Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.49 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CÂU HỎI TỰ ƠN TẬP HĨA HỌC 9</b>
<b>I – Lý thuyết</b>
1. Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học của phi kim và viết PTHH minh họa?
2. Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học của clo và viết PTHH minh họa?
3. Nêu ứng dụng và phương pháp điều chế khí clo?
4. Thế nào là dạng thù hình? Cacbon có các dạng thù hình nào?
5. Nêu tính chất vật lí của kim cương, than chì, cacbon vơ định hình?
6. Nêu tính chất hóa học của cacbon và viết PTHH minh họa?
7. Nêu tính chất hóa học của cacbon oxit và cacbn đioxit? Viết PTHH minh họa
cho từng tính chất?
8. Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat và muối hidrocacbonat?
9. Nêu tính chất hóa học của silic, silic đioxit?
10.Nêu nguyên tắc sắp xếp các ngun tố trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa
học?
<b>II – Bài tập</b>
<b>Câu 1: Viết PTHH theo các dãy chuyển hóa sau:</b>
a) Ca ---> CaO --- > CaCO3 --- > Ca(HCO3)2 --- > CaCl2 --- > Ca(NO3)2
b) Cl2 --- > HCl ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgO ---> MgSO4
<b>Câu 2: Xác định khối lượng cacbon cần dùng để khử hoàn toàn 36 gam đồng (II)</b>
oxit?
<b>Câu 3: Đốt cháy hết một thanh kẽm trong bình chứa khí clo thu được 21,76 gam chất</b>
rắn.
a) Xác định khối lượng thanh kẽm đã dùng?
b) Để có lượng khí clo dùng cho thí nghiệm trên cần dùng bao nhiêu gam MnO2 phản
ứng với HCl?
<b>Câu 4: Hòa tan 1 tấn muối ăn vào nước rồi lọc bỏ cặn, thu được dung dịch bão hòa. </b>
a) Đem điện phân dung dịch muối ăn trên thì thu được bao nhiêu lít khí clo (đktc)?
Biết hàm lượng NaCl trong muối ăn là 90%?
b*) Hóa hợp lượng khí clo trên với hidro rồi hịa tan sản phẩm vào nước thu được dd
HCl. Xác định thể tích dd HCl 2M thu được, biết hiệu suất phản ứng tổng hợp đạt
85%
<b>Câu 5: Xác định thể tích khí cacbon oxit (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 69,6 gam</b>
bạc oxit?
<b>Câu 6: Đốt cháy hết 5,85 gam kim loại A thu được 7,05 gam chất rắn. Xác định kim</b>
loại A? Biết A hóa trị I
a) Hãy viết phương trình phản ứng
b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch
thay đổi khơng đáng kể.
<b>Câu 8: Để khử hoàn toàn 38,4 gam hỗn hợp FeO và CuO cần dùng 11,2 lít khí CO </b>
(đktc). Xác định khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu?
<b>Câu 9: Dẫn từ từ V lít khí CO</b>2 (đktc) vào bình chứa 400 ml dd Ca(OH)2 1M. Xác
định khối lượng kết tủa thu được, biết:
a) V = 6,72 lít b*) V = 11,2 lít
<b>Câu 10: Nhỏ từ từ dd HCl vào cốc chứa natri cacbonat thu được 10,08 lít khí (đktc). </b>
Tính khối lượng natri cacbonat đã dùng?
<b>III – Một số đề kiểm tra</b>
<i><b>Đề số 1</b></i>
<b>KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC 9</b>
<b>Câu 1 :(4đ) Viết các phương trình hố học để hồn thành dãy chuyển hoá hoá học </b>
sau:
C -> CO -> CO2 -> K2CO3 -> KHCO3
<b>Câu 2 :( 2đ ): Có 4 khí đựng trong 4 lọ riêng biệt là : Cl</b>2, HCl, CO2 và O2. Hãy nêu
phương pháp hóa học nhận biết từng khí đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hố
học minh hoạ.
<b>Câu 3 :(4đ ) Nung 40g CuO với C dư. Toàn bộ lượng CO</b>2 sinh ra được dẫn vào bình
đựng 100ml dung dịch NaOH nồng độ a M, sau phản ứng thu được dung dịch A.
Dung dịch A có khả năng tác dụng tối đa 100ml dung dịch KOH 1M.
a)Viết phương trình hóa học xảy ra
b) Giá trị của a là bao nhiêu?
c) Xác định thành phần % các muối thu được sau phản ứng
-- Hết –
<i><b>Đề số 2</b></i>
<b>KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC 9</b>
<b>Trắc nghiệm (4 điểm)</b>
<b>Câu 1: Natricacbonat tác dụng được với chất nào: </b>
A. CaO B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl
<b>Câu 2: Dãy gồm các muối đều tan trong nước là</b>
A - CaCO3, BaCO3, Na2CO3, Mg(HCO3)2
B - BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Mg(HCO3)2
C - CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3
<b>Câu 3: Cơng thức hố học của chất có thành phần % về khối lượng của Si là </b>
46,67% là:
A. SiO2. B. Na2SiO3. C. CaSiO3.
<b>Câu 4: Dãy các nguyên tố mà nguyên tử đều có 2 lớp e là:</b>
A. F, Cl, O B. F, Br, I C. O, S, Cl D. N, O, F
<b>Câu 1: (4 điểm)Hoàn thành PTHH: </b>
a) NaHCO3 + NaOH ? + H2O b) ? CaO + CO2
c) 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + ? d) ? + Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH
<b>Câu 2: (2 điểm) Trình bày phương pháp để phân biệt các chất bột:</b>
CaCO3 , NaHCO3, Ca(HCO3), NaCl
<b>Câu 5: </b>
Hoàn thành chuỗi sau:
Si SiO2 Na2SiO3
CaSiO3
-- Hết –
<i><b>Đề số 3</b></i>
<b>KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC 9</b>
<b>Trắc nghiệm (4 điểm)</b>
<b>Câu 1: Axit sunfuric loãng phản ứng với chất nào trong từng dãy chất dưới đây?</b>
a) FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2 b) NaOH, CuO, Ag, Zn
c) Mg(OH)2, HgO, PbS, NaCl d) Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2
<b>Câu 2. Lưu huỳnh đi oxit tạo thành từ các cặp phản ứng nào sau đây:</b>
<b>A. CaSO</b>3 và NaCl. <b>B. CaSO</b>3 và HCl <b>C. CaSO</b>3 và NaOH D. CaSO4 và HCl.
<b>Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có 2 lớp electron, lớp electron ngồi cùng có 7</b>
electron. Câu trả lời nào sau đúng?
a) X thuộc chu kì 7, nhóm II, là một kim loại
b) X thuộc chu kì 2, nhóm VII, là một kim loại
c) X thuộc chu kì 7, nhóm II, là một phi kim
d) X thuộc chu kì 2, nhóm VII, là một phi kim
<b>Câu 4: Fe phản ứng được với dung dịch muối nào sau đây.</b>
<b>A. CuSO</b>4. <b>B. MgCl</b>2. <b>C. NaCl.</b> <b>D. Fe(NO</b>3)2.
<b>Câu 5: Để phân biệt CO</b>2, CO ta dùng thuốc thử là:
<b>A. Dung dịch H</b>2SO4 loãng. <b>B. Dung dịch BaCl</b>2.
<b>C. Dung dịch Ca(OH)</b>2. <b>D. Dung dịch NaOH.</b>
<b>Câu 6: Có những chất sau: Na</b>2O, NaOH, CO2, H2O. Số cặp chất phản ứng được với
<b>A. 4.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 2 .</b>
<b>Câu 7: Chu kỳ gồm các nguyên tố hố học.</b>
<b>A. Có cùng số e lớp ngồi cùng.</b> <b>B. Có cùng tính chất hố học.</b>
<b>C. Có cùng số lớp e.</b> <b>D. Có cùng hố trị.</b>
<b>Câu 8: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H</b>2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử
là
<b>A. giấy quỳ tím.</b> <b>B. Cu.</b> <b>C. Zn.</b> <b>D. BaCO</b>3.
<b>Tự luận (6 điểm)</b>
<b>Bài 1 : Có hỗn hợp gồm các khí sau : CO và CO</b>2 với thể tích là 16 lít , người ta làm
các thí nghiệm sau :
- Dẫn 16 lít hỗn hợp lội qua dung dịch nước vơi trong dư thu được khí X .
- Đốt cháy hồn tồn khí X cần 2 lít oxi .
Biết các thể tích đo ở điều kiện nhiệt độ và áp suất .
Xác định thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?
<b>Bài 2 : Dẫn 5,6 lít khí CO</b>2 (đktc) đi qua 150 ml dung dịch NaOH có nồng độ 2M .
Tính khối lượng các chất sau phản ứng .
<b>Bài 3: Cho 16,8 lít khí hiđro tác dụng với 14,56 lít khí clo. Sản phẩm sinh ra hòa tan </b>
trong nước được dung dịch D . Lấy 1/10 dung dịch D cho tác dụng với bari nitrat dư
thu được 17,22 gam kết tủa trắng . Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp HCl . Biết các
khí đo ở đktc .