Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án tuần 26 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.25 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>



<b>Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b> Chào cờ</b>
<b> Khoa học</b>


<b>CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh:


- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy.
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.
- GD học sinh yêu khoa học tự nhiên.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Hình ảnh trang 104, 105 sgk.


- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<b>3. Bài mới</b>



<i>3.1. Giới thiệu bài</i>
<i>3.2.Giảng bài</i>


a) Hoạt động 1: Quan sát


+ Hãy chỉ và nói tên cơ quan sinh sản
của cây dong riềng và cây phượng?
+ Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhụy
(nhụy cái) của hoa râm bụt và hoa sen.
+ Hình nào là hoa mướp đực, mướp
cái?


b) Hoạt động 2: Thực hành với vật thật.
- Chia lớp làm 6 nhóm.


- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.


- Nhận xét.


c) Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ
nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính.


- Cho làm việc cá nhân.
- Làm việc cả lớp.


 Giáo viên chốt lại


- HS quan sát theo cặp



5a): Hoa mướp đực.
5b) Hoa mướp cái
- HS làm nhóm


- Nhóm trưởng điều khiển thực
hiện nhiệm vụ


Hoa có cả nhị và
nhụy


Hoa chỉ có
nhị(hoa
đực)
Phượng,dong


riềng, râm bụt, sen


Mướp, su
su,


- Quan sát sơ đồ để tìm ra những
ghi chú đó ứng với bộ phận nào.
- Một số học sinh chỉ vào sơ đồ và
nói tên các bộ phận chính của nhị
và nhụy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận xét giờ.


<b> </b>



<b> Tập đọc</b>


<b>NGHĨA THẦY TRÒ</b>
<i> ( Theo Hà Ân)</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bài


- Đọc đúng và giải nghĩa các từ: môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ.
- Ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc
nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ chép đoạn 1.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm traHọc sinh đọc thuộc lịng bài thơ Cửa sơng</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1.Giới thiệu bài</i>


<i>3.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
a) Luyện đọc:


- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu


b) Tìm hiểu bài



+ Các môn sinh của cụ giáo chu đến
nhà thầy để làm gì?


+ Tìm những chi tiết cho thấy học trị
rất tơn kính cụ giáo Chu?


+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với
người thầy đã dạy cho cụ thuở học vỡ
lòng như thế nào? Tìm những chi tiết
biểu hiện tình cảm đó?


- Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa một
số câu thành ngữ, tục ngữ :


+ Những thành, tục ngữ nào nói lên
bài học mà các mơn sinh nhận được
trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
+ Em tìm thêm những câu ca dao, tục
ngữ, thành ngữ nào có nội dung tương
tự?


+ Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
c) Luyện đọc:


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá


- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn, rèn đọc


đúng, đọc chú giải.


- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Lớp theo dõi.


+ ... để mừng thọ thầy: thể hiện lịng u
q kính trọng thầy- người đã dạy dỗ, dìu
dắt họ trưởng thành.


+ Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu
trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ
thầy. Họ dâng biếu thầy ... theo sau thầy”
+ Thầy giáo Chu rất tơn kính cụ đồ đã dạy
từ thuở vỡ lòng.


+ Thầy mời học trò cùng tới thăm một
người mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy
chắp tay kính vái cụ đồ ... tạ ơn thầy.


+ Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo,
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.


+ Khơng thầy đố mày làm nên; Muốn sang
thì bắc cầu kiều, Muốn...


- Học sinh nối tiếp nêu.


- Học sinh đọc nối tiếp để củng cố.
- Học sinh theo dõi.



- 1 học sinh đọc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Củng cố, dặn dò</b> - GV tổng kết nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.


<b> Toán</b>


<b>NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.


- GD học sinh thích học mơn tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra</b>


- HS chữa bàitập 4
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1.Giới thiệu bài</i>
<i>2.2. Giảng bài</i>


a) Thực hiện phép nhân số đo thời gian
với một số.



* Ví dụ 1: 1 giờ 10 phút x 3 = ?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính
và tính


=>Kết luận:


Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
* Ví dụ 2: 3 giờ 15 phút x 5 = ?
- Hướng dẫn học sinh trao đổi.
- Nhận xét kết quả viết gọn hơn
(Đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút)


=> Kết luận: Khi nhân số đo thời gian
với một số ta thực hiện phép nhân từng
số đo theo từng đơn vị đo với số đó.
Nếu nhân số đo với đơn vị phút, giây
lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện
chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn
liền kề.


b) Thực hành:


* Bài 1: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


* Bài 2:


- Học sinh đọc ví dụ 1.



- Học sinh nêu phép tính tương ứng


- Học sinh đọc ví dụ 2


- Ta có 75 phút = 1 giờ 15 phút.
Vậy 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.
- Học sinh nối tiếp nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát,
chữa.


<i>Bài giải</i>


Thời gian bé Lan ngồi trên đu là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây


Đáp số: 4 phút 15 giây
<b>3. Củng cố, dặn dò- Hệ thống nội dung.- Liên hệ – nhận xét.</b>


<b> </b>
<b> Buổi chiều Đạo đức</b>


<b>EM YÊU HỒ BÌNH (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học sinh biết:



- Giá trị của hồ bình: trẻ em có quyền được sống trong hồ bình và có
trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình.


- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình.


- u hồ bình, q trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét
chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh.
- Thẻ màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ- Tại sao chúng ta phải yêu quê hương?</b>
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1.Giới thiệu bài</i>
<i>2.2.Thực hành</i>


a) Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ
em có chiến tranh. (trang 37- 38)


- Học sinh quan sát và trả lời.
- Học sinh đọc thơng tin  trao đổi


nhóm.



- Đại diện nhóm trình bày.


=> Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói
nghèo, thất học, … Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hồ bình, chống
chiến tranh.


b) Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
*Bài 1:


- Giáo viên đọc từng ý kiến


- Học sinh đọc từng ý kiến bài 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

=> Kết luận: (a) (d) - đúng ; (b) (c) –
sai


Trẻ em có quyền được sống trong hồ
bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ
hồ bình.


* Bài 2: Làm cá nhân.


=>Kết luận: Để bảo vệ hồ bình, trước
hết mỗi người cần phải u hồ bình
và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày.
*Bài 3: Thảo luận nhóm.


=> Giáo viên kết luận:
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>



- Sưu tầm tranh, ảnh về nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


thẻ màu


- 1 số học sinh giải thích lí do.
- HS làm bài trên phiếu


- Học sinh bày tỏ ý kiến trước lớp.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Học sinh đọc ghi nhớ sgk.


<b> </b>


<b> Tiếng việt</b>
<b> ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Hoạt động khởi động (5 phút):</b>



- Ổn định tổ chức


- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.


<b>2. Các hoạt động chính:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành</b></i>
<i><b>tiếng </b></i>


- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn
đoạn cần luyện đọc:


- Hát


- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.


- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
<b>a. </b> “Nơi cá đối vào đẻ trứng


Nơi tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai lấp lố đêm trăng.
Nơi ... lành như phong thư.”


<b>b) “Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu</b>
trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ
thầy. Cụ giáo ... mang ơn rất nặng”



- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc
diễn cảm đoạn viết trên bảng.


- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng
gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ
để nhấn (ngắt) giọng.


- Nêu lại cách đọc diễn cảm.


- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1
đoạn, lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc
theo nhóm đơi rồi thi đua đọc trước
lớp.


- Nhận xét, tuyên dương.


độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.


<i><b>b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu </b></i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập
nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập
của nhóm.


- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên
phiếu.



- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.


<b>Bài 1. Ở cửa sông, trước khi để</b>
“nước ngọt ùa ra biển”, con sông gửi
lại vùng cửa sơng cái gì? Khoanh trịn
chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
a. Phù sa bãi bồi.


b. Chất muối mặn.
c. Đầy vùng tôm cá.
d. Tất cả các ý trên.


<b>Bài 2. Việc làm của cụ giáo Chu đã cho</b>
các môn sinh thêm một bài học thấm thía
về tình nghĩa thầy trị. Em hãy tìm và ghi
lại một câu tục ngữ nói về bài học ấy.


...
...
...
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và


trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.


- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.


<b>Bài 1. a.</b> <b>Bài 2. Tham khảo: Tôn sư, trọng đạo;</b>
<i><b>Trọng thầy mới được làm thầy; Công cha,</b></i>


<i><b>nghĩa mẹ, ơn thầy ; Một chữ cũng là</b></i>
<i><b>thầy, nửa chữ cũng là thầy; ...</b></i>


<b>3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học</b>
sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.


- Học sinh phát biểu.
<b> </b>


<b> Kể chuyện</b>


<b> KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc về
truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam.


- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- GD học sinh yêu thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Sách, báo, truyện về truyền thống hiếu học.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Học sinh nối tiếp kể lại các câu chuyện: Vì mn dân + ý nghĩa.


<b>2. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giáo viên chép đề bài lên bảng.


Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã học nói về truyền thống
hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.


- Giáo viên gạch chân những từ ngữ
cần chú ý trong đề.


- Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của
học sinh.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


- Học sinh đọc yêu cầu bài (3- 4 học
sinh)


- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu
chuyện mình sẽ kể.


- Học sinh thực hành kể, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- Từng cặp kể cho nhau nghe.


- Thi kể chuyện trước lớp: mỗi nhóm
kể



xong nói về ý nghĩa câu chuyện.


- Lớp nhận xét bạn kể hay nhất.
<b>3. Củng cố, dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.</b>
<b> Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019</b>


<b>Buổi sáng Luyện từ và câu</b>


<b>M RNG VN TỪ: TRUYỀN THỐNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát
huy truyền thống dân tộc.


- Biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bút dạ và 1 vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng ở bài tập 2, bài tập 3.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b> - Học sinh làm bài tập 2, 3</b>
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1.Giới thiệu bài</i>


<i>2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài</i>


*Bài 2:


- Giáo viên giúp học sinh hiểu
nghĩa của từ ngữ.


- Giáo viên phát phiếu và bút dạ để
học sinh làm nhóm.


a) Truyền có nghĩa là trao lại cho
người khác (thường thuộc thế hệ
sau)


b) Truyền có nghĩa là làn rộng hoặc
làm lan rộng cho nhiều người biết.
c) Truyền có nghĩa là nhập hoặc
đưa vào cơ thể người.


*Bài 3:


- Một học sinh đọc nội dung bài tập 2.
- Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của bài.
- Học sinh làm nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


+ truyền nghề, truyền ngơi, truyền thống.
+ truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền
tụng.


+ truyền máu, truyền nhiễm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên dán lên bảng kẻ sẵn
bảng phân loại.


- Giáo viên phát phiếu và bút dạ
cho 2, 3 học sinh.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt
lại lời giải đúng.


- Một vài học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh lên dán bài làm lên bảng.


+ Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến
lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua
Hùng, cậu bé làng Gióng, Hồng Diệu,
Phan Thanh Giản.


+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến
lịch sử và truyền thống dân tộc: Nắm tro
bếp ……, con dao cắt rốn ……, thanh
gươm, …, chiếc hốt đại thần của Phan
Thanh Giản.


<b>3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài</b>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


<b> </b>
<b> Toán</b>



<b>CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh:


- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.


- Giáo dục học sinh có ý thức học tập bộ môn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b> - HS lên bảng làm bài tập.</b>
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài </i>
<i>2.2. Giảng bài</i>


a) Hoạt động 1:Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
* Ví dụ 1:


- GV nêu ví dụ


- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện
phép chia.



b) Ví dụ 2:


- GV nêu ví dụ 2


- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện
phép chia.


- Học sinh thực hiện phép tính tương ứng:
42 phút 30 giây : 3 = ?


Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây
- Học sinh thực hiện phép tính tương ứng:
7 giờ 40 phút : 4 = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b) Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1:


- Gọi 4 học sinh lên bảng, lớp làm
vở.


- Nhận xét.


* Bài 2


- Phát phiếu cá nhân
- Nhận xét.


- Đọc yêu cầu bài 1.


- Đọc yêu cầu bài 2:


<i>Bài giải</i>


Thời gian 1 người thợ làm 3 dụng cụ là:
12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Trung bình 1 dụng cụ làm mất thời gian là:


4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
<b>3. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống bài</b>


- Nhận xét giờ.


<b> </b>


<b>Buổi chiều</b> <b>Tiếng việt</b>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về kiểu câu ghép.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học.</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ, phiếu bài tập.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức


- Giới thiệu nội dung rèn luyện.


2. Các hoạt động chính:


- Hát


- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):


- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.


- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


- Học sinh quan sát và chọn
đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 1. Phân tích cấu tạo của câu ghép trong các ví
dụ sau :


a/ Bạn Lan khơng chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn
cịn học giỏi cả tốn nữa.


b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà
cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt
đẹp của người Việt Nam.


Đáp án


a) Chủ ngữ ở vế 1: Bạn Lan;
vị ngữ ở vế1: học giỏi tiếng


Việt. Chủ ngữ ở vế 2: bạn; vị
ngữ ở vế 2: giỏi cả toán nữa.
b) Chủ ngữ ở vế 1: Cây tre; vị
ngữ ở vế 1: được dùng làm
đồ dùng. Chủ ngữ ở vế 2: cây
tre; vị ngữ ở vế2: tượng trưng
cho những phẩm chất tốt đẹp
của người Việt Nam.


<b>Bài 2. Phân các câu dưới đây thành hai loại: Câu</b>
đơn và câu ghép:


a) Mùa thu năm 1929, Lí Tự Trọng về nước, được
giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ
tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu
biển.


b) Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng
trung với nước của ơng cịn sáng mãi.


c) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay
ra hót râm ran.


d) Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên
phên nứa.


<b>Đáp án</b>


Các câu a, c là câu đơn;
Các câu b, d là câu ghép.



<b>Bài 3. Đặt 3 câu ghép không dùng từ chỉ quan hệ.</b>
...
.


...
.


...
.


...
.


<b>Đáp án</b>
Ví dụ:


Tơi đến, lớp đứng dậy chào.


<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài </b>


- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
<b>3. Hoạt động nối tiếp </b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.


- Các nhóm trình bày, nhận


xét, sửa bài.


- Học sinh phát biểu.

<i> </i>



<i> Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2019</i>


<b>Buổi sáng </b>


<b>Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(Minh Nhương)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bài.


- Đọc đúng và hiểu nghĩa một số từ khó trong bài.


- Hiểu ý nghĩa câu của bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp
cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Học sinh đọc nối tiếp bài “Nghĩa thầy trò”
<b>2. Bài mới</b>



2.1. Giới thiệu bài


2.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:


- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về hội
thổi cơm thi ở Đồng Vân.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
các từ được chú giải trong bài, sửa lỗi
phát âm, cách đọc cho học sinh.


- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài:


+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân
bắt nguồn từ đâu?


+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu
cơm?


+ Tìm những chi tiết cho thấy thành
viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối
hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?


+ Tại sao nói việc giật giải trong cuộc
thi là “niềm tự hồ khó có gì sánh nổi
đối với dân làng”?


- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.



 Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng.


c) Đọc diễn cảm:


- Giáo viên chọn 1 đoạn tiêu biểu rồi
hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm.


- Một hoặc hai học sinh khá, giỏi nối tiếp
nhau đọc bài.


- Học sinh quan sát sgk.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc cả bài.


+ Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh
giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy
ngày xưa.


+ Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thành
viên …… cho cháy thành ngọn lửa.


+ Mỗi người một việc: Người ngồi vót
những thanh tre già thành những chiếc
đũa bông, … thành gạo người thì lấy
nước thổi cơm.


+ Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng


chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo
léo, nhanh nhẹn thông minh của cả tập
thể.


- Học sinh đọc lại.


- 4 học sinh đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của
bài văn.


- Học sinh đọc diễn cảm.
<b>3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài</b>


- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
Giúp học sinh


- Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian.


- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tập toán thực tiễn.
- GD ý thức học tập bộ môn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ-Học sinh chữa bài tập.</b>
<b>2. Bài mới</b>



<i>2.1.Giới thiệu bài</i>
<i>2.2.Giảng bài</i>
*Bài 1:


- Giáo viên gọi học sinh lên
bảng chữa bài.


- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
*Bài 2:


- Giáo viên gọi học sinh lên
bảng chữa.


- Giáo viên và học sinh nhận
xét chữa bài.


*Bài 3:


- Giáo viên gọi học sinh lên
giải theo 2 cách.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


*Bài 4:


- Giáo viên gọi học sinh giải
trên bảng.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.



- Học sinh thực hiện nhân, chia số đo thời gian.
a) 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút


b) 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây
c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.


- Học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức với số
đo thời gian.


- Học sinh tự làm vào vở.


a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
= 6 giờ 5 phút x 3


= 18 giờ 15 phút


- Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán rồi giải vào
vở.


- Học sinh lên bảng giải bài toán theo 2 cách.
Cách 1: Số sản phẩm làm trong 2 tuần


7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:


1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ)
Cách 2: Thời gian làm 7 sản phẩm là:


1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút


Thời gian làm 8 sản phẩm:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút
Thời gian làm số sản phẩm trong 2 lần là:


7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ
- Học sinh tự giải vào vở .


4,5 giờ > 4 giờ 5 phút


8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3
26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút
<b>3. Củng cố, dặn dò- GV tổng kết bài</b>


- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh:


- Biết viết các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.


- GD học sinh u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- 4 tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
- Một số dụng cụ để sắm vai diễn kịch: áo dài, khăn quàng cho phu nhân.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Một số học sinh đọc màn kịch: “Xin Thái sư tha cho!” đã được viết lại
- Bốn học sinh phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên.


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i>
<i>2.2.Giảng bài</i>
* Bài 1


* Bài 2


- Cho lớp đọc thầm toàn bộ bài.


- Cho học sinh tự hình thành các nhóm
(mỗi nhóm khoảng 5 em)


- Cho lớp tự bình chọn nhóm soạn
kịch hay.


* Bài 3


- Cho từng nhóm học sinh nối tiếp
nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn
kịch trước lớp.


- Đọc yêu cầu bài.


- Lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện.


- HS1: Đọc yêu cầu bài 2.


- HS2: Đọc gợi ý về lời đối thoại.
- HS3: Đọc đoạn đối thoại.


- Trao đổi, viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh
đối thoại, hồnh chỉnh màn kịch.


- Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp
nối nhau đọc lời đối thoại


- Đọc yêu cầu bài 3.


- Mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc
lại hoặc diễn thử màn kịch. Em học sinh
làm người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên
màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy
ra câu chuyện.


- Bình chọn nhóm diễn hay nhất.
<b>3. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống bài</b>


- Nhận xét giờ
<b>Buổi chiều</b>


<b>Lịch sử</b>


<b>CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Học sinh biết từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng
dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.


- Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một“Điện Biên Phủ trên
không”


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Bản đồ thành phố Hà Nội.
- Phiếu học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra</b>


<b> - Cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy tết mậu Thân 1968 có tác động thế nào đối</b>
với nước Mĩ ?


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1.Giới thiệu bài</i>
<i>2.2. Giảng bài</i>


a) Hoạt động 1: Âm mưu của đế quốc
Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà
Nội.


+ Nêu những điều em biết về máy bay
B52 ?


+ Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc
dùng máy bay B52?



b) Hoạt động 2: Hà Nội 12 ngày đêm
quyết chiến.


- Hướng dẫn học sinh thảo luận.


+ Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ
phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà
Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?
+ Lực lượng và phạm vi phá hoại của
máy bay Mĩ?


+ Kể lại trận chiến đấu đêm
26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội.


+ Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày
đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của
quân và dân Hà Nội.


c) Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến
thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ
phá hoại.


+ Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm
chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân
dân miền Bắc là chiến thắng Điện Biên
Phủ trên không?


- Bài học: sgk
2 học sinh đọc.



- Học sinh đọc sgk- suy nghĩ trả lời.
+ Máy bay B52 là loại máy bay ném
bom hiện đại nhất thời ấy, có thể bay
cao 16 km … cịn được gọi là “Pháo
đài bay”


+ … Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là
ném bom vào trung tâm đầu não của ta
… kí hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ.
- Học sinh thảo luận nhóm- trình bày.
+ Cuộc chiến đấu bắt đầu khoảng 20
giờ ngày 18/12/1972. Kéo dài 12 ngày
đêm đến ngày 30/12/1972


+ Mĩ dùng máy bay B52 … cả vào
bệnh viện, khu phố, trường học, bến
xe, …


+ Ngày 26/12/1972, địch tập trung 105
chiếc máy bay B52 …, Ta bắn rơi 18
máy bay trong đó có 8 máy bay B52 và
5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống
nhiều phi công Mĩ.


+ Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của
Mĩ bị đập tan; 81 … Đây là thất bại
nặng nề nhất trong lịch sử không quân
Mĩ và là chiến thắng oanh liệt …
“Điện Biên phủ trên không”



- Học sinh trao đổi cặp- trình bày.
+ … vì chiến thắng này mang lại kết
quả to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại
nặng nề như Pháp trong trận Điện Biên
phủ năm 1954.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Củng cố, dặn dò</b> - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.


<b>`</b>


<b>Tiếng việt</b>
<b>ÔN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bài.


- Đọc đúng và hiểu nghĩa một số từ khó trong bài.


- Hiểu ý nghĩa câu của bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp
cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Học sinh đọc nối tiếp bài “Nghĩa thầy trò”


<b>2. Bài mới</b>


2.1. Giới thiệu bài


2.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:


- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về hội
thổi cơm thi ở Đồng Vân.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
các từ được chú giải trong bài, sửa lỗi
phát âm, cách đọc cho học sinh.


- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài:


+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân
bắt nguồn từ đâu?


+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu
cơm?


+ Tìm những chi tiết cho thấy thành
viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối
hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?


+ Tại sao nói việc giật giải trong cuộc
thi là “niềm tự hồ khó có gì sánh nổi
đối với dân làng”?



- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.


 Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng.


c) Đọc diễn cảm:


- Giáo viên chọn 1 đoạn tiêu biểu rồi
hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm.


- Một hoặc hai học sinh khá, giỏi nối tiếp
nhau đọc bài.


- Học sinh quan sát sgk.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc cả bài.


+ Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh
giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy
ngày xưa.


+ Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thành
viên …… cho cháy thành ngọn lửa.


+ Mỗi người một việc: Người ngồi vót
những thanh tre già thành những chiếc
đũa bông, … thành gạo người thì lấy
nước thổi cơm.



+ Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng
chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo
léo, nhanh nhẹn thông minh của cả tập
thể.


- Học sinh đọc lại.


- 4 học sinh đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của
bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét giờ học.


<b> </b>


<b> Khoa học</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh:


- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy.
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.
- GD học sinh yêu khoa học tự nhiên.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Hình ảnh trang 104, 105 sgk.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1. Giới thiệu bài</i>
<i>3.2.Giảng bài</i>


a) Hoạt động 1: Quan sát


+ Hãy chỉ và nói tên cơ quan sinh sản
của cây dong riềng và cây phượng?
+ Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhụy
(nhụy cái) của hoa râm bụt và hoa sen.
+ Hình nào là hoa mướp đực, mướp
cái?


b) Hoạt động 2: Thực hành với vật thật.
- Chia lớp làm 6 nhóm.


- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.


- Nhận xét.


c) Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ
nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính.


- Cho làm việc cá nhân.
- Làm việc cả lớp.


 Giáo viên chốt lại



- HS quan sát theo cặp


5a): Hoa mướp đực.
5b) Hoa mướp cái
- HS làm nhóm


- Nhóm trưởng điều khiển thực
hiện nhiệm vụ


Hoa có cả nhị và
nhụy


Hoa chỉ có
nhị(hoa
đực)
Phượng,dong


riềng, râm bụt, sen


Mướp, su
su,


- Quan sát sơ đồ để tìm ra những
ghi chú đó ứng với bộ phận nào.
- Một số học sinh chỉ vào sơ đồ và
nói tên các bộ phận chính của nhị
và nhụy.


<b>4. Củng cố, dặn dò- GV hệ thống bài.</b>


- Nhận xét giờ.


<i> </i>

<b>Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019</b>
<b>Buổi sáng </b>


<b>Luyện từ và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
Giúp học sinh:


- Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.


- GD học sinh ý thức tự học, tự rèn luyện.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Một tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở bài 1.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại bài 2, 3 của tiết trước.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i>3.1. Giới thiệu bài</i>
<i>3.2.Giảng bài</i>
* Bài 1:


- Cho học sinh đánh số thứ tự các
câu văn.



- Dán băng giấy ghi nội dung đoạn
văn.


+ Nêu tác dụng của việc thay thế ?


* Bài 2:


- Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn
văn.


- Hướng dẫn đánh số thứ tự câu.


- Nhận xét.


- Giáo viên chốt lại.
* Bài 3:


- Nhận xét, sửa những từ viết sai.


- Đọc yêu cầu bài.


- Đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.


- 1 học sinh lên bảng gạch chân những từ
chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương.


Trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng
Phủ Đổng …



+ Tránh việc lặp từ, giúp cho cách diễn đạt
sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự
liên kết.


- Đọc yêu cầu bài.


- 2 học sinh lên bảng làm và trình bày
phương pháp thay thế.


(2) Người thiếu nữ họ Triệu (thay cho Triệu
Thị Trinh ở câu 1) xinh xắn, tính cách.
(3) Nàng bắn cung rất giỏi …


(4) Có lần, nàng đã bắn hạ 1 con báo gấm
hung dữ …


(5) Hằng ngày chứng kiến cảnh nhân dân bị
giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị
Trinh vơ cùng uất hận, nung nấu ý chí …
(6) Năm 248, người con gái vùng núi Quan
Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt …


(7) Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi
- Đọc yêu cầu bài.


- Học sinh viết bài vào vở


- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>



- GV hệ thống bài. - Nhận xét giờ.


<b> Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giúp học sinh


- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.


- GD học sinh u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi học sinh lên thực hiện phép chia bài 1.
- Nhận xét


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i>
<i>2.2.Giảng bài</i>
* Bài 1


- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vở rồi so sánh kết
quả?



* Bài 2: Làm phiếu cá nhân.
- Phát phiếu cá nhân.


- Cho học sinh trao đổi phiếu
để kiểm tra.


* Bài 3:


- Cho học sinh thảo luận và
chữa bài.


- Từng nhóm lên trình bày.
- Nhận xét.


- Đọc yêu cầu bài 1:


a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 22 phút 8 giờ
b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6
giờ


c) 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút
d) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 25 giây
- Đọc yêu cầu bài 2.


a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3
= 16 giờ 55 phút


2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 = 12 giờ 15 phút
b) (5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút) : 2



= 6 giờ 30 phút
- Đọc yêu cầu bài 3.


- Tự làm rồi trao đổi kết quả và cách làm.
- Chia nhóm.


<i>Bài giải</i>


Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phịng là:


8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian từ Hà Nội đến Quán Triều là:


17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút
Thời gian từ Hà Nội đến Đồng Bằng là:


11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút
Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là:


(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 (giờ)
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV hệ thống bài.
- Nhận xét


<b>Kĩ thuật </b>
<b>LẮP XE BEN (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.


- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS nêu lại các bước lắp xe ben.
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1.Giới thiệu bài</i>
<i>2.2. Các hoạt động</i>


* Hoạt động 4: HS thực hành lắp ráp xe ben.
- Yêu cầu các nhóm chọn chi tiết.


- GV kiểm tra chọn chi tiết.


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc,
quan sát kĩ hình trước khi thực hành.


- Cho HS thực hành


- GV theo dõi uốn nắn HS các nhóm lắp sai
hoặc lúng túng.


- GV nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra sự
nâng lên, hạ xuống của thùng xe.



* Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm.


- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm theo mục II SGK.


- GV cử 3 – 4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh
giá sản phẩm của bạn.


- GV nhận xét, tuyên dương.


- Nhắc HS tháo các ch`i tiết và xếp đúng vào
vị trí các ngăn trong hộp.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Nhận xét tinh thần thái độ, kĩ năng lắp ghép
xe ben.


- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng.


- 2 HS nêu.
- HS theo dõi.


- HS thực hành nhóm 4.


- Đại diện các nhóm lên trình
bày sản phẩm.


<b>Buổi chiều </b>



<b>Chính tả( nghe – viết ) </b>


<b>LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh


- Nghe- viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế lao động.


- Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi, làm đúng các bài tập.
- GD học sinh ý thức rèn chữ , giữ vở.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bút dạ và 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài 2.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài </i>


<i>2.2. Hướng dẫn nghe- viết</i>


- Giáo viên đọc bài chính tả Lịch sử
Ngày Quốc tế lao động?


+ Bài chính tả nói điều gì?


- Nhắc các em chú ý từ mình dễ viết


sai, cách viết tên người, tên địa lí
nước ngồi.


- Giáo viên đọc chậm.
<i>2.3.Hướng dẫn làm bài tập</i>


- Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn.
- Giáo viên và cả lớp chốt lại ý kiến
đúng.


Tên riêng


O-gienPô-chi-ê, Pie Đơ-gây-tê, Pa-ri
Pháp


- Giáo viên nói thêm.
Cơng xã Pa-ri


Quốc tế ca.


- Cả lớp theo dõi.


- 1 số học sinh đọc lại thành tiếng của bài
chính tả.


+ Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của
Ngày Quốc tế lao động 1- 5.


- Học sinh viết ra nháp: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu
Y-c, Ban-ti-,o, Pit-sbơ-nơ.



- Học sinh viết bài.
- Học sinh sốt lỗi.


- 1 số học sinh đọc nội dung bài 2, đọc cả
chú giải từ Công xã Pa-ri.


“Tác giả bài Quốc tế ca”
- Học sinh đọc nối tiếp nhau.


Quy tắc


+ Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên
giữa các tiếng trong một bộ phận của tên
được ngăn cách băng gạch nối.


- Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng
nước ngoài đọc theo âm Hán Việt.


+ Tên một cuộc cách mạng. Viết hoa chữ
cái đầu tạo thành tên riêng đó.


+ Tên 1 tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo
thành tên riêng đó.


- Cho học sinh đọc thầm lại bài: “Tác giả bài Quốc tế ca”, nói về nội dung bài
văn.


<b>3. Củng cố, dặn dị- GV hệ thống bài</b>
- Nhận xét giờ.



<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh củng cố lại


- Cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Luyện giải các bài toán thực tiễn.


- Giáo dục học sinh có ý thức học tập bộ mơn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Vở bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

a) GV hướng dẫn HS làm VBT trang 56, 57..
* Bài 1:


- Gọi 4 học sinh lên bảng, lớp làm
vở.


- Nhận xét.


78 phút 42 giây 3


18 26 phút 14 giây


42 giây


12
0


25,68 phút 4


1 6 6,42 phút
08


0


* Bài 2: HS làm phiếu các nhân
- Phát phiếu cá nhân


7 giờ 52 phút 4


3 giờ = 180 phút 1 giờ 58 phút
232 phút


32
0


18 giờ 55 phút 5


3 giờ = 180 phút 3 giờ 47 phút
235 phút



35
0


Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài và
chấm , chữa.


- Nhận xét.


- Đọc yêu cầu bài 1.


54 phút 39 giây 3


24 18 phút 13 giây
39 giây


09
0


b) 75 phút 40 giây 5


25 15 phút 8 giây
40 giây


0
- Đọc yêu cầu bài 2:
- Làm bài, trình bày.
7 giờ 27 phút 3




1 giờ = 60 phút 2 giờ 29 phút
87 phút


27
0


25, 8 giờ 6


1 8 4, 3 phút
0



- Làm VBT


<i>Bài giải</i>


Thời gian 1 người thợ làm 6 sản phẩm là:
11 giờ – 8 giờ = 3 giờ


Trung bình 1 dụng cụ làm mất thời gian là:
3 giờ : 6 = 30 phút


Đáp số: 30 phút
<b>3. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống bài</b>


- Nhận xét giờ.

<i> </i>




<b> Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2019</b>


<b>Buổi sáng </b>


<b>Địa lí</b>
<b>ƠN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Biết đa số dân cư Châu Phi là người da đen.
- Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập.


- GD học sinh u thích mơn học, thích tìm hiểu về các vấn đề XH.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bản đồ kinh tế Châu Phi.


- Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Phi ?
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i>
<i>2.2.Giảng bài</i>


d) Châu Phi: ( Hoạt động cả lớp )
+ Dân cư Châu Phi chủ yếu thuộc


chủng tộc nào?


+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì
khác với Châu Âu và Châu Á?
+ Đời sống người dân Châu Phi có
những khó khăn gì? Vì sao?


e) Ai Cập (Hoạt động theo nhóm)
+ Em hiểu biết gì về nước Ai Cập?


- Giáo viên tóm tắt nội dung chính


 Bài học (sgk)


- Học sinh quan sát sgk


+ Hơn 1/ 3 dân cư Châu Phi thuộc những
người da đen.


+ Dân cư tập trung ở vùng ven biển và các
thung lũng sông, còn các hoang mạc hầu
như khơng có người ở.


+ Kinh tế chậm phát triển chỉ tập trung
trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới và khai thác
khống sản để xuất khẩu.


+ Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh
dịch nguy hiểm.



+ Nguyên nhân: Kinh tế chậm phát triển ít
chú ý việc trồng cây lương thực.


- Học sinh quan sát bản đồ trả lời câu hỏi.
+ Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3
châu lục Á, Âu, Phi có kênh đào xuy-ê nổi
tiếng. Dịng sông Nin vừa là nguồn cung
cấp nước quan trọng cho đời sống sản xuất
của người dân, vừa bồi đắp nên đồng bằng
châu thổ màu mỡ.


+ Ai Cập nổi tiếng về các cơng trình kiến
trúc cổ như kim tự tháp, tượng nhân sư.
<b>3. Củng cố, dặn dò- GV tổng kết bài</b>


- Nhận xét giờ học.


<b>Tập làm văn</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GD học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



<i><b> - Học sinh đọc màn kịch “Giữ yên phép nước”</b></i>
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1.Giới thiệu bài</i>


<i>2.2. Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.</i>
- Thông báo nhận xét cụ thể.


<i>2.3. Hướng dẫn học sinh chữa bài.</i>
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung.


- Học sinh tự sửa lỗi trong bài của mình
(đổi bài)


- Giáo viên đọc mẫu những đoạn văn, bài văn hay.
- Học sinh chọn viết lại một đoạn văn chưa đạt.
- Học sinh đọc đoạn văn viết lại.


<b>3. Củng cố, dặn dị- Nhận xét giờ học.</b>
<b>Tốn</b>
<b>VẬN TỐC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh:


- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.


- GD học sinh u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



<b>- SGK Toán</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b> - Kiểm tra vở bài tập của học sinh.</b>
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1.Giới thiệu bài</i>
<i>2.2.Giảng bài</i>


a) Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc.
- Giáo viên nêu bài toán: ô tô: 1 giờ: 50 km


Xe máy: 1 giờ: 40 km


Cả 2 loại xe cùng đi từ A đến B.
+ Ô tô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn? - Học sinh trả lời.


 Trung bình mỗi giờ đi được một quãng đường ta gọi vận tốc.


*Bài 1:


 Mỗi giờ ơ tơ đi được 42,5 km. Ta nói


vận tốc trung bình hay vận tốc của ơ tơ


- Học sinh đọc đề bài  làm và trình



bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

là 42,5 km giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ.
- Giáo viên ghi bảng:


Vận tốc của ô tô là:


170 : 4 = 42,5 (Km/h)


 Đơn vị của vận tốc là km/ giờ.


- Nếu gọi quãng đường: S
Thời gian: t


 Cơng thức tính vận tốc: V = S : t


- Giáo viên lấy một số ví dụ về vận tốc
một số phương tiện:


Bài 2: (sgk)


- Giáo viên nêu bài toán.


Vậy đơn vị của vận tốc là km/ giờ hoặc
m/ giây.


- Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tính vận
tốc.


Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được là:


170 : 4 = 42,5 (km)


Đáp số: 42,5 km


- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh giải.


Vận tốc chạy của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/ giây)
b) Hoạt động 2: Thực hành


*Bài 1: Làm vở


- Giáo viên hướng dẫn.
Tóm tắt: t = 3 giờ


S = 105 km
V = ? km/ giờ
*Bài 2: Làm theo cơng thức
Tóm tắt: t = 2,5 giờ


S = 1800 km
V = ? km/ giờ
* Bài 3:


- Giáo viên hướng dẫn.
Tóm tắt: t = 1 phút 20 giây


S = 400 m



V = ? m/ giây.


- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt.
<i>Bài giải</i>


Vận tốc của xe máy là:
150 : 3 = 35 (km/ giờ)


Đáp số: 35 km/ giờ
- Làm nháp  lên bảng.


V = 1800 : 2,5 = 720 (km/ giờ)
- Học sinh lên bảng và trả lời bằng
miệng.


- Học sinh làm nhóm:
<i>Bài giải</i>


1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:


400 : 80 = 5 (m/ giây)


Đáp số: 5 m/ giây
<b>3. Củng cố, dặn dị- Nhắc lại cách tính vận tốc.</b>


- Nhận xét giờ
<b> </b>


<b>Buổi chiều Khoa học</b>



<b>SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ cơn trùng nhờ
gió.


- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra</b>


<i><b> - Sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i>
<i>2.2.Giảng bài</i>


a) Hoạt động 1:Thực hành làm
bài tập.


+ Chỉ vào hình 1 để nói về: Sự
thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình
thành hạt và quả.


b) Hoạt động 2: Trị chơi ghép


chữ vào hình.


- Phát sơ đồ và thẻ từ.


- Giáo viên nhận xét và khen ngợi
nhóm nào làm nhanh và đúng.
c) Hoạt động 3: Thảo luận
- Cho học sinh làm nhóm- ghi
phiếu


- Đại diện lên trình bày.


- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ


- Làm theo nhóm.


- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả.
- Học sinh chữa bài tập.


1- a 3- b


2- b 4- a 5- b


- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày.



Hoa thụ phấn nhờ
cơn trùng


Hoa thụ phấn
nhờ gió


Đặc
điểm


Thường có mùi
sặc sỡ hoặc hương
thơm, mật ngọt …
hấp dẫn cơn trùng.


Khơng có màu
sắc đẹp, cánh
hoa, đài hoa
thường nhỏ
hoặc khơng có.
Tên


cây


Dong riềng,
phượng, bưởi,
chanh, cam,
mướp, bầu bí …


Các loại cây cỏ,
lúa, ngơ …



<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian và giải toán.
- Giáo dục HS ham học toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

VBT toán 5.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b> 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong VBT trang 57,58.</b>
*Bài 1


- Giáo viên HD học sinh làm
bài.


- Giáo viên nhận xét, đánh
giá .


*Bài 2


- Giáo viên HD học sinh làm
bài.


*Bài 3


- Giáo viên HD học sinh


giải.


- Giáo viên nhận xét, đánh
giá .


*Bài 4


- Giáo viên nhận xét, chữa
bài.


- Học sinh thực hiện nhân, chia số đo thời gian.
a) 2 giờ 45 phút


¿ 5


10 giờ 225 phút hay 13 giờ 45 phút
b) 8 phút 37 giây


¿ 6


48 phút 222 giây hay 51 phút 42 giây
HS làm bài


12 giờ 64 phút 4
0


4 giờ 16 phút


- HS làm tiếp phần cịn lại sau đó chữa
- Học sinh làm bài tập.



a) (6 giờ 35 phút + 7 giờ 4 phút) : 3
= 4 giờ 33 phút


b) 63 phút 4 giây - 32 phút 16 giây : 4
= 63 phút 4 giây - 8 phút 4 giây
= 55 phút


c) (4 phút 18 giây + 12 phút 37 giây) ¿ 5


= 16 phút 55 giây ¿ 5


= 80 phút 275 giây = 84 phút 35 giây


- Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán rồi giải
vào vở BT.


Bài giải


Đổi : 24 giờ = 1440 phút = 86400 giây
Số lượt ô tô đi trong một ngày là
86400 giây : 50 giây = 1728 (lượt)
Đáp số: 1728 lượt
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b> Hoạt động tập thể</b>



<b> KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của tuần qua từ đó có hướng phấn
đấu khắc phục cho tuần sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1/ Sơ kết tuần 26:</b>


- GV cho lớp trưởng đọc theo dõi kết
quả thi đua hoạt động của tuần vừa
qua.


- GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm
+ Chuyên cần


+ Học tập
+ Vệ sinh


+ Múa hát, TDTT
+ Các hoạt động khác


- GV tuyên dương những học sinh có
thành tích trong từng mặt hoạt động.
- Nhắc nhở những h/s còn mắc khuyết
điểm.


<b>2/ Phương hướng tuần 27 :</b>


- Phát huy những ưu điểm đã đạt được,
khắc phục nhược điểm.



- Thực hiện tốt mọi hoạt động mà Đội
và nhà trường đề ra.


<b>3/ Hoạt động văn nghệ:</b>


- Lớp trưởng đọc theo dõi thi đua
- Lớp nhận xét bổ sung


- Hát, đọc thơ, kể chuyện,..


<b>B. Dạy Kĩ năng sống</b>


<b>Giáo dục kĩ năng sống </b>


<b>Chủ đề 4 : Tìm kiếm và xử lí thông tin (T2)</b>
<b>I. MỤC TIấU</b>


- Giúp HS hiểu đợc thế nào là tìm kiếm và xử lí thơng tin , để tìm kiếm nhanh và
xử lí thơng tin tốt ta cần chú ý điều gì .


- HS tự đánh giá khả năng tìm kiếm và xử lí thơng tin của mình từ đó có phơng
pháp tìm kiếm và xử lí thơng tin nhanh , chính xác hơn .


- Giáo dục HS có lòng tự tin ,biết giữ gìn và bảo vệ các di tíh lịch sử .


<b>II. DÙNG DẠY HỌC</b> PhiÕu th¶o luËn nhãm .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<i><b>1. Tỉ chøc</b></i> : H¸t


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị : Em hiĨu thÕ nµo lµ tìm kiếm ?</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i> : a, Giíi thiƯu bµi .


b, Néi dung bµi .


*Giới thiệu di tích lịch sử văn hóa địa
phơng .


- GV chia líp thµnh nhãm 4 th¶o luËn .


- GV nhận xét , đánh giá về phong cách
thuyết trình , tun dơng nhóm làm tốt
và đa ra một số di tích lịch sử cho HS
tham khảo .


* Chia sẻ về cách thức thu thập thông tin
- GV cho lớp hoạt động nhóm .


-C¸c nhãm th¸o ln .


-Thảo luận theo nh bài thuyết trình
về di tích lịch sử ở địa phơng .
-Đại diện nhóm trình bày trớc lớp .
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét ,
đánh giá về các thơng tin mà các
nhóm thu thập đợc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV nhận xét , đánh giá chung .



thu thập thông tin và cách sắp xếp
thông tin cđa m×nh .


- Các nhóm đại diện cùng rút kinh
nghiệm .


<i><b>4. Cđng cè:</b></i> - HƯ thèng néi dung.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×