Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 74, 75: Luyện tập chương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 11/03/2010 Ngày giảng: 12/03/2010. TIẾT 74 - 75: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 I. MỤC TIÊU 1. Củng cố kiến thức - Tính chất hóa học (tính oxi hóa) của các đơn chất O2, O3, S. - Tính chất hóa học của 1 số hợp chất: H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4. 2. Rèn kĩ năng - So sánh tính chất hóa học giữa O2 và S dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện. - Dùng số oxi hóa để giải thích tính oxi hóa của oxi, tính oxi hóa, tính khử của S và hợp chất của lưu huỳnh. - Viết phương trình hóa học chứng minh. - Giải các bài tập liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - HS: III. PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề, nhóm nhỏ, bài tập. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1. Khởi động * Mục tiêu: Tái hiện kiến thức * Thời gian: 10p * Cách tiến hành: - GV sử dụng kĩ thuật “công não” huy động HS cả lớp trình bày các vấn đề xoay quanh chương 6. 2. Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức * Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức về tính chất của oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng. * Thời gian: 15p * Cách tiến hành: - Từ phần khởi động GV y/c HS tóm tắt lại theo dàn ý: + Cấu hình e và tính chất của đơn chất oxi, lưu huỳnh + Các số oxi hóa của oxi, lưu huỳnh + Tính chất các hợp chất của oxi, lưu huỳnh. - HS thực hiện Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 3. Hoạt động 2: Giải bài tập * Mục tiêu: HS vận dụng được lí thuyết vào giải 1 số bài tập liên quan * Thời gian: 15p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV vấn đáp HS, y/c HS nêu những bài tập đã làm được và chưa làm đc, gv kiểm tra và HD HS phương pháp giải các bài tập - HS thực hiện Bước 2: - GV y/c HS lên bảng giải chi tiết, HS còn lại làm ra nháp, theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS thực hiện Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt phương pháp cho HS BT6/186 SGK: NaCl K2CO3 Na2SO4 HCl Ba(NO3)2 Kết luận Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NaCl K2CO3. Khí. Na2SO4 HCl Ba(NO3)2. Kết tủa Kết tủa. Khí Kết tủa. Không có hiện tượng 1 khí + 1 kết tủa 1 kết tủa 1 khí. Kết tủa. 2 kết tủa. Nhận xét: - Dung dịch nào không có hiện tượng gì thì đó là NaCl - Dung dịch nào có 1 khí + 1 kết tủa thì đó là K2CO3: K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O (1) K2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3↓ + 2KNO3 (2) - Dung dịch nào có 1 kết tủa thì đó là dung dịch Na2SO4 Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2NaNO3 (3) - Dung dịch nào có 1 khí thoát ra đó là dung dịch HCl (phương trình 1) - Dung dịch nào có 2 kết tủa đó là Ba(NO3)2 (phương trình 2 và 3) BT8/187 SGK: a. H2SO3 b. FeO c. SO2 d. Na2SO3 e. S BT9/187 SGK: Gọi mH 2O cần để pha loãng là x, ta có: 100.1,84.0,98 100  20  x  717, 6( g ) x  100.1,84 Coi d H 2O  1  V  717, 6cm3. 4. Tổng kết và HD học bài - GV nhấn mạnh lại nội dung bài ôn tập, phương pháp giải 1 số dạng bài tập thường gặp - BTVN: Hoàn thiện các bài tập phần luện tập trong SGK (hết tiết 74) (tiết 75) 5. Hoạt động 3: Giải bài tập * Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết giải các bài tập liên quan * Thời gian: 35p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV kiểm tra phần làm BTVN của HS, vấn đáp HS những bài tập đa số HS làm được, gọi 1 số HS lên bảng chữa - HS thực hiện Bước 2: - GV y/c HS thảo luận theo bàn tìm cách giải (HD HS chưa làm được) các bài tập khó. Sau đó GV cho HS lên bảng giải chi tiết. - HS thực hiện Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt phương pháp giải cho HS BT3/190 SGK: Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục đích:Củng cố, khắc sâu tính chất của H2SO4, rèn kĩ năng CB phản ứng oxi hóa - khử. 6. 1. 2. 0. + H 2 S O 4  8H I  4I 2  H 2 S  4H 2 O H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử 6 2 1x S  8e  S. 8 x I 1  I 0  1e BT4/190 SGK: Mục đích: Củng cố tính oxi hóa của oxi. 0. o. 1. 2. + 4Ag  2H 2S  O 2  2Ag 2 S  2H 2 O Chất khử là Ag, chất oxi hóa là O2 0 1 4 x Ag  Ag  1e. 1x O20  4e  2O 2 BT8/190 SGK: a. 3O2 → 2O3 (1) O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2 (2) 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (3) - Theo gt và pt (2) 2, 2848  0,102 (mol) nkhí = noxi = noxi dư + noxi mới sinh ở (2) = 22, 4 Số mol H2SO4 = 0,08.0,15 = 0,012 (mol) - Theo pt(3): nKOH = 2 n H2SO4 = 2.0,012 = 0,024 (mol) - Theo pt (2): nozon = 0,5nKOH = 0,012 (mol); noxi = nozon = 0,012 (mol) - Theo pt (1): n O2  1,5n O3 = 1,5.0,012 = 0,018 (mol) - Số mol oxi ban đầu = 0,018 + 0,102 – 0,012 = 0,108 0, 018 100  16, 667% Vậy: Hiệu suất phản ứng là: 0,108 p 0,108  p2  0,944 p1 b. 1  p2 0,102 6. Tổng kết toàn bài và HD HS ôn tập - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm của chương - Y/c HS hoàn thiện các BT SGK - Ôn tập kĩ nội dung của chương, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết - Chuẩn bị bài mới: Bài thực hành số 6: Tính chất các hợp chất của S + Nội dung lí thuyết vận dụng + Bản tường trình TN theo mẫu GV đã cho.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×