoạt động chung:
Nghe hát kể chuyện
câu đó về chủ đề.
- Chơi tự do theo ý
thích.
- Nhận xét tuyên
dương.
Nêu gương cuối ngày,
cuối tuần.
- Vệ sinh trả trẻ
- Trẻ rửa mặt, hát múa
tạo tinh thần thỏa mái.
- Củng cố kiến thức
khắc sâu đã học.
- Trẻ thích nghe kể
chuyện, đọc thơ...
- Trẻ thích chơi theo ý
thích của mình.
- Trẻ nhớ lại những
- Trẻ gọn gàng sạch sẽ
trước khi về.
- Quà chiều.
- Bài thơ câu đố về
chủ đề phương
tiện giao thông.
- Đồ chơi ở các
góc
- Cờ đỏ, bé ngoan.
- Khăn mặt nước.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
Cho trẻ vận động nhẹ nhàng.
- Cho trẻ ăn quà chiều.
<b>* Hoạt động chung:</b>
<b>+ Hoạt động góc: chơi theo ý thích</b>
+ Tổ chức cho trẻ chơi.
+ Cơ hướng dẫn trẻ chơi vào góc mà trẻ thích.
+ Nhận xét sau khi chơi.
+ Tổ chức cho trẻ đọc thơ về chủ đề phương tiện giao
thông đường thủy.
+ Cho 3 tổ thi đua.
+ Nhận xét tuyên dương trẻ.
+ Cô cho trẻ kể tên những bài hát đã học.
+ Tổ chức cho trẻ hát.
+ Cơ động viên khuyến khích trẻ.
+ Cho 3 tổ thi đua.
+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ đọc thơ, hát, kể chuyện ..
+ Cô hướng dẫn trẻ hát và vận động theo nhạc.
- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần
+ Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét về mình.
+ Cơ mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét
+ Cô nhận xét chung
+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày.
+ Phát bé ngoan cuối tuần.
+ Dặn trẻ về nhà chào ông bà bố mẹ Trẻ chào cô rồi về
-Trẻ chơi.
- Trẻ ăn quà chiều.
-Trẻ chơi.
- Trẻ đọc thơ.
-Trẻ hát.
-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ tự nhận xét.
-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lên cắm cờ.
- Trẻ chào cô.
<b> Hoạt động học: Thể dục</b>
<b> VĐCB: Bật qua vật cản.</b>
Trị chơi: ơ tơ về bến.
<b>Hoạt động bổ trợ: Nghe câu đố về xe máy</b>
<b> Hát: Đường em đi.</b>
<b> I. Mục đích yêu cầu </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>- Trẻ biết cách bật.</b>
- Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kĩ năng ném cho trẻ,
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao.
<b>II.Chuẩn bị</b>
<b> 1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>
<b>- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.</b>
- Bục bật, Các tranh về các phương tiện giao thông đường thủy.
- Bài tập phát triển chung.
<b> 2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Ngoài sân trường.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1 Trò chuyện gây hứng thú</b>
- Cô đọc câu đố: “Làm bằng gỗ
Nổi trên sông
Có buồm giong
Nhanh tới bến”.
Là cái gì?”
- Thuyền buồm có ở đâu?
- Thuyền buồm là phương tiện giao thơng đường gì?
* Giáo dục trẻ: Khi đi chơi thuyền trẻ cần nghe lời người
<b>2. Giới thiệu bài</b>
Hôm nay cô hướng dẫn các con bài tập vận động cơ bản
đó là bài “Bật qua vật cản”
- Các con muốn biết thực hiện như thế nào thì các con chú
ý nhé!
<b>3. Hướng dẫn tổ chức:</b>
<b>* Hoạt động 1: Khởi động</b>
- Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ.
- Cơ cho trẻ xếp thành vịng trịn hát bài “Một đồn tàu”
kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi
bằng gót chân, đi nhanh, đi chậm…
- Sau đó dồn về 3 hàng đứng.
<b>*Hoạt động 2. Trọng động</b>
<b>a) Bài tập phát triển chung:</b>
<b>- Cô Cho trẻ xếp hàng tập bài phát triển chung.</b>
- Tay(BTNM): 2 tay đánh chéo nhau về phía trước và ra
sau.
- Chân: Đứng nâng cao chân, gập gối.
- Bụng: Cúi gập người tay chạm mũi chân.
- Bật: Bật tại chỗ.
- Trẻ lắng nghe..
- Thuyền buồm.
- Ở trên sông ạ.
- PTGT Đường thủy.
- Trẻ lắng nghe.
- Vâng ạ.
- Trẻ xếp hàng.
- Trẻ khởi động.
<b>b) Vận động cơ bản </b>
- Cô giới thiệu tên bài tập “Bật qua vật cản”
- Cô tập mẫu lần 1.
- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác.
- Tư thế chuẩn bị cơ đứng khi có hiệu lệnh khụy gối
xuống và bật qua vật cản, tiếp xúc đất bằng 2 bàn chân
sau khi thực hiện xong đi về cuối hàng đứng.
- Cô tập mẫu lần 3.
- Cô mời 2 bạn lên làm thử.
- Cô nhận xét.
<b>- Trẻ thực hiện</b>
- Cô cho lần lượt từng trẻ thực hiện.
- Mỗi trẻ thực hiện 2- 3 lần.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
- Những trẻ tập sai cô hướng dẫn trẻ tập lại.
- Cô cho các tổ thi với nhau.
- Cô động viên khen ngợi trẻ.
- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập.
<b>* Trị chơi: ơ tơ về bến</b>
Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cách chơi
- Cơ cho trẻ chơi.
- Cơ động viên khen ngợi trẻ.
- Cơ hỏi lại trẻ tên trị chơi.
<b>* Hoạt động 3. Hồi tĩnh</b>
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi.
<b>4. Cô củng cố - giáo dục</b>
- Cô hỏi trẻ tên bài vận động cơ bản?
- Vừa rồi cơ cho các con chơi trị chơi gì nhỉ?
- Trẻ quan sát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lên tập thử.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Giáo dục trẻ.
<b>5. Nhận xét tuyên dương</b>
<b>- Cô tuyên dương trẻ học tốt động viên trẻ học chưa </b>
ngoan cố gắng trong các hoạt động tiếp theo.
- Ai giỏi nhất.
- Trẻ lắng nghe.
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát “Em đi chơi thuyền”.</b>
<b> I. Mục Đích- Yêu Cầu: </b>
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
<b> 2. Kỹ năng: </b>
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, Rèn luyên kỹ năng ghi nhớ có chủ định.
3. Giáo dục:
- Trẻ chú ý và tích cực tham gia vào hoạt động.
- Trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
<b>II. Chuẩn Bị: </b>
1. Đồ dùng cho cơ và trẻ:
- Bài giảng điên tử. Máy tính, máy chiếu.
- Trò chơi.
- Bài hát “Em đi chơi thuyền”.
2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<i><b>1.Ổn định và trò chuyện gây hứng thú.</b></i>
- Cô cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
=> GD trẻ khi du thuyền các con phải ngồi im không
nghịch trên thuyền nghe lời người lớn khơng thì sẽ bị
ngã xuống sơng.
<i><b>2. Cơ giới thiệu bài.</b></i>
- Hôm nay cô dạy các con bài thơ “Thuyền giấy” nhé.
<i><b>* Hoạt động 1. Đọc thơ cho trẻ nghe: </b></i>
+ Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp với điệu bộ
và cử chỉ.
+ Cơ đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa
+ Cơ đọc lần 3: Kết hợp hình ảnh minh họa
- Trẻ đọc tên bài thơ.
<i><b>* Hoạt động 2. Câu hỏi đàm thoại..</b></i>
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ có tên là gì?
- Trong bài thơ nói về phương tiện gì?
- Thuyền của các bạn ấy làm bằng gì?
- Thuyền đi ở đâu?
- Các bạn nhỏ đi về đâu?
=>GD trẻ chấp hành luật lệ giao thông đường Thủy.
<i><b>* Hoạt động 3. Dạy trẻ đọc thơ:</b></i>
- Hỏi trẻ bạn nào thuộc bài thơ này
- Cô mời một trẻ lên đọc
- Cho lớp đọc cùng cô 2 – 3 lần.
- Cho luân phiên từng tổ đọc theo cô
- Cho 2 – 3 nhóm đọc
- Cho 1 – 2 cá nhân đọc, cho trẻ đọc nâng cao
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Vâng ạ
- Lắng nghe cô đọc thơ
- Lắng nghe cô đọc và
quan sát tranh
- Trẻ đọc tên bài thơ.
- Ptgt đường thủy ạ
- Thuyền bằng giấy ạ
- Trên nước ạ.
- Bé phăng phăng trên
bờ ạ.
- Trẻ lắng nghe và trả
lời
=> Cô lắng nghe để sửa sai, sửa ngọng cho trẻ. Hướng
dẫn động viên trẻ đọc thơ diễn cảm.
<i><b>* Hoạt động 4. Trị chơi “Tơi đi đường nào”</b></i>
<i><b> - Cơ giới thiệu tên trị chơi.</b></i>
- Cách chơi: Cơ kẽ 4 làn đường, mỗi làn đường tương
ứng với đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng
khơng. Cơ có một rổ đồ chơi (chứa tranh lơ các
phương tiện).
- Khi có hiệu lệnh, trẻ nhặt một lô tô và đi về cuối
đường (ví dụ: bé nhặt được lơ tơ thuyền thì đi vào làn
đường dành cho đường thủy) và chạy về cuối làn
đường.
- Cô cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương.
<b>4. Củng cố và giáo dục.</b>
- Hỏi trẻ tên bài thơ vừa học.
- Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông.
<i><b>5. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ</b></i>
- Trẻ lắng nghe và đọc
cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
<b> Tìm hiểu về phương tiện giao thơng đường thủy phổ biến.</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết tên một số phương tiện giao thông đường thủy, luật tham gia giao
thông đường thủy.
<b>2. Kỹ năng.</b>
- Rèn trả lời các câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc.
- Rèn khả năng quan sát, chú ý có chủ định.
<b>3. Thái độ:</b>
- Trẻ hứng thú tham gia học bài.
<b>II.Chuẩn bị</b>
<b> 1. Đồ dùng- đồ chơi</b>
- Tranh ảnh nổi bật một số phương tiện giao thông.
2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
<b>Hoạt động của cô</b> <b>HĐ của trẻ</b>
<b>1. Ổn đinh tổ chức - Cô trò chuyện với trẻ về</b>
<b>chủ đề.</b>
- Lớp hát bài: "Bé yêu biển"
- Vậy thuyền là phương tiện giao thơng đường
gì?
- GD Trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao
thơng.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Các con ơi có rất nhiều phương tiện giao thông
đường thủy hôm nay cô và các con cùng đi tìm
hiểu một số phương tiện nhé !
3.Hướng dẫn tổ chức
<b>a) Hoạt động 1:Trò chuyện tìm hiểu về</b>
<b>phương tiện và một số luật giao thông đường</b>
<b>thủy phổ biến.</b>
<b>* Thuyền buồm</b>
Cô đọc câu đố:
Làm bằng gỗ
Nổi trên sơng
Có buồm dong
Nhanh tới bến.
Đố bé là cái gì?
- Cơ cho trẻ xem tranh thuyền buồm
- Đây là phương tiện gì ?
- Thuyền buồm làm nhiệm vụ gì ?
- Thuyền chạy được nhờ có gì ?
- Cơ cho trẻ đọc tên thuyền buồm 1-2 lần
<b>* Tàu thủy</b>
- Cô cho trẻ xem tiếp tranh tàu thủy.
- Trẻ hát vận động cùng
cô.
- Giao thông đường thủy.
- Trẻ lắng nghe.
- Vâng ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Thuyền buồm ạ.
- Trẻ quan sát.
- Thuyền buồm ạ.
- Chở hàng.
- Nhờ vào cánh buồm.
- Trẻ đọc.
- Vì sao tàu thủy chạy được mà khơng cần có
cánh buồm ?
- Tàu thủy thường chạy ở đâu ?
- Tàu thủy có nhiệm vụ gì ?
- Cơ cho trẻ đọc tên tàu thủy 1-2 lần
- Tàu thủy thuộc phương tiện giao thơng đường
nào?
<b>* Thuyền</b>
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh chiếc thuyền.
- Con có nhận xét gì về chiếc thuyền này không ?
- Khi ngồi trên thuyền người ta dùng gì để lái
cho thuyền chạy ?
- Cơ cho trẻ nói các bộ phận: mui , mạng
thuyền , mái chèo.
+ Cô cho trẻ kể tên những phương tiện GT
đường thủy mà trẻ biết?
=> Các con ạ ngồi các phương tiện giao thơng
cơ kể trên con có rất nhiều PTGT đường thủy
khác như: Pha, bè, thuyền có mui, tàu đánh cá,
thuyền thúng, bè mảng, thuyền không mui
<b>* So sánh :</b>
- Cô cho trẻ so sánh : Tàu thủy và thuyền buồm.
- Giống nhau : Đều là phương tiện giao thông
- Khác nhau : Tàu thủy chạy bằng động cơ , chở
được nhiều hàng hóa. Thuyền chạy bằng sức gió,
sức người ,chở được ít hàng hóa hơn.
<b>* Phân loại :</b>
- Cô cho trẻ phân loại:
- Nhờ vào động cơ.
- Chạy ở biển ạ.
- Chở hàng…
- PTGT đường thủy.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ nhận xét.
- Vô lăng.
- Trẻ kể.
- Trẻ lắng nghe.
.
- Trẻ so sánh.
- Phương tiện đường thủy chạy bằng động cơ :
tàu thủy , ca nô , tàu đánh cá , phà.
- Phương tiện đường thủy chạy bằng sức người :
Bè mảng, thuyền thúng , thuyền có mui , thuyền
khơng mui …
- Vậy khi ngồi trên thuyền thì con phải như thế
nào?
=> Cô giáo dục trẻ khi đi thuyền phải có người
lớn đi cùng , và khi ngồi trên thuyền thì khơng
được vứt rác bừa bãi vì dễ gây ơ nhiểm cho
nguồn nước .
<b>b) Hoạt động 2: Luyện tập:</b>
<b>* Trò chơi 1: Tìm theo hiệu lệnh.</b>
- Cơ giới thiệu trị chơi.
- Cách chơi: Cô cho trẻ kể tên chọn phương tiện
chạy bằng sức gió, sức người và chạy bằng động
cơ.
<b>* Trị chơi 2: “Thi ai nhanh” </b>
<b>- Cơ giới thiệu tên trò chơi.</b>
- Cách chơi: Bạn đứng trước chạy lên chọn lơ tơ
hình phương tiện giao thơng chạy về bỏ vào rổ
của đội mình, sau 2 phút đếm xem nhóm nào lấy
được nhiều hơn và đúng theo u cầu của cơ thì
đội đó thắng.
- Cơ cho trẻ chơi.
- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
<b>4. Củng cố - Giáo dục </b>
- Cơ hỏi lại trẻ vừa học gì?
- Giáo dục: Trẻ chấp hành đúng luật lệ giao
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
thông.
<b>5. Nhận xét – tuyên dương.</b>
- Cô nhận xét cả lớp, nhận xét một số cá nhân
xuất sắc.
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : Gộp các đối tượng trong phạm vi 5</b>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Câu đố</b>
I- Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tách trong phạm vi 5 bằng 2 cách : 4và 1; 2 và 3 và khi gộp lại đều
bằng 5.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, tư duy có chủ định.
<b> 3. Thái độ:</b>
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
<b>II- Chuẩn bị:</b>
<b>1.</b> Đồ dùng của trẻ: + Mỗi trẻ một hộp quà có màu sác và kích thước khác
nhau, bên trong có sỏi.
+ Thẻ số to 1, 2, 3, 4, 5.
<b>2.</b> Đồ dùng của cô: + Slide, quần áo hề, 2 túi to đựng các hộp quà.
<b>III. Địa điểm tổ chức</b>
- Tại lớp học
<b>III- Tổ chức hướng dẫn:</b>
<b>Hoạt động của cơ:</b> <b>HĐ của trẻ:</b>
<b>1. Ổn định trị chuyện:</b>
- Anh Hề xin chào tất cả các em.
- Hôm nay đến với lớp mình anh Hề có q tặng cho tất
cả các em. Các em có thích ko?
- Bây giờ mỗi em lấy một hộp quà mà mình thích nào!
<b>2. Giới thiệu bài: Với hộp quà này anh Hề sẽ cho các </b>
- Chúng em chào anh ạ.
- Có ạ
em chơi rất nhiều trị chơi tách gộp trong phạm vi 5 đấy.
- Các em sẵn sàng chơi chưa?
<b>3. Hướng dẫn:</b>
<b>a, Ôn thêm bớt trong phạm vi 5:</b>
- Bây giờ các em đứng thành vòng trịn cho anh nào.
+ Hơm nay, các em nhận được q của anh các em có
thích khơng?
- Anh sẽ cho các em chơi rất nhiều trò chơi
<i>* Trò chơi 1: Nhanh tay, nhanh mắt </i>
- Để chơi được trò chơi này, các em hãy nhìn kĩ màu hộp
+ Những bạn có hộp quà màu đỏ đâu? Giơ lên cho anh
xem. Các em xin mời vào vòng trong
+ Các em đếm xem có bao nhiêu hộp quà màu đỏ?
+ Bây giờ anh muốn có 5 hộp q thì anh phải làm sao?
( Cho trẻ them hộp quà và đếm)
+ 5 hộp quà tương ứng với số mấy?
( Anh khen các em bằng 5 cái vỗ tay nào)
- Những bạn có hộp quà màu vàng đâu? Giờ lên cho anh
xem( Cho trẻ chồng vào giữa)
- Các em đếm xem có bao nhiêu hộp quà màu vàng?
( Mời các bạn gái đếm, mời các bạn trai đếm)
+ Anh muốn có 5 hộp quà anh phải làm như thế nào?
+ Vậy các em xếp chồng lên thành 1 chồng tháp cao
nào?( Cô cho trẻ xếp chồng và đếm)
+ Bây giờ anh tặng 1 hộp cho bạn Đức, vậy anh còn mấy
hộp?( Bớt dần cho đến hết) 5 bớt 1 là mấy? tương ứng
với số mấy?....4 bớt 1 là mấy? còn lại là mấy?
- Rồi ạ
- Trẻ đứng thành vịng
-Có ạ
- Nghe cơ giới thiệu.
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm 1..2..3..4 tất cả
là 4
- Thêm 1 hộp quà
- Số 5
- Trẻ vỗ 5 cái
-Trẻ giơ lên và vào chồng
- Trẻ đếm 1..2..3
- Thêm 2 hộp quà ạ
- Cả lớp hát
<b>b, Tách trong phạm vi 5:</b>
<b>- Mời trẻ về 4 nhóm mỗi nhóm có 5 bạn</b>
- Tạo nhóm, tạo nhóm nào!
- Các em đếm xem đã đúng với yêu cầu của anh chưa
nào?
- Bây giờ chúng ta cùng chơi trò chơi “ Tay nhanh, tay
- Các em hãy xếp hộp quà thành 1 hàng ngang cạnh nhau
nào?
- Đếm số hộp quà của nhóm. Đặt số tương ứng
- Bây giờ các em có thể giúp anh tách số hộp quà thành 2
phần được không?
- Vậy bây giờ các em tách theo ý thích cho anh nào! Và
đặt số tương ứng cho mỗi phần nhé!
( Anh hề đi kiểm tra các nhóm)
- Vừa rồi các em đã tách giúp anh rồi bây giờ các em sẽ
tách theo yêu cầu của anh nhé!
- Trước khi thực hiện theo yêu cầu của anh, anh hỏi lớp
mình xem khi gộp 2 phần hộp quà thì là mấy? các em
hãy đặt số tương ứng?
* Hãy tách cho anh 5 hộp quà thành 2 phần, một phần có
4 hộp quà và 1 phần có 1 hộp quà. Khi sắp xếp xong các
em đặt số tương ứng nhé!
( Anh hề đi kiểm tra)
- Bây giờ các em hãy gộp 2 phần lại và đặt thẻ số tương
ứng.( đếm và đặt thẻ số)
*Hãy tách 5 hộp quà thành 2 phần 1 phần có 2 hộp q,
phần cịn lại là 3 hộp quà.( Cô kiểm tra)
+ Hai phần như thế nào?
- Trẻ tạo nhóm theo yêu
cầu
- Trẻ đếm
- Trẻ xếp
- Trẻ đếm
- Có ạ
- Lắng nghe
- Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
- Các em hãy xếp cho anh một chống tháp cao nào và
đếm xem tháp có mấy tầng?( Cho trẻ đếm và đặt thẻ số)
<b>c, Củng cố:</b>
<b>- Học rất giỏi anh hề tặng quà cho các em nhé. Các em </b>
nhìn lên đây( Anh hề dùng slide)
- Anh có mấy hộp quà đấy?( Cho trẻ đếm)
- Từ 5 hộp quà này anh có mấy cách tách?
* Từ 5 hộp quà này anh có 2 cách tách. Cách thứ nhất
anh tách 1 phần là 4 hộp quà phần còn lại là 1 hộp quà.
Cách thứ hai anh tách 5 hộp quà thành 2 phần phần thứ
nhất 2 hộp quà và phần còn lại là 3 hộp quà.
- Vậy tách ra rồi khi gộp lại sẽ là mấy hộp quà? Gắn thẻ
số mấy?( Cô sử dụng cả chữ số để trẻ hiểu cách tách)
<b>d, Luyện tập:</b>
<i><b>* Trò chơi 1: Mình cùng tách</b></i>
- Nhẹ nhàng mang rổ lên cho anh nào
- Xin mời các em xếp hộp quà về 5 góc ngơi nhà nhóm
mình.
- Đếm số bạn của nhóm mình
+ Cách chơi: Từ 5 bạn trong nhóm của mình anh sẽ u
cầu tách thành 2 nhóm nhỏ. Một nhóm đứng bên trong
ngơi nhà nhóm cịn lại đứng bên ngồi ngơi nhà của
nhóm mình.
- (Đứng lên nào) Các em đi quanh ngôi nhà nhé!
<i>Nghe vẻ nghe ve</i>
<i> Nghe vè tách nhóm</i>
<i> Nhóm tơi có 5</i>
<i> Đến nay tách thành</i>
-Trẻ quan sát
- Trẻ đếm
- Lắng nghe và trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ đếm
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ cầm tay nhau tạo thành nhóm 5
<i>Nghe vẻ nghe ve</i>
<i> Nghe vè tách nhóm</i>
<i> Nhóm tơi có 5</i>
<i> Đến nay tách thành</i>
<i> Nhóm 2 nhóm 3.</i>
( Cơ kiểm tra kết quả)
<i><b>* Trị chơi 2: Tập tầm vơng</b></i>
- Vác hộp quà lên vai nào
- Cho trẻ đứng thành 2 bên: Các em có hộp q to thì
sang bên vạch vàng, các em có hộp q nhỏ thì sang bên
vạch đỏ.
- Cho trẻ ngồi đẹp
- Mở hộp quà bên trong có sỏi
+ Các em đếm xem có bao nhiêu viên sỏi
- Từ 5 viên sỏi sẽ tách hai nhóm mà khơng dùng mắt chỉ
dùng tay
- Anh cho trẻ đọc tập tầm vơng đưa tay ra phía sau và
chia theo yêu cầu của Anh
- Anh kiểm tra kết quả( Thưởng điệu cười)
<b>3. Kết thúc: </b>
- Nhận xét tuyên dương trẻ. Cho trẻ nhảy vũ điệu I’m
The Best.
- Trẻ thực hiện
- 5 viên sỏi
- Trẻ nhảy
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát “Em đi chơi thuyền ”</b>
<b>. Mục đích yêu cầu </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết tô màu tàu thủy. Trẻ biết tô màu đẹp k nhoèn màu
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.Trẻ nhận biết và phân biệt mầu
<b>3. Thái độ:</b>
- Trẻ có ý thức chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông.
<b>II.Chuẩn bị</b>
<b> 1. Đồ dùng- đồ chơi</b>
<b>- Tranh tàu thủy 2 tranh khổ (1 tranh chưa tô mầu )</b>
- Sáp mầu ,bảng
- Bài hát “Em đi chơi thuyền’'
<b> 2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Trong lớp học.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Ổn đinh tổ chức - Trị chuyện gay hứng thú.</b>
Cơ cho trẻ hát bài: Em đi chơi thuyền
- Vừa rồi các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát này nói về điều gì?
* GD trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông.
<b>2. Giới thiệu bài.</b>
- Các con ơi các con có muốn tự mình tơ thật đẹp tàu
thủy không. Hôm nay cô hướng dẫn các con tô màu
tàu thủy nhé.
<b>3. Hướng dẫn tổ chức.</b>
<b>* Hoạt động 1. Quan sát và đàm thoại.</b>
- Cô co trẻ quan sát tranh về Tàu thủy(Tranh mẫu của
cô)
- Cơ có bức tranh gì đây?
- À đúng rồi đây Tàu thủy.
- Tàu thủycủa cơ có màu gì?
- Bạn nào giỏi cho cô biết Tàu thủy của cô gồm mấy
phần?
=> À đúng rồi Tàu thủy của cơ gồm có phần đầu tàu
hay cịn gọi là buồng lái, phần thân tàu.
- Bây giờ các con hãy quan sát cô tô màu Tàu thủy.
- Trước tiên cô tô màu phần đầu của Tàu thủy trước,
đến phần thân.
- Cô tô màu làm sao không trườm màu ra ngồi.
- Các con có thấy cơ tơ màu cho tàu hỏa như thế nào?
- Các con có muốn tơ tàu hỏa thật đẹp giống như của
cô không?
<b>* Hoạt động 2: Cô hỏi trẻ ý tưởng của trẻ.</b>
- Con định tơ Tàu thủy màu gì?
- Trẻ hát.
- Em đi chơi thuyền.
- Bạn nhỏ đi chơi
thuyền.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát.
- Tàu thủy ạ.
- Màu xanh, đen ạ.
- Phần đầu, thân tàu,
bánh răng....
- Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
- Con sẽ tô màu phần nào trước?
- Cô gọi 5- 6 trẻ để trẻ nói về ý tưởng của mình.
<b>* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.</b>
- Cô hướng dẫn tư thế ngồi.
- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút. Cầm bút bằng tay
phải cầm bằng 3 đầu ngón tay. Ngón cái ngón trỏ và
ngón giữa kết hợp với cổ tay để vẽ.
- Cô phát đồ dùng cho trẻ.
- Cô đi quan sát hướng dẫn trẻ chưa biết cách tơ màu.
- Động viên khuyến khích trẻ. Các con tơ màu thật
đẹp nhé.
- Nhắc trẻ hoàn thành khi sắp hết giờ.
- Các con chuẩn bị lên trưng bày nhé.
<b>* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm – Nhận xét </b>
<b>sản phầm</b>
<b>+ Trưng bày sản phẩm</b>
- Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày.
- Cô cho cả lớp quan sát 1 lượt.
<b>+ Nhận xét sản phẩm</b>
- Cô cho trẻ nhận xét bài của bạn.
- Con thích nhất bài nào? Vì sao? Ai là tác giả của bài
đó?
- Cơ nhận xét chung.
- Cô tuyên dương những bài vẽ đẹp. Cô động viên
<b>4. Củng cố- giáo dục</b>
- Hơm nay các tơ màu cái gì?
- Cơ giáo dục chấp hành luật lệ khi tham gia giao
thông.
<b> 5. Nhận xét tuyên dương.</b>
ý tưởng.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ cầm bài lên
trưng bày
- Trẻ nhận xét.
- Cô nêu tên những trẻ ngoan, chưa ngoan… cơ cần
động viên khuyến khích trẻ.
- GD trẻ có ý thức học tốt.chăm ngoan, nghe lời cơ
giáo.
- Trẻ lắng nghe.