Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu ôn tập môn GDCD 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.33 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 2
<b>TỔ: Sử - Địa - GDCD </b>


<b>TÀI LIỆU ÔN TẬP TUẦN 22 </b>
<b>Môn: GDCD khối: 11 </b>


<i>Thời gian nộp bài thu hoạch: 22/02/2021 </i>
<b>NỘI DUNG TÀI LIỆU </b>


<b>A. LÝ THUYẾT </b>


<b>BÀI 8. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI </b>
<b>1. CNXH và những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam </b>
<b>a) CNXH là giai đoạn đầu của xã hội CSCN (đọc thêm) </b>
<b>b) Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam </b>


- Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
- Do nhân dân làm chủ.


- Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.


- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.


- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát
triển toàn diện.


- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ.


- Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh


đạo của Đảng Cộng sản.


- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nd các nước trên thế giới.
(Thể hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa)


<b>2. Quá độ lên CNXH ở nước ta </b>


<i><b>a) Tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở Việt Nam </b></i>


- Khi hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân đất nước thống nhất thì ở nước ta chưa có
chủ nghĩa xã hội với đầy đủ và hồn chỉnh những đặc trưng của nó.


Vì: + Chưa có nền đại cơng nghiệp – cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.


+ Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân
cũng phải qua một quá trình cải tạo và xây dựng mới có được.


- Để có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và khơng cịn bị bóc lột, chúng ta phải xây dựng chế độ
xã hội xã hội chủ nghĩa.


Vì: + Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước mới thực sự độc lập.


+ Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới xố bỏ tận gốc cơ sở sinh ra bóc lột (chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất).


+ Giải phóng người lao động khỏi áp bức, bóc lột, đưa họ từ người nơ lệ trở thành người làm
chủ xã hội; mới đem lại cuộc sông ấm no, tự do và hạnh phúc; mọi người có điều kiện phát triển
toàn diện.


<i>Như vậy tất yếu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là sự lựa </i>


<i>chọn đúng đắn của Đảng và nhân dân ta là xu thế phát triển tất yếu của thời đại. </i>


- Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua việc thiết lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa <i>( bỏ qua những mặt tiêu cực), nhưng tiếp thu, kế thừa những </i>
thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa (về KH và CN<i>o, để phát triển </i>


<i>nhanh LLSX, xd nền KT hiện đại). </i>


<i>b) Đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta (đọc thêm) </i>


<b>BÀI 9. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </b>
<b>1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước. </b>


<b>a. Nguồn gốc của Nhà nước </b>
- Nhà nước chỉ ra đời:


+ Khi xã hội xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.


+ Khi xã hội phân hóa thành các giai cấp, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức
khơng thể điều hịa được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam </b>


<b>a. Thế nào là nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam </b>


- Nhà nước pháp quyền: quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, và nhà nước hoạt động
trong khuân khổ pháp luật.


- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền của nhân dân, vì nhân
dân, vì nhân dân. Quản lý mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng cộng sản Việt


Nam lãnh đạo.


<b>b. Bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. </b>
- Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân


- Bản chất Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thể hiện:
+ Tính nhân dân: Nhà nước của dân, do dân, vì dân


Nhân dân tham gia quản lý Nhà nước


Thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân
Là công cụ để nhân dân thực hiện quyền làm chủ
+ Tính dân tộc: Đồn kết toàn dân tộc


Có những chính sách đúng, chăm lo lợi ích các dân tộc
Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
<b>2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam </b>


<b>c. Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. </b>


Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hoạt động quyền lực của
nhân dân trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.


- Chức năng đảm bảo an ninh chính trị và TT ATXH


+ Phòng ngừa, ngăn chặn mọi âm mưu gây rối, phá hoại, bạo loạn.
+ Ổn định chính trị, ATXH để xây dựng và phát triển.


- Chức năng tổ chức và xây dựng
+ Xây dựng và quản lý nền kinh tế



+ Xây dựng và quản lý văn hoá, giáo dục, k.học
+ Xây dựng và đảm bảo các chính sách xã hội
+ Xây dựng hệ thống pháp luật


<b>d. Vai trò của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. </b>
<b>( Hs đọc thêm) </b>


<b>3. Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN </b>
<b>Việt Nam. </b>


- Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc
- Rèn luyện đạo đức, học tập tốt, sống lành mạnh.


- Ngăn ngừa vi phạm pháp luật, tuyên truyền mọi người tin vào đường lối của Đảng và Nhà nước..
<b>B. BÀI TẬP </b>


<b>Phần 1. Tự luận </b>


Câu 1: Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Tính tất yếu khách quan
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?


Câu 2: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì? Tại sao nói Nhà nước ta mang bản
chất giai cấp cơng nhân, tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc?


Câu 3. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những chức năng cơ bản nào? Chức
năng nào là cơ bản nhất? Tại sao? Mỗi cơng dân cần phải làm gì để góp phần xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta?


<b>Phần 2. Trắc nghiệm </b>



<b>Bài 8. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI </b>
<b>Nhận biết </b>


Câu 1. Việc đi lên chủ nghĩa xã hội đối với nước ta là sự lựa chọn đúng đắn vì
A. Chỉ có CNXH mới xố bỏ được áp bức bóc lột


B. Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới quan tâm.
C. Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới công nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 2. Để đi lên chủ nghĩa xã hội, ngoài quá độ gián tiếp từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa lên CNXH
cịn hình thức q độ nào sau đây?


A. Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH.
B. Quá độ gián tiếp từ CNTB lên CNXH.


C. Quá độ trực tiếp từ xã hội phong kiến lên CNXH.
D. Quá độ gián tiếp từ xã hội phong kiến lên CNXH.


Câu 3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam hiện nay biểu hiện
A. tất cả đều chưa đạt được. B. tất cả đều đã đạt được.


C. có những đặc trưng đã và đang đạt được. D. khơng thể đạt đến đặc trưng đó.
Câu 4. Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là


A. do nhân dân làm chủ. B. do tầng lớp trí thức làm chủ.
C. do cơng đồn làm chủ. D. do cán bộ là chủ.


Câu 5. Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là
A. có nền văn hóa tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc.



B. có nền văn hóa dựa trên cơ sở của sự sáng tạo.
C. có nền văn hóa vững mạnh tồn diện.


D. có nền văn hóa tiếp thu tinh hoa nhân loại.
<b>Thông hiểu </b>


Câu 1. Một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh là thể hiện nội dung nào
sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng?


A. Đặc trưng. B. Tính chất. C. Nội dung. D. Ý nghĩa.


Câu 2. Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa
xã hội mà nước ta đang xây dựng?


A. Đặc trưng. B. Tính chất. C. Nội dung. D. Ý nghĩa.


Câu 3. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ
nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng?


A. Đặc trưng. B. Tính chất. C. Nội dung. D. Ý nghĩa.


Câu 4. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, giai cấp nào dưới đây giữ vai trị hạt nhân đồn kết
các giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội?


A. Nông dân. B. Tư sản. C. Công nhân. D. Địa chủ.


Câu 5. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã và đang trải qua mấy chế độ xã hội khác nhau?



A. Ba. B. Bốn. C. Năm. D. Sáu.


Câu 6. Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng do ai làm chủ ?


A. Nhân dân lao động. B. Quốc hội. C. Nhà nước. D. Nơng dân.


Câu 7. Tính đúng đắn của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước
ta được căn cứ vào cơ sở nào sau đây?


A. Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của lịch sử dân tộc.
B. Chủ nghĩa tư bản có nhiều hạn chế.


C. Từ kinh nghiệm của các nước đi trước.
D. Phù hợp với mong muốn của Đảng cộng sản.


Câu 8. Yếu tố nào sau đây không phải là cơ sở để khẳng định tính đúng đắn của sự quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta?


A. Điều kiện lịch sử của dân tộc. B. Nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
C. Xu thế phát triển của thời đại. D. Kinh nghiệm của các nước đi trước.


Câu 9. Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn
con đường phát triển tiếp theo là


A. Chủ nghĩa xã hội. B. Chủ nghĩa tư bản.


C. Phong kiến. D. dừng lại ở cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
<b>Bài 9. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </b>


<b>Nhận biết </b>



Câu 1. Trong sự phát triển của xã hội loài người, kiểu nhà nước nào dưới đây xuất hiện sớm nhất
trong lịch sử?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Phong kiến. D. Tư bản chủ nghĩa.


Câu 2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào dưới đây?
A. Giai cấp công nhân.


B. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.


C. Giai cấp công nhân và giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức.
D. Tất cả các giai cấp trong xã hội.


Câu 3. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp
A. công nhân và nông dân. B. công nhân.


C. cơng nhân, nơng dân và trí thức. D. tất cả các giai cấp trong xã hội.
Câu 4. Chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là


A. bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an tồn xã hội.
B. trấn áp các giai cấp đối kháng.


C. tổ chức và xây dựng.


D. trấn áp và tổ chức xây dựng.


Câu 5. Bản chất giai cấp cơng nhân của Nhà nước ta bao hàm cả tính
A. nhân dân và dân tộc. B. văn minh, tiến bộ.
C. quần chúng rộng rãi. D. khoa học đại chúng.


Câu 6. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của


A. nhân dân. B. giai cấp công nhân.


C. đảng viên, cán bộ công chức Nhà nước. D. giai cấp CN, nơng dân và đội ngũ trí thức.
Câu 7. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lí mọi mặt đời sống xã hội chủ yếu bằng
phương tiện nào sau đây?


A. Chính sách. B. Đường lối. C. Chủ trương. D. Pháp luật.


Câu 8. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một Nhà nước quản lí mọi mặt của đời
sống xã hội bằng


A. pháp luật. B. luật lệ. C. chính sách. D. chủ trương.


Câu 9. Trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp kém, khối lượng sản phẩm chỉ đủ nhu cầu tối
thiểu của các thành viên trong xã hội, chưa có tư hữu về tài sản, chưa có sự phân chia giai cấp,
chưa có sự bóc lột, do đó chưa có


A. nhà nước. B. luật lệ. C. chính sách. D. chủ trương.


Câu 10. Do lợi ích đối lập nên mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt không thể điều hồ; để duy trì
quản lí xã hội, địi hỏi một tổ chức quyền lực mới, tổ chức đó do giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế
thiết lập sự thống trị giai cấp bảo vệ lợi ích và địa vị của mình. Tổ chức đó là


A. nhà nước. B. luật lệ. C. chính sách. D. chủ trương.


Câu 11. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được biểu hiện tập trung nhất ở sự lãnh đạo
của



A. đảng cộng sản. B. nhà nước. C. người dân. D. nông dân.


Câu 12. Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân chia
thành các


A. giai cấp. B. thế lực. C. dòng tộc. D. phe phái.
Câu 13. Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa là Nhà nước


A. của dân, do dân, vì dân. B. của giai cấp thống trị.
C. của đảng viên và công chức nhà nước. D. của tầng lớp tiến bộ.


Câu 14. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam quản lí mọi mặt đời sống xã hội bằng phương tiện
nào sau đây?


A. Pháp luật. B. Chính sách. C. Đường lối. D. Giáo dục.
Câu 15. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta bao hàm


A. tính nhân dân và dân tộc. B. tính văn minh và tiến bộ.
C. tính quần chúng rộng rãi. D. tính khoa học đại chúng.
Câu 16. Nhà nước là một tổ chức đại diện cho


A. giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế trong xã hội.
B. mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội.


C. đa số nhân dân lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thông hiểu </b>


Câu 1. Trong các kiểu nhà nước, Nhà nước nào dưới đây khác về chất so với các nhà nước trước
đó?



A. Chiếm hữu nô lệ. B. Phong kiến C. Tư bản. D. XHCN.
Câu 2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp cơng nhân vì
A. nhà nước có được là thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động


B. nhà nước có được là thành quả cách mạng của giai cấp công nhân


C. nhà nước có được là thành quả cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
D. nhà nước có được là thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động do giai cấp cơng
nhân thơng qua chính đảng là Đảng Cộng sản lãnh đạo.


Câu 3. Bản chất giai cấp của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện tập
trung nhất là


A. Phục vụ lợi ích của nhân dân.


B. Sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam đối với nhà nước.
C. Thể hiện ý chí của nhân dân.


D. Do nhân dân xây dựng nên.


Câu 4. Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an tồn xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế là
A. chức năng của nhà nước pháp quyền nước ta. B. ý nghĩa của nhà nước pháp quyền nước ta.
C. ý muốn của nhà nước pháp quyền nước ta. D. đường lối của nhà nước pháp quyền nước ta.
Câu 5. Tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của
cơng dân là


A. chức năng của nhà nước pháp quyền nước ta.
B. ý nghĩa của nhà nước pháp quyền nước ta.
C. ý muốn của nhà nước pháp quyền nước ta.


D. đường lối của nhà nước pháp quyền nước ta.


Câu 6. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về


A. người có chức quyền. B. số đơng. C. một nhóm người. D. nhân dân.
Câu 7. Tính dân tộc của Nhà nước ta thể hiện ở chỗ trong q trình hoạt động ln kế thừa và phát
huy những truyền thống tốt đẹp của


A. dân tộc. B. thế giới. C. khu vực. D. một nhóm người.


Câu 8. Khi khơng có của cải dư thừa làm của riêng, chưa có tư hữu về tài sản, chưa có sự phân chia
giai cấp, chưa có sự bóc lột, thì chưa có


A. nhà nước. B. luật lệ. C. chính sách. D. chủ trương.


Câu 9. Quá trình tư hữu tài sản diễn ra, chế độ tư hữu hình thành, xã hội phân chia thành giai cấp
đối lập nhau là điều kiện để xuất hiện


A. nhà nước. B. luật lệ. C. chính sách. D. chủ trương.
Câu 10. Nội dung nào sau đây là chức năng của Nhà nước pháp quyền XHCN?


A. Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội.
B. Bảo vệ lợi ích của người cầm quyền.


C. Bảo đảm lợi ích của đảng viên.
D. Bảo đảm lợi ích của tầng lớp trí thức.


Câu 11. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được thể hiện tập trung nhất dưới sự lãnh
đạo của



A. đảng cộng sản Việt Nam. B. các tổ chức chính trị xã hội.
C. các tầng lớp trí thức. D. cơng nhân, viên chức nhà nước.


Câu 12. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao
hàm nội dung nào sau đây?


A. tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc. B. tính nhân văn sâu sắc.
C. tính hiện đại sâu sắc. D. tính truyền thống sâu sắc.


Câu 13. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp cơng nhân vì
A. là thành quả cách mạng của nhân dân lao động


B. là thành quả cách mạng của giai cấp công nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. là thành quả cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo.


Câu 14. Chức năng quan trọng nhất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. bạo lực và trấn áp. B. tổ chức và xây dựng.


C. bạo lực và xây dựng. D. xây dựng và trấn áp.


Câu 15. Biểu hiện nào dưới đây là chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam ?


A. Tổ chức và xây dựng. B. Tổ chức các hoạt động từ thiện.


C. Tổ chức các sự kiện truyền thông. D. Tổ chức đàn áp sự phản kháng trong xã hội.
Câu 16. Nội dung nào dưới đây sai khi nói về khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam?



A. Là nhà nước của nhân dân.


B. Là nhà nước của dân, do dân, vì dân.
C. Là nhà nước của riêng giai cấp công nhân.


D. Là nhà nước của giai cấp công nhân và các giai cấp, tầng lớp khác.
<b>Vận dụng </b>


Câu 1. H viết đơn tố cáo hành vi thường xuyên xả nước thải ra môi trường của ông K. Vậy việc
làm của H thể hiện điều nào dưới đây trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền?


A. Trách nhiệm. B. Nghĩa vụ. C. Sự hiếu thắng. D. Sự góp ý.


Câu 2. H thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước là thể hiện
điều nào dưới đây trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền?


A. Trách nhiệm. B. Nghĩa vụ. C. Sự hiếu thắng. D. Sự góp ý.


Câu 3. Anh B tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở hoạt động
nào sau đây?


A. Góp ý vào các dự thảo luật. B. Qun góp ủng hộ lũ lụt.


C. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường. D. Tham gia các hoạt động xã hội.


Câu 4. Anh B tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở hoạt động
nào sau đây?


A. Tố cáo hànhvi tham nhũng. B. Quyên góp ủng hộ lũ lụt.


C. Tích cực tham gia bảo vệ mơi trường. D. Tham gia các hoạt động xã hội


Câu 5. H thực hiện chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước là thể hiện
điều nào sau đây trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền?


A. Trách nhiệm. B. Nghĩa vụ. C. Lương tâm D. Sự góp ý.


Câu 6. K phê phán hành vi xả rác ra môi trường của ông A là thể hiện điều gì trong việc tham gia
xây dựng nhà nước pháp quyền?


A. Trách nhiệm. B. Nghĩa vụ. C. Lí tưởng của cơng dân. D. Sự chân thành.
Câu 7. M thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù khi
đọc những thơng tin trên mạng nói xấu Đảng, nhà nước ta. M đã thể hiện điều nào dưới đây trong
việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền?


A. Trách nhiệm của công dân. B. Nghĩa vụ của cơng dân.
C. Lí tưởng của cơng dân. D. Trí tuệ của công dân.
<b>Vận dụng cao </b>


Câu 1. Khi bàn về trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt nam, có nhiều ý kiến khác nhau. Em sẽ lựa chọn ý kiến nào dưới đây?


A. Chỉ có các cơ quan ban hành pháp luật mới có trách nhiệm.
B. Đây là nhiệm vụ của cơ quan nhà nước.


C. Đây là quyền của công dân.


D. Đây là trách nhiệm của mọi công dân Việt nam.


Câu 2. Khi phát hiện một hành vi tham ô, tham nhũng. Trong trường hợp nàye sẽ làm gì cho phù


hợp với trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN?


A. Lơ đi xem như khơng biết gì.


B. Viết đơn tố cáo gửi đến cơ quan có thẩm quyền.
C. Trao đổi với bạn bề về hành vi này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 3. Bạn G đề nghị các bạn trong lớp tổ chức đua xe để biết cảm mạnh. Nếu là thành viên trong
lớp, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để thể hiện trách nhiệm của công dân việc tham gia
xây dựng nhà nước pháp quyền?


A. Khuyên G và các bạn không nên tổ chức và tham gia đua xe vì nó là hành vi vi phạm PL
B. Ủng hộ nhiệt tình ý kiến của G và vận động các bạn đồng ý để lên kế hoạch triển khai.
C. Lẳng lặng quay video khi các bạn đang bàn luận rồi đưa lên face book.


D. Các bạn tính sao cũng được. Nếu đua xe thì mình xem cho vui, khơng dua thì thơi.


Câu 4. Trong buổi ngoại khóa tun truyền về an tồn giao thơng, K được cơ giáo phân công phát
tờ rơi cho các bạn. K khơng nhận lời vì cho rằng đó là việc của cảnh sát giao thông. Nếu là K em
sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây ?


A. Cũng giống như K, không nhận lời
B. Vui vẻ nhận lời và thực hiện tốt nhiệm vụ
C. Bảo cô phân công bạn khác.


</div>

<!--links-->

×