Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.09 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Đặt 1 câu sử dụng biện pháp hóa nhân hóa có
dùng từ gọi người để gọi sự vật.
Đặt 1 câu sử dụng biện pháp nhân hóa có dùng từ
ngữ tả người để tả sự vật.
Đặt 1 câu sử dụng biện pháp hóa nhân hóa có
dùng từ gọi người để gọi sự vật.
Đặt 1 câu sử dụng biện pháp nhân hóa có dùng từ
ngữ tả người để tả sự vật.
Đặt 1 câu có cụm từ trả lời cho câu hỏi: Ở đâu.
M: Những chú chim đang hót líu lo trên cành.
M: Ơng mặt trời đang đạp xe qua núi.
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO.</b>
<b>DẤU PHẨY. DẤU CHẤM. DẤU </b>
Chỉ trí thức Chỉ hoạt động của trí thức
tiến sĩ đọc sách, ………
……….. ………
……….. ………
……….. ………
Bài 1. Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần
21, 22, em hãy tìm các từ ngữ :
Mơn: Luyện từ và câu
Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2019
Môn: Luyện từ và câu
Bài: <b>Từ ngữ về sáng tạo. </b>
<b> Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.</b>
Chỉ tri thức Chỉ hoạt động của tri thức
Tiến sĩ đọc sách, mày mị quan sát,
nghiên cứu
Cơ giáo Dạy học
Nhà bác học nghiên cứu, phát minh, chế tạo
máy móc
<b>Bài 1.</b><i><b> Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã </b></i>
<i><b>học ở tuần 21, 22. hãy tìm và viết các từ ngữ:</b></i>
<b>Chỉ trí thức</b>
<b>Chỉ hoạt động </b>
<b>của trí thức</b>
<b>M: bác sĩ, </b>
<b>M: chữa bệnh, </b>
<i><b>Giáo viên, dược sĩ, nhà văn, nhà thơ, </b></i>
<i><b>nhà soạn nhạc, kỹ sư, kiến trúc sư, </b></i>
<i><b>nhà nghiên cứu, nhà khoa học,…</b></i>
- <sub>Nhà bác học: những người tinh thông về khoa </sub>
học.
- <sub>Nhà thông thái: người có hiểu biết sâu rộng.</sub>
Bài 2. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau ?
a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.
b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.
<i>* Dấu phẩy thường đứng sau bộ phận trả lời câu hỏi: Ở đâu ?</i>
Môn: Luyện từ và câu
<b>Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong </b>
<b>mỗi câu sau ? </b>
a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.
b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh
tốt.
Các từ ngữ: ở nhà; trong lớp; hai bên bờ sông;
<i><b>trên những cánh rừng mới trồng là bộ phận gì của </b></i>
các câu trên? Các từ ngữ này trả lời cho câu hỏi
nào?
d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về
<b>Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong </b>
<b>mỗi câu sau ? </b>
a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.
b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh
tốt.
Các từ ngữ: ở nhà; trong lớp; hai bên bờ sông;
<i><b>trên những cánh rừng mới trồng là bộ phận phụ </b></i>
của các câu trên, có thể đứng ở đầu câu hoặc ở giữa
câu, cuối câu.Các từ ngữ trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về
<b>Bài 3. Bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào </b>
<b>trong truyện vui dưới đây. Hãy sửa lại những </b>
<b>chỗ dùng dấu chấm sai. </b>
Môn: Luyện từ và câu
Dấu chấm (.) là dấu dùng khi kết thúc một câu
khi đủ ý, đủ các thành phần chính hoặc đủ các
thành phần chính và phụ trong câu .
Dấu hỏi (?) dùng khi kết thúc một câu hỏi.
Môn: Luyện từ và câu