Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.23 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH
<b>TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG</b>
<b>MÃ ĐỀ 01 </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2018 - 2019</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 7</b>
<i>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
<i>“...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nơn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê,</i>
<i>mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:</i>
<i>- Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !</i>
<i>Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:</i>
<i>- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng</i>
<i>mày ! </i>
<i>Có biết khơng?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy?</i>
<i>Khơng cịn phép tắc gì nữa à?</i>
<i>- Dạ, bẩm...</i>
<i>- Đuổi cổ nó ra !”</i>
(Ngữ Văn 7 - Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)
<b>Câu 1 </b>(0,5 điểm)<b> Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? </b>
<b>Câu 2 </b>(0,5 điểm) Tác giả là ai?
<b>Câu 3</b>(1,0 điểm) Dấu chấm lửng trong câu văn “<i>Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi </i>!”
có tác dụng gì?
<b>Câu 4 </b>(1,0 điểm) Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ?
<b>II. KIỂM TRA KIẾN THỨC</b>
<b>Câu 1 </b>(0,5 điểm) Thế nào là câu đặc biệt?
<b>Câu 2 </b>(0,5 điểm)Tìm câu đặt biệt trong các câu sau:<i>“ Gâu! Gâu! Đầu làng vang lên</i>
<i>vài tiếng chó sủa. Mới chín giờ tối mà tưởng đã khuya rồi. Gió. Những bụi cây trong</i>
<i>vườn như đang rì rầm điều gì bí mật.”</i>
<b>Câu 3 </b>(1,0 điểm) Nêu ý nghĩa câu tục ngữ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
<b>III. LÀM VĂN</b>
Giải thích câu tục ngữ <i>“ Thương người như thể thương thân”</i>
<b>DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GV RA ĐỀ</b>
PHÒNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH
<b>TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG</b>
<b>MÃ ĐỀ 01</b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 7</b>
<b>Phần</b> <b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>I</b> <b>ĐỌC HIỂU</b> <b>3,0</b>
<b>1</b> - Trích trong tác phẩm: “Sống chết mặc bay”. 0,5
<b>2</b> - Tác giả: Phạm Duy Tốn 0,5
<b>3</b>
- Dấu chấm lửng trong câu văn <b>“Bẩm ... quan lớn... đê vỡ </b>
<b>mất rồi !”</b> có tác dụng biểu thị lời nói bị bỏ dở hay ngập
ngừng, ngắt quãng, thể hiện sự bối rối, lúng túng, hốt hoảng,
đau đớn... của nhân vật
1,0
<b>4</b> <sub>- Bản chất tên quan phủ: Là một kẻ ln tỏ ra có uy quyền,</sub>
một tên quan “lịng lang dạ thú”. Ngay bên bờ tai họa của
nhân dân, kẻ được coi là cha mẹ của dân lại chỉ nghĩ đến việc
tận hưởng các thú vui xa hoa, ích kỉ của bản thân mình. Kẻ vơ
trách nhiệm, quen thói hống hách quát nạt.
1,0
<b>II</b> <b>KIỂM TRA KIẾN THỨC</b> 2,0
<b>1</b> - Khái niệm Câu đặc biệt: Là loại câu không cấu tạo theo mơ
hình chủ ngữ - vị ngữ. 0,5
<b>2</b> <b>- </b>HS xác định được câu đặc biệttrong các câu văn:
- <i>Gâu! Gâu! </i>
<i>- Gió.</i>
0,25
0,25
<b>3</b> - Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố (nước, phân, lao
động, giống) trong nghề trồng lúa nước. Giúp con người thấy được
tầm quan trọng của các yếu tố cũng như mối quan hệ của chúng để
đem lại hiệu quả kinh tế cao.
1,0
<b>III</b> <b>LÀM VĂN</b>
<b>1</b> <b>Giải thích câu tục ngữ “ Thương người như thể thương </b>
<i><b>thân.”</b></i> 5,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn với các phần: Mở bài, Thân bài,
Kết bài. Các phần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau
0,5
b. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng
c. Triển khai vấn đề theo yêu cầu, về cơ bản cần đảm bảo các
ý sau:
<i><b>* Mở bài: </b></i>
- Dẫn dắt để giới thiệu nội dung vấn đề: Đó là truyền thống
đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam lấy chữ nhân làm gốc.
- Trích dẫn câu tục ngữ
<i><b>* Thân bài </b></i>
<b>* Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ. </b>
- Thương người: Yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ...những người
xung quanh.
- Thương thân: Yêu thương, chăm sóc, giữ gìn, q trọng...
bản thân mình.
<i>⇒</i> Lời nhắn nhủ: Yêu thương, trân trọng người khác như
yêu thương, trân trọng chính bản thân mình. Phải biết đồn
kết giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
<b>* Phải Thương người như thể thương thân bởi: </b>
- Khơng ai có thể sống đơn độc, lẻ loi mà cần phải có sự hịa
nhập cộng đồng.
- Nhiều người có hồn cảnh đáng thương cần sự chung tay
giúp đỡ của người khác, của cộng đồng để có thêm sức mạnh
vươn lên trong cuộc sống.
- Mọi người cùng tiến bộ, phát triển thì xã hội, đất nước cũng
sẽ phát triển tốt đẹp hơn.
- Giúp đỡ người khác là niềm hạnh phúc, nó sẽ khiến ta thấy
thanh thản hơn.
- Đây là nét đẹp truyền thống đạo đức của dân tộc ta.
<b>* Tinh thần thương người như thể thương thân được thể</b>
<b>hiện: </b>
- Xem việc quan tâm giúp đỡ người khác là lẽ sống và phải
xuất phát từ tình cảm chân thành, tự nguyện, tự giác.
- Giúp đỡ người khác bằng những việc làm thiết thực phù hợp
với điều kiện, hồn cảnh của mình.
- Cần lên án, phê phán những người có lối sống ích kỉ, hẹp
3,5
0,5
0,5
1,0
hòi...
(Nêu dẫn chứng về tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta
trong chiến tranh; phong trào từ thiện hiện nay, đặc biệt là
phong trào từ thiện của học sinh... để làm sáng tỏ những điều đã
giải thích).
- Những việc đã, đang và sẽ làm của bản thân.
<i><b>c. Kết bài:</b></i>
- Câu tục ngữ thể hiện một đạo lí đúng đắn.
- Lời khuyên.
0,5
d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp
với chuẩn mực đạo đức văn hóa, pháp luật; có cách diễn đạt
độc đáo 0,5
<b>DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GV RA ĐÁP ÁN</b>
<b> </b>
PHÒNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH
<b>TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG</b>
<b>MÃ ĐỀ 02</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2018 - 2019</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 7</b>
<i>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
<i>“Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước</i>
<i>Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những</i>
<i>tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe</i>
<i>buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam</i>
<i>xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha</i>
<i>phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế có sơi nổi,</i>
<i>tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ai ốn... Lời ca thong thả, trang</i>
<i>trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.”</i>
(Ngữ Văn 7 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)
<b>Câu 1 </b>(0,5 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
<b>Câu 2 </b>(0,5 điểm) Tác giả là ai?
<b>Câu 3 </b>(1,0 điểm) Tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong câu văn: “Thể điệu
ca Huế có <i><b>sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương, ai ốn...</b></i>”?
<b>Câu 4</b> (1,0 điểm) Ca Huế thường diễn ra trong khung cảnh nào? Nét sinh hoạt này có
gì độc đáo?
<b>II. KIỂM TRA KIẾN THỨC (2,0 điểm)</b>
<b>Câu 1 </b>( 0,5 điểm)Thế nào là câu rút gọn?
<b>Câu 2 </b>( 0,5 điểm) Tìm câu rút gọn trong các câu sau:<i>“ Gió nhè nhẹ thổi. Mơn man </i>
<i>khắp cánh đồng. Làm lay động các khóm hoa.”</i>
<b>Câu 3 </b>(1,0 điểm) Phân tích câu tục ngữ: Khơng thầy đố mày làm nên.
<b>II. LÀM VĂN (5,0 điểm)</b>
Giải thích câu tục ngữ <i>“ Thương người như thể thương thân.”</i>
<b> </b>
---Hết---Họ và tên học sinh:………Số báo danh:………..
<b>Nguyễn Văn Liệu Chu Ngọc Hiền Nguyễn Thị Thùy Dung</b>
<b>TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG</b>
<b>MÃ ĐỀ 02</b>
<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 7</b>
<b>Phần</b> <b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>I</b> <b>Đọc hiểu</b> <b>3,0</b>
<b>1</b> - Đoạn trích trên thuộc văn bản “Ca Huế trên sông Hương”. 0,5
<b>2</b> - Tác giả Hà Ánh Minh 0,5
<b>3</b>
- Tác dụng của biện pháp liệt kê: Nói lên các cung bậc cảm
xúc cũng như sự phong phú và đa dạng trong việc thể hiện
những cung bậc tình cảm của con người trong các thể điệu ca
Huế.
1,0
<b>4</b> <sub>- Ca Huế thường diễn ra trong khung cảnh: Khi đêm đã về</sub>
khuya.
- Nét sinh hoạt này có sự độc đáo: Cả người nghe và người
biểu diễn cùng ngồi trên thuyền rồng, vừa nghe những giai
điệu của ca Huế vừa ngắm cảnh sông Hương thơ mộng, êm
đềm.
1,0
<b>II</b> <b>KIỂM TRA KIẾN THỨC</b> <b>2,0</b>
<b>1</b> - Khái niệm câu rút gọn: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một
số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. 0,5
<b>2</b> - HS xác định được câu rút gọn trong các câu văn:
- <i>Mơn man khắp cánh đồng</i>.
- <i>Làm lay động các khóm hoa</i>.
0,25
0,25
<b>3</b> - Khẳng định vai trị, cơng ơn người thầy dạy ta từ những bước đi
ban đầu, về tri thức, về cách sống. Vì vậy phải biết kính trọng thầy,
tìm thầy mà học. 1,0
<b>III</b> <b>LÀM VĂN</b>
<b>1</b> <b>Giải thích câu tục ngữ “ Thương người như thể thương </b>
<i><b>thân.”</b></i> <b>5,0</b>
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn với các phần<i>: </i> Mở bài, Thân bài,
Kết bài. Các phần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau
về nội dung và hình thức. Vận dụng được các thao tác lập
luận.
0,5
b. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng
c. Triển khai vấn đề theo yêu cầu, về cơ bản cần đảm bảo các
ý sau:
<i><b>* Mở bài: </b></i>
- Dẫn dắt để giới thiệu nội dung vấn đề: Đó là truyền thống
đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam lấy chữ nhân làm gốc.
<i><b>* Thân bài </b></i>
* Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.
- Thương người: Yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ...những người
xung quanh.
- Thương thân: u thương, chăm sóc, giữ gìn, q trọng...
bản thân mình.
<i>⇒</i> Lời nhắn nhủ: Yêu thương, trân trọng người khác như
yêu thương, trân trọng chính bản thân mình. Phải biết đồn
kết giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
* Phải Thương người như thể thương thân bởi:
- Khơng ai có thể sống đơn độc, lẻ loi mà cần phải có sự hịa
nhập cộng đồng.
- Nhiều người có hồn cảnh đáng thương cần sự chung tay
giúp đỡ của người khác, của cộng đồng để có thêm sức mạnh
vươn lên trong cuộc sống.
- Mọi người cùng tiến bộ, phát triển thì xã hội, đất nước cũng
sẽ phát triển tốt đẹp hơn.
- Giúp đỡ người khác là niềm hạnh phúc, nó sẽ khiến ta thấy
thanh thản hơn.
- Đây là nét đẹp truyền thống đạo đức của dân tộc ta.
* Tinh thần thương người như thể thương thân được thể hiện:
- Xem việc quan tâm giúp đỡ người khác là lẽ sống và phải
xuất phát từ tình cảm chân thành, tự nguyện, tự giác.
- Giúp đỡ người khác bằng những việc làm thiết thực phù hợp
với điều kiện, hồn cảnh của mình.
- Cần lên án, phê phán những người có lối sống ích kỉ, hẹp
hịi...
3,5
0,5
0,5
1,0
(Nêu dẫn chứng về tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta
trong chiến tranh; phong trào từ thiện hiện nay, đặc biệt là
phong trào từ thiện của học sinh... để làm sáng tỏ những điều đã
giải thích).
- Những việc đã, đang và sẽ làm của bản thân.
<i><b>c. Kết bài:</b></i>
- Câu tục ngữ thể hiện một đạo lí đúng đắn.
0,5
d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp
với chuẩn mực đạo đức văn hóa, pháp luật; có cách diễn đạt
độc đáo 0,5
<b>DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GV RA ĐÁP ÁN</b>
<b> </b>