Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài giảng giúp học sinh giảm bớt lỗi chính tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.08 KB, 10 trang )

Làm thế nào để giúp học sinh giảm bớt lỗi chính tả
LÀM THẾ NÀO
ĐỂ GIÚP HỌC SINH GIẢM BỚT LỖI CHÍNH TẢ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Chữ viết là hệ thống ký hiệu bằng đường nét đặt ra để ghi tiếng nói và có
những quy tắc, quy định riêng. Muốn viết đúng chính tả Tiếng Việt, ta phải tn theo
những quy định, quy tắc đã được xác lập.
- Trong thực tế, học sinh mắc lỗi chính tả rất nhiều. Có những học sinh viết
sai hơn 10 lỗi ở một bài chính tả khoảng 60 chữ. Khi chấm bài Tập làm văn, tơi
khơng thể hiểu các em muốn diễn đạt điều gì vì bài viết mắc q nhiều
lỗi chính tả. Điều này ảnh hưởng tới kết quả học tập của các em ở mơn
Tiếng Việt cũng như các mơn học khác, hạn chế khả năng giao tiếp, làm
các em mất tự tin, trở nên rụt rè, nhút nhát.
- Vì lý do đó, tơi đã cố gắng thống kê, phân loại lỗi, tìm hiểu
ngun nhân và đưa ra một số biện pháp khắc phục “để giúp học sinh
giảm bớt lỗi chính tả”, giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn khi giao
tiếp, nhằm mục tiêu đào tạo những chủ nhân tương lai năng động, sáng
tạo phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Kết quả thống kê lỗi:
Qua kết quả thống kê các loại lỗi, tơi thấy học sinh thường mắc phải các loại
lỗi sau:
a. Về thanh điệu:
Tiếng Việt có 6 thanh điệu (ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) thì
học sinh khơng phân biệt 2 thanh hỏi, ngã. Tuy chỉ có 2 thanh nhưng
số lượng tiếng mang 2 thanh này khơng ít và rất phổ biến - kể cả những
người có trình độ văn hố cao.
Ví dụ: Sữa xe đạp, hướng dẩn, giử gìn, dổ dành…
b. Về âm đầu:
- Học sinh viết lẫn lộn một số chữ cái ghi các âm đầu sau đây:
+ c/k: Céo cờ…


+ g/gh: Con gẹ , gê sợ…
+ ng/ngh: Ngỉ ngơi, nge nhạc…
+ ch/tr: Cây che, chiến chanh…
+ s/x: Cây xả , xa mạc…
Người thực hiện : Lương Thò Thanh Lý
1
Làm thế nào để giúp học sinh giảm bớt lỗi chính tả
+ v/d/gi: Giao động, giải lụa , giòng giống , dui dẻ…
- Trong các lỗi này, lỗi về ch/tr, s/x, v/d/gi là phổ biến hơn cả
c. Về âm chính:
- Học sinh hay mắc lỗi khi viết chữ ghi các âm chính trong các vần sau đây:
+ ai/ay/ây: Bàn tai, đi cầy, dậy học…
+ ao/au/âu: Hơm sao, mầu đỏ…
+ iu/êu/iêu: chìu chuộng, lim khiết, cây niu…
+ oi/ơi/ơi: nơi gương, xoi nếp…
+ ăm/âm: con tầm, sưu tằm, bụi bậm…
+ im/iêm/êm/em: tim thuốc, lúa chim, cái kềm…
+ ăp/âp: gập gỡ, trùng lấp…
+ ip/iêp/êp/ep: số kíp, liên típ, thệp cưới…
+ ui/i: chín mùi, đầu đui, tủi tác…
+ um/m: nhụm áo, ao chum…
+ ưi /ươi: trái bửi…
+ ưu/ ươu: ốc bưu, con khứu
d. Về âm cuối:
- Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối trong các vần sau
đây:
+ an/ang: cây bàn, bàng bạc…
+ at/ac: lang bạc, lường gạc, rẻ mạc…
+ ăn/ăng: lẳn lặn, căn tin…
+ ăt/ăc: giặc giũ, co thắc, mặt quần áo…

+ ân/âng: hụt hẫn, nhà tần…
+ ât/âc: nổi bậc, nhất lên…
+ ên/ênh: bấp bên, nhẹ tên, ghập ghền, khấp khển…
+êt/êch: trắng bệt…
+ iêt/iêc: mải miếc, tiêu diệc…
+ ut/uc: chim cúc, bão lục…
+ n/ng: khn nhạc, buồn tắm…
+ t/c: rét buốc, chải chuốc…
+ ươn/ương: lươn bổng, sung sướn
2. Ngun nhân mắc lỗi:
a. Về thanh điệu:
Người thực hiện : Lương Thò Thanh Lý
2
Làm thế nào để giúp học sinh giảm bớt lỗi chính tả
Theo các nhà ngữ âm học, người Việt từ Nghệ An trở vào khơng phân biệt
được 2 thanh hỏi, ngã. Hay nói đúng hơn trong phương ngữ Trung và
Nam khơng có thanh ngã. Mặt khác, số lượng tiếng mang 2 thanh này
khá lớn. Do đó lỗi về dấu câu rất phổ biến.
b. Về âm đầu :
Trong phương ngữ Bắc và Nam có sự lẫn lộn giữa các chữ ghi âm đầu ch/tr,
s/x. d/gi. Mặt khác, người Miền Nam còn lẫn lộn v và d. Ngồi ra,
trong quy ước về chữ quốc ngữ, một âm ghi bằng 2 hoặc 3 dạng (ví dụ:
/k/ ghi bằng c,k,qu…) dĩ nhiên là có những quy định riêng cho mỗi
dạng, nhưng đối với học sinh tiểu học (nhất là học sinh yếu) thì rất dễ
lẫn lộn.
c. Về âm chính:
Có 2 ngun nhân gây ra sự lẫn lộn về âm chính trong các vần này:
- Ngun nhân thứ nhất là do sự phức tạp của chữ quốc ngữ: Ngun âm /ă/
lại được ghi bằng chữ a trong các vần ay, au, các ngun âm đơi /ie, ươ, / lại
được ghi bằng các dạng iê,, ia, ya; ươ, ưa; , ua (bia - khuya, biên - tuyến,

lửa - lương, mua - mn); âm đệm /w/ lại được ghi bằng 2 con chữ u và o (ví dụ:
huệ, hoa).
- Ngun nhân thứ hai là do cách phát âm lẫn lộn trong phương
ngữ Nam Bộ đối với các âm chính trong hầu hết các vần trên.
d. Về âm cuối:
Người Miền Nam phát âm hồn tồn khơng phân biệt các vần có âm cuối
n/ng/nh và t/c/ch. Mà số từ mang các vần này khơng nhỏ. Mặt khác
hai bán âm cuối /i,u/ lại được ghi bằng 4 con chữ i/y (trong: lai/lây),
u/o (trong: sau/sao) do đó lỗi về âm cuối là lỗi khó khắc phục đối với
học sinh khu vực phía Nam.
3. Một số biện pháp khắc phục lỗi:
a. Luyện phát âm:
- Muốn học sinh viết đúng chính tả, giáo viên phải chú ý luyện phát âm cho
học sinh để phân biệt các thanh, các âm đầu, âm chính, âm cuối vì chữ quốc ngữ là
chữ ghi âm - âm thế nào, chữ ghi lại thế ấy.
- Việc rèn phát âm khơng chỉ được thực hiện trong tiết Tập đọc mà được thực
hiện thường xun, liên tục, lâu dài trong tất cả các tiết học như Chính tả, Luyện từ
và câu, Tập làm văn…
Người thực hiện : Lương Thò Thanh Lý
3
Làm thế nào để giúp học sinh giảm bớt lỗi chính tả
- Với những học sinh có vấn đề về mặt phát âm (nói ngọng, nói lắp,…), giáo
viên lưu ý học sinh chú ý nghe cơ phát âm để viết cho đúng. Vì vậy, giáo viên phải
cố gắng phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải mới có thể giúp học sinh viết đúng được.
b. Phân tích, so sánh:
- Với những tiếng khó, giáo viên áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng,
so sánh với những tiếng dễ lẫn lộn, nhấn mạnh những điểm khác nhau để học sinh
ghi nhớ.
Ví dụ: Khi viết tiếng “muống” học sinh dễ lẫn lộn với tiếng
“muốn”, giáo viên u cầu học sinh phân tích cấu tạo hai tiếng này:

- Muống = M + ng + thanh sắc
- Muốn = M + n + thanh sắc.
So sánh để thấy sự khác nhau: Tiếng “muống” có âm cuối là “ng”,
tiếng “muốn” có âm cuối là “n”. Học sinh ghi nhớ điều này, khi viết,
các em sẽ khơng viết sai.
c. Giải nghĩa từ:
- Biện pháp thứ ba để khắc phục lỗi chính tả cho học sinh là giải nghĩa từ.
Việc giải nghĩa từ thường được thực hiện trong tiết Luyện từ và câu, Tập đọc, Tập
làm văn… nhưng nó cũng là viêc làm rất cần thiết trong tiết Chính tả, khi mà học
sinh khơng thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng.
- Có nhiều cách để giải nghĩa từ cho học sinh: Giáo viên có thể cho học sinh
đọc chú giải, đặt câu (nếu học sinh đặt câu đúng tức là học sinh đã hiểu nghĩa từ),
tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, miêu tả đặc điểm hoặc sử dụng vật thật, mơ hình,
tranh ảnh,…
Ví dụ: Phân biệt chiêng và chiên
+ Giải nghĩa từ chiêng: Giáo viên có thể cho học sinh quan sát tranh ảnh cái
chiêng hoặc miêu tả đặc điểm (chiêng là nhạc cụ bằng đồng, hình tròn, đánh bằng
dùi, âm thanh vang dội).
+ Giải nghĩa từ chiên: Giáo viên có thể cho học sinh đặt câu với từ chiên hoặc
giải thích bằng định nghĩa (chiên là làm chín thức ăn bằng cách cho thức ăn
vào chảo dầu, mỡ, đun trực tiếp trên bếp lửa).
- Với những từ nhiều nghĩa, giáo viên phải đặt từ đó trong văn
cảnh cụ thể để giải nghĩa từ.
d. Ghi nhớ mẹo luật chính tả:
- Mẹo luật chính tả là các hiện tượng chính tả mang tính quy luật chi phối
hàng loạt từ, giúp giáo viên khắc phục lỗi chính tả cho học sinh một cách rất hữu
hiệu. Ngay từ lớp 1, các em đã được làm quen với luật chính tả đơn giản như: các âm
Người thực hiện : Lương Thò Thanh Lý
4
Làm thế nào để giúp học sinh giảm bớt lỗi chính tả

đầu k,gh,ngh chỉ kết hợp với các ngun âm i, e,ê,iê, ie. Ngồi ra, giáo viên có
thể cung cấp thêm cho học sinh một số mẹo luật khác như:
+ Để phân biệt âm đầu tr/ch: Đa số các từ chỉ đồ vật trong nhà
và tên con vật đều bắt đầu bằng ch, ví dụ: chăn, chiếu, chảo, chổi,
chai, chày, chén, chum, chạn, chõ, chĩnh, chng, chiêng, ch,
… chồn, chí, chuột, chó, chuồn chuồn, châu chấu, chào mào,
chiền chiện, chẫu chàng, chèo bẻo, chìa vơi…
+ Để phân biệt âm đầu s/x: Đa số các từ chỉ tên cây và tên con vật
đều bắt đầu bằng s: Sả, si, sồi, sứ, sung, sắn, sim, sao, su su, sầu
đâu, sa nhân, sơn trà, sặt, sậy, sấu, sến, săng lẻ, sầu riêng, so
đũa… sam, sán, sáo, sâu, sên, sếu, sò, sóc, sói, sứa, sáo sậu, săn
sắt, sư tử, sơn dương, san hơ…
+ Để phân biệt dấu thanh hỏi/ngã: Các từ gộp âm chỉ mang thanh
hỏi khơng mang thanh ngã:
- Trong + ấy = trỏng.
- Trên + ấy = trển
- Cơ + ấy = cổ
- Chị + ấy = chỉ
- Anh + ấy = ảnh
- Ơng + ấy = ổng
- Hơm + ấy = hổm
- Bên + ấy = bển
+ Luật bổng - trầm: Trong các từ láy điệp âm đầu, thanh (hay dấu) của 2
yếu tố ở cùng một hệ bổng (ngang/sắc/hỏi) hoặc trầm (huyền/ngã/nặng). Để
nhớ được 2 nhóm này, giáo viên chỉ cần dạy cho học sinh thuộc 2 câu thơ:
Em Huyền mang nặng, ngã đau
Anh Ngang sắc thuốc, hỏi đau chỗ nào
Nghĩa là đa số các từ láy âm đầu, nếu yếu tố đứng trước mang
thanh huyền, nặng, ngã thì yếu tố đứng sau sẽ mang thanh ngã, nếu
yếu tố đứng trước mang thanh ngang, sắc, hỏi thì yếu tố đứng sau sẽ

mang thanh hỏi (hoặc ngược lại).
Ví dụ: Bổng
• Ngang + hỏi: Nho nhỏ, lẻ loi, trong trẻo, vui vẻ…
• Sắc + hỏi: Nhắc nhở, trắng trẻo, sắc sảo, vắng vẻ…
• Hỏi + hỏi: Lỏng lẻo, thỏ thẻ, hổn hển, thủ thỉ, rủ rỉ…
Người thực hiện : Lương Thò Thanh Lý
5

×