Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

tài liệu cho học sinh lớp 8 9 tự ôn tập tại nhà thcs thanh xuân nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.1 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả Nguyễn Dữ, khi trị
chuyện với Phan Lang, Vũ Nương đã nói: “Tơi bị chồng ruồng rẫy, thà già ở chốn làng
<i>mây cung nước, chứ cịn mặt mũi nào về nhìn thấy người ta nữa”. Nhưng sau đó nàng đã</i>
quay trở về với “cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông”


<b>Câu 1. Sự trở về ấy giúp ta hiểu gì về nhân vật Vũ Nương?</b>


<b>Câu 2. Hình ảnh Vũ Nương hiện về là một yếu tố kì ảo. Theo em, việc tác giả đưa thêm</b>
các yếu tố kì ảo vào câu chuyện nhằm mục đích gì?


<b>Câu 3. Dựa vào văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”, hãy viết một đoạn văn</b>
diễn dịch khoảng 12 câu làm sáng tỏ chủ đề sau: “Vũ Nương là một người con dâu hiếu
thảo, một người phụ nữ trọng danh dự”.


Trong đoạn có sử dụng một câu bị động và một thành phần biệt lập tình thái.
<i>(Gạch chân và chỉ rõ)</i>


<b>Câu 4. “Chuyện người con gái Nam Xương” viết về số phận đau thương của nguời phụ</b>
nữ trong xã hội phong kiến. Em hãy kể tên một tác phẩm trong chương trình trung học cơ
sở cũng có cùng đề tài nói trên. Nêu rõ tên tác giả.


<b>PHẦN II (4 điểm)</b>


Bài thơ “Ánh trăng ” của nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn:
<i>“Thình lình đèn điện tắt</i>
<i>phịng buyn-đinh tối om</i>
<i>vội bật tung cửa sổ</i>


<i>đột ngột vầng trăng tròn”</i>


1. Hãy cho biết khổ thơ trên có vai trị như thế nào trong mạch cảm xúc của bài thơ? Việc


sử dụng từ láy “thình lình” và “đột ngột” cùng cấu trúc đảo trật tự cú pháp trong khổ thơ
trên có tác dụng gì?


2. Đặc điểm hình thức của bài thơ “Ánh trăng” có gì đặc biệt? Tác dụng của đặc điểm
hình thức đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ ƠN TẬP VĂN 9 SỐ 2</b>
<b>Thời gian: 120 phút</b>
<b>Phần I (5 điểm)</b>


Có một câu chuyện được kể lại như sau:


<i>Trong cuộc chạy thi giữa rùa và thỏ, thỏ tuy chạy nhanh nhưng cuối cùng rùa là</i>
<i>người thắng cuộc. Nhưng thỏ khơng phục, nó u cầu thi lại một lần nữa. Sau đó, thỏ</i>
<i>dùng hết tốc lực chạy một mạch đến đích. Thỏ thắng. Lần này, rùa lại khơng phục, nó</i>
<i>nói: “Mỗi lần thi đều do anh chỉ định đường chạy, lần này tôi sẽ chỉ định đường thi</i>
<i>chạy”. Ở chặng đua đầu, thỏ vẫn là người chạy trước. Nhưng khi đến bờ sông, thỏ khơng</i>
<i>sao qua được. Nó chỉ đành giương mắt ngó rùa bơi qua sơng. Thỏ đã thua, rùa lại thắng.</i>
<i>Sau đó, gặp lại nhau trong cuộc thi tiếp, thỏ nói: “Tại sao chúng ta lại cứ ăn thua</i>
<i>với nhau như thế? Chúng ta hãy hợp tác nhé!”. Thế là trên đất liền, thỏ cõng rùa chạy;</i>
<i>đến bờ sông, rùa cõng thỏ trên lưng và cả hai vượt qua dòng nước.</i>


<i>Cuối cùng, rùa và thỏ đều chiến thắng.</i>


<i>(Phỏng theo “50 câu chuyện làm thay đổi cuộc sống của bạn”, NXB Đồng Nai, 2010)</i>
<b>Câu 1. Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết các đoạn văn trong văn bản trên. </b>


<b>Câu 2. Tìm một câu văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Hãy chuyển câu</b>
văn đó thành câu có lời dẫn gián tiếp.



<b>Câu 3. Từ văn bản trên, cùng những hiểu biết của mình, em hãy trình bày suy nghĩ của</b>
em về hợp tác trong cuộc sống. Suy nghĩ được trình bày trong một đoạn văn dài khoảng
2/3 trang giấy.


<b>Phần II (5 điểm)</b>


Trong bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy có viết:
<i>“ Ngửa mặt lên nhìn mặt</i>
<i>có cái gì rưng rưng</i>
<i>như là đồng là bể</i>
<i>như là sơng là rừng”</i>


<b>Câu 1. Nêu hoàn cảnh ra đời và mạch cảm xúc của bài thơ.</b>


<b>Câu 2. Trong bài thơ, các hình ảnh “ đồng, bể, sông, rừng” được nhắc lại ở một khổ thơ</b>
khác. Em hãy chép chính xác khổ thơ đó. Theo em, các hình ảnh « đồng, bể, sơng, rừng »
ở hai khổ thơ khác nhau như thế nào ?


<b>Câu 3. “Vầng trăng ở đây khơng chỉ là hình ảnh của thiên nhiên mà còn là biểu tượng</b>
<i>cho quá khứ nghĩa tình”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần I (6 điểm)</b>
Cho câu thơ:


<i>“Mai về miền Nam thương trào nước mắt”</i>
1. Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo.


2. Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời
của bài thơ ấy?



3. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phương pháp lập luận diễn dịch để làm rõ
cảm xúc lưu luyến, bịn rịn của tác giả đối với Bác khi rời lăng. Trong đoạn văn có
sử dụng thành phần phụ chú và câu cảm thán (Gạch dưới phần phụ chú và câu cảm
thán).


4. Chép lại hai câu thơ cũng thể hiện ước nguyện làm con chim hót, làm một nhành
hoa của tác giả khác trong chương trình Ngữ văn lớp 9. Ghi rõ tên tác giả, tác
phẩm?


<b>Phần II (4 điểm)</b>


Dưới đây là một đoạn trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long:


<i> ...- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao</i>
<i>xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu</i>
<i>không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với cơng việc là đơi, sao gọi là một</i>
<i>mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới</i>
<i>kia. Cơng việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.</i>


(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục
2014)


<i>1.</i> Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu ý nghĩa nhan
đề tác phẩm?


<i>2.</i> Công việc gian khổ mà nhân vật nhắc tới trong đoạn trích là cơng việc gì? Lời tâm
sự trên góp phần bộc lộ những nét đáng quý nào ở nhân vật?


<i>3.</i> Từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng
nửa trang giấy thi) trình bày suy nghĩ, thái độ của mỗi người về tinh thần và ý thức


trách nhiệm đối với công việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>---Hết---Phần I: (5 điểm)</b>


<b>Câu 1 (3 điểm): Cho đoạn văn sau: </b>


“ Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc
<i>với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây.(1)</i>
<i>Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các</i>
<i>nước châu Phi, châu Á, Châu Mỹ.(2) Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh.(3)</i>
<i>Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga…và Người đã</i>
<i>làm nhiều nghề.(4) Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và</i>
<i>nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh.(5) Đến đâu</i>
<i>Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm.(6) Người</i>
<i>cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng</i>
<i>thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản.(7) Nhưng điều kỳ lạ là tất cả</i>
<i>những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc khơng gì lay</i>
<i>chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị,</i>
<i>rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại …(8)”</i>


a. Hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên.


b. Trong câu văn “ Nhưng điều kỳ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào
<i>nặn với cái gốc văn hóa dân tộc khơng gì lay chuyển được ở Người, để trở thành</i>
<i>một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương</i>
<i>Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại…” những từ “Việt Nam”,</i>
“phương Đông” được dùng với tư cách là từ loại nào? Tác dụng của cách dùng từ
như vậy?


c. Chỉ ra một câu ghép trong đoạn văn trên. (Chép ra giấy kiểm tra và phân tích ngữ pháp câu


ghép đó).


<b>Câu 2 (2 điểm): Cho câu mở đoạn:</b>


<i>"Trong bài "Quê hương", Tế Hanh đã sử dụng những biện pháp tu từ một cách sáng</i>
<i>tạo, độc đáo để miêu tả con thuyền về bến." </i>


Hãy viết tiếp khoảng 4 - 6 câu để hồn chỉnh đoạn văn, trình bày cảm nhận của em
về ý nghĩa tác dụng của những biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau :


“ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
<i>Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”. </i>


<i>("Quê hương"</i> – Tế Hanh, sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập
2)


<b>Phần II: (5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thông tin tham khảo:</i>


1. Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa, lơng xám, xám đen, thân hình to,
sừng cong, đi dài…


2. Trâu lao động cùng người nông dân khi thời tiết nắng và cả lúc mưa gió.
3. Trâu kéo cày:


- Lực kéo trung bình trên đồng ruộng 70 – 75kg bằng 0,36 – 0,4 mã lực.


- Trâu loại A một ngày cày được 3 – 4 sào, loại B: 2 – 3 sào, loại C: 1,5 – 2 sào Bắc
Bộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phần I</b>

(6 điểm)



Có một bài thơ được kết thúc bằng ba câu thơ:



<i>“...Đêm nay rừng hoang sương muối</i>


<i>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới</i>


<i> Đầu súng trăng treo.”</i>



(Ngữ văn lớp 9, Tập một, NXB Giáo dục 2016)



1. Trình bày hiểu biết về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ có đoạn kết


trên?



2. Câu thơ được lấy làm nhan đề bài thơ có gì đặc biệt? Cho biết ý nghĩa của


nhan đề ấy?



3. Bằng một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 câu), em hãy phân tích ba câu thơ


trên để thấy rõ: Bằng những hình ảnh đặc sắc, ba câu thơ là những biểu hiện


<i>đẹp nhất về tình cảm đồng chí</i>



(

<b>Chú ý</b>

: Xác định một phép thế và lời dẫn trực tiếp đã sử dụng trong đoạn


văn vừa viết bằng cách gạch chân, chú thích).



<b>Phần II</b>

: (4 điểm)



Trong văn bản “

<i><b>Tiếng nói của văn nghệ</b></i>

”, tác giả Nguyễn Đình Thi khẳng


định:



“Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực



<i>tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà cịn muốn nói một</i>


<i>điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh</i>


<i>đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.”</i>



1. Những phép liên kết nào được sử dụng trong các câu văn trên?



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Kết thúc bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, Phạm Tiến Duật viết:
<i>....Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn</i>


<i>Khơng có mui xe thùng xe có xước</i>
<i>Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước</i>
<i>Chỉ cần trong xe có một trái tim.</i>


(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ.


2. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu đầu của khổ thơ trên và nêu
tác dụng.


3. Trong chương trình Ngữ văn THCS, mối quan hệ giữa cái “khơng” và cái “có” đã
được một nhà thơ khác sử dụng rất thành công để biểu đạt dụng ý nghệ thuật. Em hãy nêu
tên tác phẩm đó và ghi rõ tên tác giả.


4. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng – phân – hợp làm rõ tinh
thần yêu nước và quyết tâm giải phóng miền Nam của những người chiến sĩ lái xe được
thể hiện trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng hợp lí một câu ghép và một
thành phần biệt lập phụ chú.


<b>PHẦN II:</b>
Cho đoạn trích:



<i>Bước vào thế kỉ mới, nước ta sẽ hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới.</i>
<i>Bản tính thích ứng nhanh sẽ giúp dân ta vận dụng những cơ hội, ứng phó với thách thức</i>
<i>do tiến trình hội nhập đem lại. Nhưng thái độ kì thị đối với sự kinh doanh, thói quen ảnh</i>
<i>hưởng sự bao cấp, nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức đều sẽ cản trở sự phát</i>
<i>triển của đất nước. Thói quen ở khơng ít người thích tỏ ra “khơn vặt”, “bóc ngắn cắn</i>
<i>dài”, khơng coi trọng chữ “tín” sẽ gây tác hại khơng lường trong q trình kinh doanh</i>
<i>và hội nhập”</i>


1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Xác định phương thức biểu đạt
chính của văn bản này.


2. Tìm một thành ngữ trong đoạn trích trên? Tác giả đã sử dụng thành ngữ đó để nói
đến điểm yếu nà của người Việt Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ĐỀ ÔN TẬP VĂN 9 SỐ 7</b>
<b>Thời gian: 120 phút</b>


<b>PHẦN I:</b>


Trong bài thơ “Ánh trăng”, nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
<i>“Ngửa mặt lên nhìn mặt</i>
<i>có cái gì rưng rưng</i>
<i>như là đồng là bể</i>
<i>như là sơng là rừng”</i>


1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Ánh trăng”. Theo em, hồn cảnh sáng tác có
liên quan gì đến chủ đề của bài thơ?


2. Xét về cấu tạo từ, từ “rưng rưng” thuộc từ nào? Qua đó, em hiểu gì về cảm xúc


của nhà thơ khi đối diện với vầng trăng?


3. Trong bài thơ, tác giả nhiều lần nhắc đến hình ảnh “vầng trăng” cịn ở khổ cuối
tác giả lại nói tới hình ảnh “ánh trăng” và đó cũng chính là nhan đề của bài thơ. Em hãy
lý giải điều này.


4. Khổ cuối bài thơ là lời nhắc nhở chân thành sâu xa mà tác giả gửi gắm. Hãy viết
một đoạn văn lập luận theo cách quy nạp khoảng 12 câu, cảm nhận về khổ cuối của bài
thơ. Trong đoạn có một câu bị động và một câu có thành phần khởi ngữ (gạch chân).


5. Chép chính xác hai câu thơ đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng gợi tả
sự đối lập của con người với vầng trăng (ghi rõ tên tác giả, tác phẩm).


<b>PHẦN II:</b>


Đọc đoạn trích sau trong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của tác giả
Vũ Khoan và trả lời câu hỏi:


<i>“Trong một thế giới như vậy, nước ta phải cùng một lúc giải quyết ba nhiệm vụ:</i>
<i>thoát khỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu của nền kinh tế cơng nghiệp, đẩy mạnh cơng</i>
<i>nghiệp hóa, hiện đại hóa và đồng thời lại tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức”.</i>


1. Để cùng giải quyết ba nhiệm vụ của đất nước, theo tác giả, sự chuẩn bị nào là
quan trọng nhất? Vì sao?


2. Giải thích cụm từ “kinh tế tri thức”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:</b>


<b> Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để</b>


<i>rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.</i>
<i> Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp giữa</i>
<i>hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang</i>


<i>bước</i> <i>vào</i> <i>thế</i> <i>kỉ</i> <i>mới,</i> <i>thiên</i> <i>niên</i> <i>kỉ</i> <i>mới.</i>


Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bàn thân con người là quan trọng
<i>nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế</i>
<i>kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò</i>


<i>con</i> <i>người</i> <i>lại</i> <i>càng</i> <i>nổi</i> <i>trội.</i>


Cần chuẩn bị những cái cần thiết trong hành trang mang vào thế kỉ mới, trong khi
<i>chúng ta đã chứng kiến sự phát triển như huyền thoại của khoa học và cơng nghệ, làm</i>
<i>cho tỉ trọng trí tuệ trong một sản phẩm ngày càng lớn. Chắc rằng chiều hướng này sẽ</i>
<i>ngày càng gia tăng. Một phần dưới tác động của những tiến bộ khoa học và công nghệ,</i>
<i>sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế chắc chắn sẽ sâu rộng hơn nhiều.</i>


(Trích “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”, Ngữ văn 9 tập II)
<b>Câu 1: Xác định luận điểm cơ bản của văn bản chứa đoạn trích trên? Chỉ rõ một câu cầu</b>
khiến có trong đoạn trích?


Câu 2. Theo tác giả, trong những hành trang chuẩn bị vào thế kỉ mới thì sự chuẩn bị nào
là quan trọng nhất? Vì sao?


<b>Câu 3. Viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ về sự chuẩn bị hành </b>
trang của lớp trẻ trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay.


<b>Phần II (6 điểm). Cho đoạn thơ sau: </b>



Mặt trời xuống biển như hòn lửa
<i> Sóng đã cài then, đêm sập cửa</i>
<i> Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi</i>
<i> Câu hát căng buồm cùng gió khơi</i>


(Trích “Đồn truyền đánh cá”, Ngữ văn 9 tập I)
<b>Câu 1. Cho biết hoàn cảnh sáng tác và mạch cảm xúc của bài thơ?</b>


<b>Câu 2. Hai câu đầu bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó có</b>
tác dụng như thế nào?


<b>Câu 3. Nhận xét sự lặp lại và biến đổi về những hình ảnh giữa khổ thơ đầu và khổ thơ</b>
cuối bài thơ.


<b>Câu 4. Đọc đoạn thơ trên em liên tưởng tới những câu thơ nào đã học trong chương trình</b>
Ngữ văn THCS cũng miêu tả hình ảnh “con thuyền ra khơi” đầy hứng khởi, nêu rõ tên tác
giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐỀ ÔN TẬP VĂN 9 SỐ 9</b>
<b>Thời gian: 120 phút</b>


<b>Phần I</b>(6 điểm)<b>. </b>


<i> Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</i> của Phạm Tiến Duật được mở đầu bằng hình ảnh
thơ rất độc đáo:


<b> </b><i>“Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính</i>
<i> Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi</i>


<i> Ung dung buồng lái ta ngồi</i>


<i> Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”</i>


<b> </b>(<b>Trích </b><i><b>Ngữ văn 9</b></i><b> tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017</b>)
<b>Câu 1. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?</b>


<b>Câu 2. </b>Ý nghĩa nhan đề bài thơ? Chép những câu thơ trong bài cũng có hình ảnh chiếc
xe khơng kính?


<b>Câu 3. Chỉ rõ các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên và phân tích tác dụng?</b>


<b>Câu 4. Kể tên hai tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 9 cũng nói về hình ảnh người</b>
lính.


<b>Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận qui nạp phân tích hình ảnh những</b>
chiếc xe khơng kính để thấy sự khốc liệt của chiến tranh. Trong đoạn văn có sử dụng một
câu bị động và thành phần khởi ngữ (gạch chân, chú thích).


<b>Phần II</b>(4 điểm)<b>. Cho đoạn trích sau: </b>


<b> </b><i>“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng</i>
<i>nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế</i>
<i>kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trị</i>
<i>con người lại càng nổi trội”.</i>


(Trích “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”, Ngữ văn 9 tập II)


<b>Câu 1. Hoàn cảnh sáng tác của văn bản chứa đoạn trích trên có gì đặc biệt? Từ "hành</b>
trang" mang những ý nghĩa gì ?


<b>Câu 2. Tìm thành phần biệt lập có trong đoạn trích? Chỉ ra phép lập luận luận trong đoạn</b>


văn trên và cho biết hiệu quả của nghệ thuật lập luận đó trong việc thể hiện vấn đề được
nói đến?


</div>

<!--links-->

×